You are on page 1of 77

Chương 8:

SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG


VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
1
TBP
TBP
8.1. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG

8.1.2. Ảnh hưởng ngoại tác


8.1.2.1. Khái niệm
Ảnh hưởng ngoại tác là hành vi của người bán hoặc
người mua ảnh hưởng đến những người mua, người bán
nhưng lại không được tính đến khi xác định giá cả trao
đổi trên thị trường.
TBP
8.1. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
8.1.2. Ảnh hưởng ngoại tác
8.1.2.2. Phân loại
Ngoại tác tích cực Ngoại tác tiêu cực
Có tác động tốt đến các Tác động xấu đến các
đối tượng chịu tác động. đối tượng chịu tác động.
TBP
8.1. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
8.1.2. Ảnh hưởng ngoại tác
8.1.2.2. Phân loại
• Lưu ý:
- Do hoạt động sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra
- Xác định ai là người gây ra ngoại tác cho ai chỉ mang tính
tương đối
- Phân biệt giữa tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại tác
cũng chỉ mang tính tương đối
- Có yếu tố ngoại tác, thị trường cạnh tranh hoạt động không
hiệu quả
8.1. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
8.1.2. Ảnh hưởng ngoại tác

MEC: chi
phí biên A Ngoại tác tiêu cực đã
ngoại tác
tiêu cực
sản xuất quá mức hiệu
quả
Gây tổn thất kinh tế
là tam giác màu đỏ
8.1. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG TBP

8.1.2. Ảnh hưởng ngoại tác


=MC
MB=
A

Ngoại tác tích


cực đã sản xuất
quá ít so với mức
hiệu quả
Gây tổn thất
kinh tế là tam
giác màu đỏ
TBP
8.1. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
8.1.2. Ảnh hưởng ngoại tác
8.1.2.3 Giải pháp tư nhân đối với ngoại tác
• Định lý Coase
Khi các chủ thể và đối tượng có thể thương lượng
được với nhau, cả hai đều có lợi mà không phải chi
phí gì, kết quả đạt được sẽ là có hiệu quả, bất kể các
quyền sở hữu được ấn định như thế nào.
TBP
Định lý Coase
• Điều kiện

• Quyền sở hữu phải được xác định rõ ràng

• Các bên liên quan phải được xác định rõ ràng

• Chi phí giao dịch thấp

• Đảm bảo các bên liên quan đều có thể gặp và thương lượng về quyền
sở hữu được sử dụng như thế nào

• Phải có hệ thống đầy đủ các thị trường để người sở hữu thu nhận được
tất cả các giá trị liên quan đến tài sản họ sở hữu
8.1. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
8.1.2. Ảnh hưởng ngoại tác
8.1.2.3 Giải pháp tư nhân đối với ngoại tác
Ví dụ: Nhà máy nhôm và Người dân
người dân đánh cá sử dụng
chung một con sông. Xây Không
xây

Nhà Có THL
300 300
máy
300 500
Không 500 500
THL
200 100
8.1.2.3 Giải pháp tư nhân đối với ngoại tác
Sự thất bại của giải pháp tư nhân
• Quyền sở hữu không luôn được xác định rõ ràng
(HHCC thuần tuý)
• Việc phân phối quyền sở hữu ảnh hưởng đến đến
phân phối lợi ích
• Chi phí giao dịch đôi khi rất cao
• Liên quan đến nhiều người, khó có thể tiến hành đàm
phán
• Khó xác định được nguyên nhân gây thiệt hại tài sản
TBP

Định lý Coase và chính sách công

• Một ứng dụng của định lý Coase vào chính sách công là
sự thiết lập các giấp phép gây ô nhiễm có thể chuyển
nhượng
• Tạo ra thị trường cho các “ quyền gây ô nhiễm”
• Mỗi giấy phép cho phép người sở hữu được phép xả thải một
đơn vị nhất định
• Tổng số giấp phép cho tất cả các nguồn phát thải là giới hạn
lượng phát thải
• Các giấy phép này có thể nhượng bán
13
8.1.2.4 Giải pháp của chính phủ
Các biện pháp kinh tế
- Đánh thuế
MSC = MPC + thueá treân ñôn
MSB vò
MSB=D
MSC MPC=S
t=MEC

