You are on page 1of 60

Chương 3

TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA


Các đơn vị từ vựng

Nghĩa của từ

Một số hiện tượng liên quan đến


nghĩa của từ

Các lớp từ vựng


3.1. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG

Nội dung 01 Nội dung 02 Nội dung 03

Từ và một
Khái niệm số vấn đề
Ngữ cố định
từ vựng liên quan
đến từ
Khái niệm từ vựng

Đơn vị
Từ vựng Từ tương
đương

Cấu tạo
nên ngữ
Là đơn vị
cơ bản
Số lượng
nhiều hơn ngữ
Từ và các vấn đề liên quan đến từ

Nội dung 01 Nội dung 02 Nội dung 03

Đơn vị cấu
Các biến tạo từ và
Định nghĩa
thể của từ các kiểu từ
xét theo cấu
tạo
Định nghĩa
Định danh

Từ có nhiều
chức năng Ko định danh
Biểu thị Hơn 300
cảm xúc định nghĩa

Việc xác Có NN đơn giản


định từ
trong các
NN khác Có NN ko
Từ là đơn vị nhỏ nhất
nhau đơn giản
của ngôn ngữ, độc lập
về ý nghĩa và hình
thức
Các biển thể của từ
Những trường hợp sử
dụng khác nhau của từ
được gọi là biến thể

Biến thể hình Biến thể Biến thể


thái học ngữ âm ngữ nghĩa

những hình thái những từ có vỏ


những từ được
ngữ pháp khác ngữ âm khác
sử dụng với các
nhau của từ, nhau nhưng
nét nghĩa khác
còn gọi là từ không khác
nhau của 1 từ
hình nhau về ý nghĩa

book - books lời – nhời “chết” trong TV


Đơn vị cấu tạo từ

Đơn vị cấu tạo từ là từ tố


( hình vị)

Chính tố (căn tố): là hình vị Phụ tố: là hình vị mang ý nghĩa


mang ý nghĩa từ vựng, từ vựng bổ sung hoặc ý nghĩa
tương đối độc lập ngữ pháp, không độc lập

phần lớn căn


tố có hình
thức trùng Phụ tố Phụ tố
với từ đơn. biến đổi từ
cấu tạo từ
Các kiểu từ xét theo cấu tạo

Từ đơn từ được cấu tạo bởi một chính tố

Từ phái từ được cấu tạo bởi chính tố và


sinh phụ tố cấu tạo từ.

Từ từ được cấu tạo bởi hai chính tố


ghép trở lên

Từ láy từ được cấu tạo bằng cách lại toàn


bộ/1 phần âm thanh của một từ
Cụm từ cố định

Định Đặc Phân


nghĩa điểm loại
Định nghĩa và đặc điểm
Cụm từ cố định là đơn vị do một số từ tập hợp lại; tồn tại
Đgiống một đơn vị có sẵn như từ, có thành tố cấu tạo và ngữ
nghĩa giống như từ.

Nghĩa của cụm từ cố định mang tính chất biểu


Tính thành ngữ trưng, không phải là trung bình cộng của nghĩa các
yếu tố cấu thành. Ý nghĩa chung là một cái mới
khác với tổng số ý nghĩa của các bộ phận tạo thành
Đặc S # S1 + S2 + S3 + …Sn
điểm

+ Là khả năng dự báo sự xuất hiện đồng thời của


một yếu tố với yếu tố còn lại.
+ Kết cấu chặt chẽ, ổn định. Tuy nhiên trong 1 số
Tính cố định
trường hợp có thể chêm xen giữa các yếu tố hoặc
đảo ngược trật tự
Phân biệt cụm từ cố định và cụm từ tự do

Cụm từ cố định Cụm từ tự do


Là cụm từ, được tạo Là cụm từ, được tạo
lập bằng sự tổ hợp các lập bằng sự tổ hợp
từ; giống nhau về hình các từ; giống nhau về
thức ngữ pháp hình thức ngữ pháp

 Có khả năng tồn tại ở  Được tạo ra do nhu cầu


trạng thái tĩnh giao tiếp
 Có cấu tạo ổn định, chặt  Có cấu tạo tùy thuộc
chẽ vào người nói
 Ý nghĩa được suy ra qua  Ý nghĩa do cấu trúc và
các biện pháp tượng nghĩa của các từ tạo
trưng, ẩn dụ, hoán dụ… nên
Phân biệt cụm từ cố định và từ ghép