P2 Thueá treân ñôn vò =


P1 Thu nhaäp töø MEC
thueá

MEC

Q* Q Saûn xuaát
TBP

- Đánh thuế
MSC0
MPC1
MSB MPC2
MSB=D MPC=S
MSC

P2
P1

Q* Q Saûn xuaát
Biện pháp kinh tế TBP

- Trợ cấp
TBP
Biện pháp kinh tế
- Trợ cấp

MSB
MSB=D+Trôï caáp treân ñôn
MSC vò
MSC=S
MPB=D

P
Trôï
P* caáp

MEB

Q Q*
TBP

8.1.2.5 Biện pháp hành chính và luật pháp

• Hệ thống các biện pháp hành chính là chính phủ xây


dựng một hệ thống các tiêu chuẩn quốc gia, ban hành
các văn bản pháp luật, các quy định cụ thể buộc các cá
nhân phải tuân thủ triệt để và sẽ xử lý hành chính theo
quy định khi có sự vi phạm.

• Biện pháp pháp luật


TBP

BÀI TẬP
Đường cầu về hàng hóa Y: Q = 1200 -10P
Chi phí biên sản xuất Y là: MC = 30 + 1/20Q. (MPC)
Việc sản xuất hàng hóa Y trên thị trường gây ra ô nhiễm môi trường, do đó chi phí
biên xã hội sản xuất hàng hóa Y là: MSC = 30 + 1/10Q
1. Q, P hàng hóa Y trên thị trường? P=MC
2. Q, P hàng hóa Y mang lại hiệu quả chung cho xã hội? P=MSC
3. Chi phí ngoại tác biên sản xuất hàng hóa Y? MSC=MPC + MEC, tính đc MEC
4. Tổn thất phúc lợi ròng của xã hội? DWL=1/2 (90-60)(600-450)
5. Nếu CP đánh thuế t=1/15Q hoặc t=1/30Q, có mang lại hiệu quả chung cho xã
hội không? Giải thích. T=MEC=1/20*Q
6. Tính chi phí ngoại tác tăng thêm khi doanh nghiệp sản xuất vượt sản lượng tối
ưu. Diện tích hình thang
TBP
• Đường cầu thị trường hàng hóa Y: Q=120-40/275P. Tổng
2
chi phí sản xuất TC=200+200Q+350/80Q . Việc tiêu dùng
và sản xuất hàng hóa Y mang lại tác động tốt là nâng cao
dân trí cho xã hội. Lợi ích biên xã hội là:
MSB=1450-725/60Q.
1. P, Q trên thị trường?MB=MC
2. P, Q mang lại hiệu quả chung cho xã hội? MSB=MSC
3. Lợi ích ngoại tác tăng thêm khi tư nhân sản xuất thêm sản
lượng? Cũng là hình thang ở dưới
4. Tổn thất phúc lợi khi sản xuất hàng hóa Y? tam giác
5. Biện pháp mang lại hiệu quả chung cho xã hội? Trợ cấp
S=MEB
TBP
8.1. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
8.1.3. HÀNG HÓA CÔNG
8.1.3.1. Khái niệm và các thuộc tính cơ bản của Hàng hóa công (HHC)

Khái niệm
Hàng hóa công là những loại hàng hóa mà việc
một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng
hóa đó tạo ra không ngăn cản những người khác
cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích đó.
TBP
8.1.3.1. Khái niệm và các thuộc tính cơ bản của Hàng hóa công

Những thuộc tính cơ bản của HHC


- HHC không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng:
- khi có thêm một người sử dụng HHC sẽ không làm giảm đi lợi
ích tiêu dùng của những người tiêu dùng hiện có.
- Việc định giá đối với hàng hóa không có tính cạnh tranh trong
tiêu dùng là vô nghĩa => chi phí biên để phục vụ thêm một
người sử dụng HHCC bằng không (MC = 0)
TBP

Những thuộc tính cơ bản của HHC

- HHC không có tính loại trừ trong tiêu dùng:


- không thể loại trừ hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá
nhân từ chối không chịu trả tiền cho việc tiêu dùng của mình.