Cụm từ cố định Từ ghép

Cấu trúc cố định; Cấu trúc cố định;


tính thành ngữ, đơn tính thành ngữ, đơn
vị làm sẵn trong NN vị làm sẵn trong NN

 Thành tố cấu tạo là  Thành tố cấu tạo là


từ hình vị
 Nghĩa được XD và  Nghĩa được XD và
tổ chức theo lối tổ tổ chức theo lối tổ
chức nghĩa của chức nghĩa của từ
cụm từ => tính hình => tính định danh
tượng là cốt lõi
 VD: Anh hùng rơm;  VD: Anh hùng
Phân loại cụm từ cố định

Cụm từ cố
định

Ngữ cố định Thành ngữ

Ngữ cố định
Quán ngữ
định danh
Phân loại cụm từ cố định

Thành ngữ Ngữ cố định


Quán ngữ định danh
Những cụm từ cố Những cụm từ Cụm từ cố định
định hoàn chỉnh dùng để đưa đẩy, được cấu tạo theo
về cấu trúc và rào đón, nhấn cách tạo từ ghép
nghĩa. Nghĩa của mạnh hay liên để định danh, gọi
thành ngữ mang kết. tên sự vật.
tính chất biểu trộm vía, của mắt lá răm, lông
trưng cao. đáng tội, nói mày lá liễu, con
đầu voi đuôi tóm lại, như gái rượu …
chuột, thượng trên đã nói…
vàng hạ cám…
BÀI GIỮA KỲ
1. Hình thức: Bài tập nhóm (Tiểu luận + Thuyết trình)
2. Nội dung: Lựa chọn đề tài trong chương trình học
3. Thời gian:
Thời gian nộp bài: ngày 15/3/2024
Thời gian thuyết trình: Dự kiến 19h00 ngày 15/3
và 19h00 ngày 18/3
Thời lượng thuyết trình: tối đa10 phút/nhóm
YÊU CẦU ĐỐI VỚI TIỂU LUẬN

Hình thức Nội dung

1. Đề tài: Nội dung


1. Bố cục: 3 phần trong chương
2. Số trang: 15-20 trình học.
trang 2. Phần lý thuyết:
3. Ghi rõ thành viên Trình bày ngắn
nhóm và đánh giá gọn
kết quả làm việc 3. Tập trung vào mô
4. Phông chữ: Times tả, phân tích
New Roman
5. Cỡ chữ: 13-14
3.2. NGHĨA CỦA TỪ

Nội dung 01 Nội dung 02 Nội dung 03

Sự biến đổi
Các loại ý
Khái niệm ý nghĩa
nghĩa của từ
của từ
Khái niệm nghĩa của từ

mặt biểu hiện


1 tín hiệu ngôn ngữ
gồm 2 mặt
mặt được
biểu hiện

Nghĩa của từ là một thực thể


tinh thần cùng với bình diện
hình thức tạo thành một thể
thống nhất gọi là từ
Các loại ý nghĩa của từ

Là ý nghĩa mang tính


đồng loạt, chung cho Ý nghĩa
nhiều từ. ngữ pháp

Là ý nghĩa riêng của từng từ,


mỗi ý nghĩa từ vựng thuộc Ý nghĩa
về một từ, không có tính từ vựng
chất chung, đồng loạt cho
nhiều từ.
Các thành phần của ý nghĩa từ vựng

Nghĩa Nghĩa Nghĩa


biểu vật biểu Nghĩa cấu trúc
(sở chỉ) niệm ngữ (kết cấu)
(sở biểu) dụng
(sở
dụng)
Nghĩa biểu vật (nghĩa sở chỉ)
• Ý nghĩa biểu vật là mối liên hệ giữa từ với sự vật (hoặc
hiện tượng, thuộc tính, hành động…) mà nó chỉ ra.

CÂY

Ý nghĩa biểu vật của từ không phải


chính sự vật hiện tượng trong thực
tế khách quan mà chỉ là mối liên hệ
giữa hình thức âm thanh của từ với
sự vật trong thực tế.
Nghĩa biểu niệm (nghĩa sở biểu)
• Là mối quan hệ của từ với khái niệm hoặc biểu tượng mà
từ biểu hiện. (Là phần nghĩa liên quan đến hiểu biết của
con người về ý nghĩa biểu vật của từ)
• YNBN là tập hợp các nét nghĩa (nét nghĩa phản ánh đặc
điểm của sự vật) được sắp xếp theo một trật tự nhất định
từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng.
Sự vật
Đồ dùng
Có mặt phẳng
BÀN Cứng

Cách mặt đất một khoảng


nhất định bởi các chân

Dùng để bày
Phân biệt nghĩa biểu niệm và khái niệm

Nghĩa biểu niệm Khái niệm


- Dựa vào kinh nghiệm, thói quen và - Phản ánh mặt bản chất của sự vật
sự quan sát bằng mắt hiện tượng. Khái niệm có được nhờ
quá trình lao động kiên trì thông qua
kiểm tra, thực nghiệm của các nhà
khoa học
- YNBN không phản ánh được các - Phản ánh được cả những thuộc tính
thuộc tính bên trong mà chỉ dừng lại bản chất bên trong của sự vật hiện
ở đặc điểm bên ngoài, đủ để phân tượng
biệt các đối tượng cùng loại

- Chủ yếu thực hiện chức năng - Thực hiện chức năng nhận thức
tổ chức ngôn ngữ

- Mang tính dân tộc - Mang tính nhân loại


Nghĩa ngữ dụng (nghĩa biểu thái)
• Là mối quan hệ của từ với người sử dụng (mối liên hệ
giữa từ với thái độ chủ quan, cảm xúc của người nói,
người viết)

Ăn

Xơi

Chén

Đớp

Nghĩa cấu trúc
• Là mối quan hệ giữa từ và các từ khác trong cùng hệ
thống.

Trục đối vị

Phở là món ăn phổ biến của người Việt.


Bún chả
Nem
Trục ngữ đoạn

“Trái đất đang nóng dần lên từng ngày. Mỗi năm hàng trăm tấn rác không
được xử lý chặt chẽ”.
“Công lý ở đâu khi riêng tư của người khác bị đem ra làm chủ đề quốc dân và
những thông tin sai sự thật thì cứ nổi bật trên mạng”.
Sự biến đổi ý nghĩa của từ

Nguyên nhân của sự biến


đổi nghĩa

Những hiện tượng biến đổi


nghĩa của từ
Nguyên nhân của sự biến đổi ý nghĩa

Nguyên nhân Nguyên nhân


thuần túy mang tính xã
ngôn ngữ học hội

Sự biến đổi ý
nghĩa của từ
Phương thức chuyển nghĩa

Hoán
Ẩn dụ Là phương thức Là phương thức
chuyển nghĩa của dụ chuyển nghĩa của
từ, trong đó, người từ, trong đó, người
ta lấy tên gọi sự ta lấy tên gọi sự
vật A để gọi sự vật vật A để gọi sự vật
B, B,
dựa trên sự quan
hệ tương cận giữa
dựa trên sự quan A và B (quan hệ
hệ giống nhau giữa gần gũi, hay đi đôi
A và B. với nhau trong
thực tế).
Các loại ẩn dụ

Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ vị trí Ẩn dụ chức năng


Cánh chim - cánh Đầu người – Cửa nhà – cửa
máy bay đầu làng rừng

Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ màu sắc Ẩn dụ nhân hóa


Cắt giấy – cắt viện Da trời – màu Thời gian đi, biển
trợ xanh da trời giận dữ

Ẩn dụ kết quả
Chanh chua –
giọng nói chua
Các loại hoán dụ
Dựa trên quan hệ giữa vật
Dựa trên quan hệ bộ chứa đựng và vật bị chứa Dựa trên quan hệ giữa sự
đựng vật hiện tượng, hoạt động
phận – toàn thể với đặc điểm của nó
cả lớp không hiểu
chân trong HĐQT hai nâu

Dựa trên quan hệ giữa trang Dựa trên quan hệ giữa bộ


phục và con người Dựa trên quan hệ giữa nơi
phận cơ thể với bộ phận
sản xuất và sản phẩm
áo chàm đưa buổi phân ly quần áo
2 bao Thăng long
cổ áo

Dựa trên quan hệ tác giả và


tác phẩm
đọc Nguyễn Du
Một số hiện tượng liên quan
đến nghĩa của từ

1 Từ nhiều nghĩa (từ đa nghĩa)

2 Trường nghĩa

3 Hiện tượng đồng nghĩa

4 Hiện tượng trái nghĩa


Từ đa nghĩa

Nội dung 01 Nội dung 02 Nội dung 03

Phân loại các Phân biệt


Quan niệm
nghĩa của từ hiện tượng
về từ đa
đa nghĩa đa nghĩa và
nghĩa
đồng âm
Quan niệm về từ đa nghĩa
ăn ăn ăn ăn
cơm tiền xăng ảnh

Do sự biến đổi và phát triển ý nghĩa mà một


từ có thể có nhiều nghĩa. Người ta gọi đó là
từ đa nghĩa.