Các kênh truyền hình của trung ương ko có tính cạnh tranh và tính
loại trừ. Thêm người xem ko ảnh hưởng gì đến bạn, bạn mua TV là có
kênh đó
TBP

8.1.3.2. Phân loại HHC

• Hàng hóa công thuần túy


Là hàng hóa mang đầy đủ hai thuộc tính: không
loại trừ và không cạnh tranh
• Hàng hóa công không thuần túy
Là hàng hóa chỉ thỏa mãn một trong hai thuộc
tính: không cạnh tranh hoặc không loại trừ
TBP

8.1.3.2. Phân loại HHC

Hàng hóa công không thuần túy


• Hàng hóa công có thể tắc nghẽn là những hàng hóa
mà khi có thêm nhiều người cùng sử dụng chúng thì
có thể gây ra sự ùn tắc hay tắc nghẽn khiến lợi ích
của những người tiêu dùng trước đó bị giảm sút
• HHC có thể loại trừ là những hàng hóa mà lợi ích do
chúng tạo ra có thể định giá
TBP
Phân biệt chi phí biên phục vụ & Chi phí biên sản xuất
TBP
8.1.3.3. Cung cấp hàng hóa công
Hàng hóa công thuần túy
• Kẻ ăn không: là những người tìm cách hưởng thụ
lợi ích của HHC mà không đóng góp một đồng nào
cho chi phí sản xuất và cung cấp HHC đó.
• KVTN không cung cấp hàng hóa này, vì họ không
có khả năng cưỡng chế cá nhân phải trả tiền sử dụng
HHC
• Chính phủ phải cung cấp HHC và bắt mọi người
đóng góp bắt buộc thông qua thuế
Hàng hóa công không thuần túy
HHC có thể loại trừ
HHC có thể tắc nghẽn
TBP
8.1.3.4. Hàng hóa cá nhân được cung cấp công cộng

• Lý do:
• Cần khuyến khích sử dụng, việc sử dụng hàng hóa này mang lại tác
động tích cực cho xã hội: tiêm chủng phòng bệnh, vacxin phòng
dịch, sách giáo khoa….
• Không chỉ nhằm vào sự bảo đảm tính hiệu quả của nền kinh tế mà
còn nhằm vào sự phân phối lại, mục tiêu công bằng: cung cấp nhu
yếu phẩm cho người nghèo, sách vở cho học sinh vùng sâu vùng xa,
thức ăn vùng bão lũ…
TBP
Khái niệm

• HHCN là những loại hàng hóa khi một người đã


tiêu dùng rồi thì người khác không thể tiêu dùng
được nữa
• HHCN được cung cấp công cộng là loại hàng hóa
được cung cấp không mất tiền hoặc với mức giá
tượng trưng
TBP
Tổn thất do cung cấp công cộng

• Chi phí biên để tiêu dùng hàng hóa cá nhân không


bằng không
• Chính phủ cung cấp miễn phí, người tiêu dùng sẽ
dùng hàng hóa cho đến khi lợi ích biên mà họ
nhận được từ hàng hóa bằng không. => sẽ sử dụng
hàng hóa quá mức cần thiết => tổn thất kinh tế
• Tổn thất kinh tế lớn hay nhỏ phụ thuộc vào độ co
dãn của cầu (độ dốc của đường cầu)
TBP
Tổn thất do cung cấp công cộng

P P

MC MC

Q1 Q0 Q0
Nước Q1
Dịch vụ y tế
TBP

Các biện pháp

• Định suất đồng đều: là hình thức cung cấp một


lượng hàng hóa cá nhân như nhau cho tất cả mọi
người, không căn cứ vào cầu cụ thể của họ
TBP
Định suất đồng đều
MC

DB
D
DA
H

A B E F
MC
I

QAE Q* QBE QAM QBM


TBP

Xếp hàng
• Phương pháp này thay vì các cá nhân phải nộp tiền để
có hàng hóa, dịch vụ được cung cấp, chính phủ buộc
họ phải trả giá bằng thời gian chờ đợi.

• Hạn chế: hình thành nên đối tượng trung gian tuy cầu
về hàng hóa không cao nhưng có nhiều thời gian rãnh
rỗi => chợ đen
TBP
8.1.3.5. Đường cầu về hàng hóa công cộng

• Xác định đường cầu cá nhân về HHC


• I : là thu nhập của người tiêu dùng
• X: là HHCN
• G: là HHC
• PX: là giá hàng hóa X
• t1: là giá thuế
Đường ngân sách được viết:
X.PX + G.t1 = I
HHCN