Các nghĩa của từ không tồn tại


rời rạc, lẻ tẻ mà quy định lẫn
nhau, làm thành một kết cấu

Từ đơn thường nhiều nghĩa hơn từ phức


Phân loại nghĩa của từ đa nghĩa
Nghĩa
trực tiếp
Căn cứ vào sự khác nhau
trong mối quan hệ với sự vật
Nghĩa
chuyển tiếp

Nghĩa thông
Căn cứ vào sự khác nhau thường & nghĩa
trong mối quan hệ đối với thuật ngữ
nhận thức

Nghĩa đen và
nghĩa bóng

Căn cứ vào sự hình thành và


phát triển các nghĩa Nghĩa gốc

Nghĩa phái
sinh
Phân biệt hiện tượng đa nghĩa và đồng âm

Đồng âm Đa nghĩa

Các ý nghĩa của từ Các ý nghĩa của từ có


hoàn toàn khác nhau, sự liên hệ, ý nghĩa này
không có mối liên hệ phát sinh từ ý nghĩa
nào . kia
Giữa các nghĩa của từ
Các ý nghĩa không có đa nghĩa thường có
nét chung một nghĩa tố chung,
kết hợp lại với nhau
thành một kết cấu

một vỏ ngữ âm của từ nhưng biểu


thị nhiều sự vật, hiện tượng
Trường nghĩa

Nội dung 01 Nội dung 02 Nội dung 03

Khái niệm Các loại Các mối


trường nghĩa trường nghĩa quan hệ trong
trường nghĩa
Khái niệm trường nghĩa
Trường nghĩa là tập hợp các từ ngữ có sự đồng
nhất với nhau, xét ở bình diện ngữ nghĩa.

- Trong quá trình giao tiếp, người


tham gia giao tiếp phải huy động vốn
từ ngữ liên quan đến hiện thực được
nói tới để tạo lập diễn ngôn.

- Quá trình này là quá trình xác lập


trường nghĩa.
Các loại trường nghĩa

Trường nghĩa tập hợp các từ đồng nhất với nhau về


biểu vật phạm vi biểu vật

Trường nghĩa tập hợp các từ ngữ có chung một cấu


biểu niệm trúc nghĩa biểu niệm

Trường nghĩa tập hợp các từ biểu thị các sự vật,


liên tưởng hiện tượng, hoạt động, tính chất…có
quan hệ liên tưởng với nhau
Trường nghĩa biểu vật

Điều này đúng Các trường


biểu vật
Là tập hợp các từ
trong một ngôn
ngữ và khi so không đồng đồng nhất với nhau
sánh các trường đều về số về phạm vi biểu vật.
thuộc các ngôn lượng.
ngữ khác nhau

Một từ có Các trường biểu


thể thuộc vật có thể thẩm
nhiều thấu, giao thoa
trường khác với nhau
nhau.

Quan hệ của
Có những từ gắn các từ ngữ
rất chặt với trường trong một
nhưng cũng có trường biểu
những từ gắn bó vật cũng
lỏng lẻo hơn không giống
nhau
Cách xác lập trường nghĩa biểu vật

Chọn một danh từ làm gốc. người, động


(Danh từ này có tính khái quát vật, thực vật,
cao, gần như tên gọi các phạm tính chất,
hoạt động…
trù biểu vật, cũng là tên gọi nét
nghĩa hạn chế biểu vật)

Đưa một từ vào trường khi


nét nghĩa biểu vật của nó
trùng với tên gọi của danh
từ trên.
Xác lập trường nghĩa với danh từ “mắt”

Danh từ gốc “mắt”

Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng


trắng, mí mắt, lông mi, lông mày…

Đặc điểm: to, nhỏ, ti hí, mắt lươn,


mắt một mí, mắt phượng …

Cảm giác của mắt: chói, quáng,


hoa, cộm …

Bệnh của mắt: cận thị, viễn thị,


quáng gà …
Trường nghĩa biểu niệm

Hoạt động bằng


Là tập hợp các từ ngữ có miệng phát ra
âm thanh: hát,
chung 1 cấu trúc nghĩa sủa, hí, hót…
biểu niệm.

Các từ cùng một


Hát => người
trường nghĩa biểu niệm Sủa => chó
có thể khác nhau về Hí => ngựa
Hót => chim
trường nghĩa biểu vật
Xác lập trường nghĩa biểu niệm

A tác động
đến B; Hoạt
Chọn một cấu trúc biểu niệm động phát ra
làm gốc âm thanh;

Thu thập các từ ngữ có


Đánh, tát, ném,
chung cấu trúc biểu niệm hát, nói, gào…
đó
Cấu trúc biểu niệm: (Hoạt động),
(A tác động tới X), (làm X dời chỗ)

(Hoạt động),
lại gần A (A tác động
rút, hút, kéo, co, giật,… tới X), (làm
X dời chỗ)

ra xa A X theo A
ẩy, đẩy, đùn, đủn, xô, bế, bồng, ẵm, bưng, bê,
huých … quăng, lia, ném, cõng, địu, vác, mang,
phóng, vứt,… đội, …
Trường nghĩa liên tưởng

Là tập hợp các từ ngữ biểu thị các


sự vật, hoạt động, tính chất,…có
quan hệ liên tưởng với nhau

Khó xác lập các trường nghĩa liên


tưởng

Có tính chủ quan cao, phụ thuộc


vào điều kiện, môi trường sống,
kinh nghiêm… của mỗi cá nhân
Xác lập trường nghĩa liên tưởng

Cơm
nguội,
cơm
rang…

Bánh cơm,
mỳ, sữa, Bữa súp
khoai sáng miso,
tây … trứng …

Xôi, phở,
bún,
bánh
mỳ..
Hiện tượng đồng nghĩa

Nội dung 01 Nội dung 02 Nội dung 03

Bản chất
Phân loại các
hiện tượng Cách cấu tạo
từ đồng nghĩa
đồng nghĩa các đơn vị
đồng nghĩa
Bản chất hiện tượng đồng nghĩa

Từ trung tâm
Đồng nghĩa là hiện tượng các
từ có nghĩa giống nhau nhưng
khác nhau về âm thanh Trong mỗi nhóm
đồng nghĩa có
một từ mang
Số lượng nghĩa nghĩa chung,
dùng phổ biến
Phân biệt nghĩa Hiện tượng đồng và trung hòa về
nghĩa là hiện phong cách..
tượng có nhiều
Các từ đồng nghĩa mức độ, tuỳ vào
phân biệt với nhau số lượng nét
về 1 vài sắc thái nghĩa chung trong
ngữ nghĩa hoặc các từ.
phong cách.
Phân loại các từ đồng nghĩa

Tất cả các nét nghĩa hoặc đại bộ Đồng nghĩa


phận các nét nghĩa trùng nhau hoàn toàn

Các từ khác nhau ở một nét Đồng nghĩa


nghĩa nào đó: Nét nghĩa biểu không hoàn
thái; Nét nghĩa hạn chế biểu vật toàn
Cách cấu tạo các đơn vị đồng nghĩa

Tạo ra các yếu tố với cách • cho- biếu – tặng


thức hoàn toàn khác nhau • chết – hy sinh- qua đời
• xinh - xinh xinh
Phương thức láy
• đẹp – đèm đẹp
• y bác sỹ - y sỹ và bác sỹ
Phương thức ghép • nhà – nhà cửa
Phương thức biến thanh,
• lời- nhời
biến âm • trăng - giăng

• xinh – mặt hoa da phấn


Tìm các ngữ cố định
• bận rộn – đầu tắt mặt tối
Hiện tượng trái nghĩa

Bản chất hiện tượng trái nghĩa


.
1
Đặc điểm hiện tượng trái nghĩa
2

3
Hai kiểu đối lập trong
từ trái nghĩa

Cách cấu tạo các đơn vị trái nghĩa 4


.
Bản chất hiện tượng trái nghĩa
Những từ đối lập nhau trong
mối quan hệ tương liên, khác nhau về ngữ âm
và phản ánh nhứng
khái niệm tương phản về logic