U3
U2

Gía thuế G1 G2 HHC

t1
Đường cầu cá nhân về
t2 HHC

G1 G2 HHC
Xác định đường cầu hàng hóa cá nhân

A D
qa qb
Xác định đường cầu hàng hóa công

HHC: Q bằng nhau


P tổng

HHCN: P bằng nhau


Q tổng
TBP
Bài tập
Giả sử, trên thị trường chỉ có ba người tiêu dùng là An, Bình và
Chương. Mức sẵn lòng chi trả của mỗi người để mua hàng hóa X là
khác nhau và được ước lượng bởi các đường cầu cá nhân dưới đây.
PA = -QA + 12; PB = -QB + 10; PC = -QC + 14
a) Nếu X là hàng hóa tư nhân và chi phí biên của sản xuất là MC=
½Q+2
i) Anh/Chị hãy viết phương trình đường cầu thị trường khi cả ba người
đều tham gia mua hàng.
ii) Mức giá và sản lượng thị trường là bao nhiêu thì phúc lợi xã hội lớn
nhất?
iii) Anh/Chị hãy xác định số lượng mua và thặng dư tiêu dùng đạt được
của mỗi người.
iv) Trên cùng một đồ thị, Anh/Chị hãy vẽ các đường cầu cá nhân,
đường cầu thị trường, đường chi phí biên và chỉ ra điểm cân bằng
của thị trường.
TBP
b) Nếu X là hàng hóa công cộng và chi phí biên của sản xuất là
MC= 2 Q + 6
i) Anh/Chị hãy viết phương trình đường cầu thị trường (đường cầu
tổng gộp) của hàng hóa X
ii) Mức cung ứng hàng hóa X đạt mục tiêu hiệu quả là bao nhiêu?
iii) Trên cùng một đồ thị, Anh/Chị hãy vẽ các đường cầu cá nhân,
đường cầu thị trường, đường chi phí biên và chỉ ra mức cung hiệu
quả.
iv) Nếu chính phủ cung ứng hàng hóa X miễn phí theo mức hiệu
quả trên đây thì thặng dư tiêu dùng đạt được của mỗi người là bao
nhiêu?
v) Giả định rằng cả ba người tiêu dùng trên đây có lòng tự trọng, tự
giác cao nên đơn vị cung ứng có thể tính giá đối với hàng hóa
công. Theo Anh/Chị mức giá phân biệt áp dụng cho mỗi người
một cách hợp lý là bao nhiêu?
42 8.1.4. Thông tin bất cân xứng
(asymmetric information)
8.1.4.1. Định nghĩa
Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong một giao dịch có một
bên có thông tin đầy đủ hơn và tốt hơn so với bên còn lại.
Tình trạng thông tin bất cân xứng hiện diện rất nhiều trong các
lãnh vực. Ví dụ:

• Ngân hàng
• Thị trường nhà đất • Thị trường bảo hiểm
• Thị trường lao động • Lãnh vực đầu tư
• Lãnh vực thể thao • Thị trường chứng khoán
• Thị trường đồ cũ
• Thị trường hàng hóa
43 8.1.4.2 Hậu quả của thông tin bất cân xứng

Thông tin bất cân xứng là một thất bại của thị trường vì nó
gây ra
• Sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi) (adverse
selection–AS)
• Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại)
(moral hazard – MH)
Lựa chọn ngược (AS)
44
Thò tröôøng xe oâ toâ chaát löôïng Vôùi thoâng tin baát caân xöùng, ngöôøi mua
cao vaø thaáp khi ngöôøi mua vaø ngöôøi seõ khoù xaùc ñònh chaát löôïng. Hoï haï thaáp
PH baùn PL kyø voïng
cuûa mình ñoái vôùi chaát löôïng trung bình cuûa
coù theå nhaän ñònh töøng chieác oâ toâ
xe oâ toâ cuõ. Caàu ñoái vôùi xe oâ toâ cuõ chaát
löôïng
SH Taêng QL laøm giaûm kyø voïng vaø caàu xuoáng
cao vaø thaáp dòch
tôùi chuyeån
D . tôùi DM.
10.000 LM
Quaù trình ñieàu chænh tieáp tuïc ñeán khi caàu =
DL

DH
SL
DM
5.000
DM
DLM
DL DLM
DL

25.000 50.000 50.000 75.000


QH QL
45 Sự lựa chọn ngược (AS)

Chất lượng xe tham gia thị trường ngày càng


giảm và giá ngày càng giảm.
Thị trường chỉ còn lại xe xấu
Hàng tốt bị hàng xấu đẩy ra khỏi thị trường
Thị trường xe cũ có nguy cơ biến mất
46 Sự lựa chọn ngược (AS)
Các lãnh vực khác
Khách hàng của công ty bảo hiểm là những người có rủi
ro cao.
Cách trả lương mang tính bình quân theo ngạch bậc ở cơ
quan nhà nước không giữ được người giỏi
Các khu công nghiệp ở các tỉnh xa không có nhà đầu tư
có năng lực tốt
Hàng hóa không đủ chuẩn vệ sinh thực phẩm quá nhiều
trên thị trường
47 Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại (MH)

Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại là tình trạng cá


nhân hay tổ chức không còn động cơ để cố gắng
hay hành động một cách hợp lý như trước khi giao
dịch xảy ra
48 Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại (MH)
Ví dụ
Khách hàng khi đã mua bảo hiểm thường có những
hành xử nhiều rủi ro vì có nơi gánh chịu chi phí thiệt
hại do họ gây ra.
Giữ gìn tài sản không cẩn thận
Trang bị dụng cụ phòng cháy kém hoặc ít kiểm tra định kỳ
Không cố gắng nâng cao trình độ và cập nhật kiến thức
khi đã có học vị, học hàm
Không xử lý ô nhiễm triệt để như đã cam kết trước khi
được cấp giấy phép.
49 Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại (MH)

Ví dụ (tt)
Không cố gắng khi đã được tuyển dụng chính thức, hay
được đề bạt
Mua sắm thanh toán qua thẻ tín dụng vượt quá khả
năng thu nhập.
Hội chứng nhiệm kỳ cuối
50 Sự khác nhau giữa lựa chọn ngược và tâm lý
ỷ lại
Lựa chọn ngược là hậu quả của thông tin bất cân xứng
trước khi giao dịch xảy ra.
Tâm lý ỷ lại là hậu quả của thông tin bất cân xứng sau
khi giao dịch đã xảy ra.
51 Giải pháp khắc phục tình trạng thông
tin bất cân xứng
Lựa chọn ngược và tâm lý ỷ lại là hậu quả của
nguyên nhân thông tin bất cân xứng. Vậy giải pháp
chính là những cách thức khác nhau nhằm làm
giảm đi sự bất cân xứng về thông tin cho các bên
tham gia giao dịch.
Giải pháp tư nhân và giải pháp của chính phủ
52 Giải pháp của chính phủ
Cấp giấy phép chứng nhận (trước hoạt động)
Chứng nhận tư cách pháp nhân
Chứng nhận chất lượng sản phẩm
Kiểm tra, kiểm soát (trong quá trình hoạt động)
Kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, đóng dấu chất lượng và cấp phép
lưu thông
Kiểm tra, đối chiếu thực tế và tiêu chuẩn đăng ký
53 Giải pháp của chính phủ
Thành lập hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng
Cung cấp thông tin
Về quy hoạch
Về dịch bệnh
Về nhà đầu tư
Dự báo về cung cầu thị trường trong nước và quốc tế
Thiết lập thể chế (xây dựng khung pháp lý) để có biện
pháp chế tài, xử phạt
TBP

BÀI TẬP
• Trong điều kiện độc quyền, đường cầu về hàng hóa X trên thị
trường: Q = 50 – P.
Tổng chi phí sản xuất: TC = Q2 + 10Q + 10
1. P, Q tiêu thụ trên thị trường, lợi nhuận của nhà độc quyền?
2. P, Q mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
3. Tổn thất do độc quyền gây ra?
4. Nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho xã hội, chính phủ nên
điều tiết giá như thế nào? Lợi nhuận thay đổi như thế nào?
5. Chính phủ đánh thuế 2đvt/sp, P, Q, lợi nhuận thay đổi như thế
nào?Tổng số thuế?
6. Chính phủ đánh thuế khoán T = 20, P, Q, Lợi nhuận?
7. Tính CS, PS trên thị trường độc quyền?
TBP
• Trong điều kiện độc quyền, đường cầu hàng hóa
X: Q = 30 – P. Tổng chi phí sản xuất : TC = 15
+15Q – 1/8Q2
1. P, Q tiêu thụ trên thị trường, lợi nhuận của nhà
độc quyền?
2. P, Q mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
3. Tổn thất do độc quyền gây ra?
4. Nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho xã hội,
chính phủ nên điều tiết giá như thế nào? Lợi
nhuận thay đổi như thế nào?
5. Để tối hiểu hóa tổn thất và chính phủ không bù
lỗ, chính phủ nên điều tiết giá như thế nào? Lợi
nhuận và tổn thất thay đổi thế nào?
TBP

Nếu ko xét cẩn thận nếu ko sẽ gây thiệt hại nên kinh tế
Phù hợp với độc quyền
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP

You might also like