Khi 1 nét
nghĩa được
phân hoá một
cách cực đoan
thành hai cực
=> các từ trái
nghĩa
Đặc điểm hiện tượng trái nghĩa

Ngoại hình

Màu
da đen>< trắng
đẹp >< xấu
Hình
dáng
Đen Trắng khô><dầu
Khuôn căng><nhăn
mặt

Trái nghĩa xuất hiện Hiện tượng trái Hiện tượng trái
khi chúng ta phân nghĩa chỉ xảy ra với nghĩa mang tính
hoá trường lớn bộ phận nghĩa từ đồng loạt
thành các trường
nhỏ, đối lập nhau
.
Cũng như các từ đồng nghĩa, các từ trái nghĩa cũng thường
chuyển nghĩa theo một hướng
Hai kiểu đối lập trong từ trái nghĩa

Hiện tượng trái


Đối lập về già – trẻ nghĩa xảy ra
mức độ của
cao – thấp nhiều nhất với
các thuộc
lớp- bé tình từ, tiếp
tính, phẩm
đến là ĐT và
chất của SV, xấu – đẹp
DT.
HT

giàu- nghèo
Đối lập mua- bán
loại
trừ vào- ra
nhau
Cách cấu tạo các đơn vị trái nghĩa

To Duyên
Nhỏ Vô duyên

Tạo ra các yếu tố với cách


Dùng hình vị trái nghĩa
thức hoàn toàn khác nhau
Tiêu chí xác định từ trái nghĩa
• Trong cặp trái nghĩa, nếu từ 1 mà có khả năng kết hợp
Dựa trên khả năng với từ A thì từ thứ 2 cũng có khả năng kết hợp với từ
A (người cao – người thấp, cao cờ - thấp cờ)
kết hợp giống nhau • Khi khả năng kết hợp khác nhau chứng tỏ chúng
của các yếu tố không trái nghĩa. (giá cao – giá hạ =>trái nghĩa; trình
độ cao – trình độ hạ => không trái nghĩa)

• Nhắc đến từ này, người ta nghĩ ngay đến từ trái


Dựa trên quy luật nghĩa với nó.
liên tưởng • Ví dụ: xinh – xấu, gầy – béo

• Căn cứ vào khả năng cùng gặp trong một ngữ


Khả năng cùng gặp cảnh người ta xác lập những cặp từ trái nghĩa
trong một ngữ cảnh
3.4. CÁC LỚP TỪ VỰNG

Theo nguồn gốc Theo phạm vi


sử dụng
 Từ bản ngữ  Từ toàn dân
 Từ ngoại lai  Từ hạn chế về
phạm vi sử dụng
Từ toàn dân

Là hệ thống từ toàn
dân sử dụng, là ngôn
ngữ chung cho tất cả
những người trong một
Là lớp từ vựng quốc gia.
quan trọng nhất
của mỗi ngôn ngữ

Làm cơ sở cho sự thống


nhất ngôn ngữ;
Làm cơ sở để cấu tạo từ
mới, làm giàu vốn từ vựng
của mỗi ngôn ngữ.
Từ hạn chế về phạm vi sử dụng
Không có từ toàn dân
tương đương
Từ địa phương Tương đương với từ toàn
dân

Có từ rất hạn chế


Từ nghề nghiệp Có từ đi vào vốn từ
vựng chung

Gây sự chú ý
Tiếng lóng
Giữ bí mật trong nhóm
Thể hiện thái độ một cách
mạnh mẽ

Thuật ngữ
Tính chính xác
Tính quốc tế
Tính hệ thống
CÂU HỎI TỔNG KẾT
1. Nêu các loại biến thể của từ?
2. Phân biệt hiện tượng đồng âm và hiện tượng đa nghĩa? .
3. Ý nghĩa từ vựng của từ bao gồm những thành phần nghĩa cơ bản
nào?
4. Trường nghĩa là gì? Các loại trường nghĩa? Cách xác lập trường
nghĩa?
5. Các phương thức chuyển nghĩa phổ biến trong ngôn ngữ?
6. Đơn vị cấu tạo từ là gì?
7. Xét về mặt cấu tạo, từ được chia thành những loại nào?
8. Khái niệm cụm từ cố định? Phân loại?
9. Dựa vào phạm vi sử dụng, từ vựng của một ngôn ngữ có thể
được phân thành những loại nào?
Đặc điểm của mỗi mỗi lớp từ vựng?

You might also like