You are on page 1of 14

BÀI 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-

1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI.

Câu 1. Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt
Nam?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. Liên Xô và Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. D. Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 2. Tháng 9-1940, quân đội nước nào vào xâm lược Việt Nam?
A. Anh. B. Đức. C. Nhật. D. Hà Lan.
Câu 3: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 xác định nhiệm
vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là
A. đánh đổ phong kiến. B. chống tư sản và địa chủ.
C. cải cách ruộng đất. D. đánh đổ đế quốc và tay sai.
Câu 4. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đặt nhiệm vụ nào
lên hàng đầu?
A. Chống phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc và tay sai.
C. Chống đế quốc Pháp-Nhật. D. Chống quân phiệt Nhật.
Câu 5: Vì sao Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
A. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt.
B. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu.
C. Quân phiệt Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương.
D. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột của Pháp và Nhật.
Câu 6: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã
A. khẳng định tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
B. bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930.
C. mở đầu giai đoạn đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ, hòa bình.
D. chấm dửt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX.
Câu 7. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) xác định
A. chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm.
B. kẻ thù chủ yếu trước mắt là đế quốc và giai cấp địa chủ.
C. phương pháp giành chính quyền là tổng tiến công.
D. sẽ thành lập chính quyền nhà nước của công nông binh.
Câu 8. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết
định thành lập
A. Mặt trận Việt Minh. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. chính quyền Xô viết. D. chính phủ công nông binh.
Câu 9: Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) đề ra chủ trương
A. thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
C. thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào. D. thành lập Mặt trận VN độc lập đồng minh.
Câu 10: Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) đề ra chủ trương
A. thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào. B. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
C. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Câu 11. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) chủ
trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất của mỗi nước Đông Dương vì lí do nào sau đây?
A. Cần sớm hoàn thành mục tiêu độc lập dân tộc và người cày có ruộng ở mỗi nước.
B. Những mục tiêu chiến lược của cách mạng ở mỗi nước đã có nhiều thay đổi.
C. Yêu cầu phải hợp nhất các hội cứu quốc của mỗi dân tộc thành một mặt trận.
D. Để huy động cao nhất sức mạnh của các nước cho cuộc đấu tranh tự giải phóng.
Câu 12: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đáng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) chủ
trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất của mỗi nước Đông Dương vì lí do nào sau dây?
A. Để phát huy sức mạnh của nhân dân ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung.
B. Yêu cầu phải hợp nhất các Hội cứu quốc của mỗi dân tộc thành một mặt trận.
C. Cần sớm hoàn thành mục tiêu độc lập dân tộc và người cày có ruộng ở mỗi nước.
D. Những mục tiêu chiến lược của cách mạng ở mỗi nước đã có nhiều thay đổi.
Câu 13: Trong giai đoạn 1939-1945, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam?
A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. Mặt trận Việt Minh.
C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. An Nam Cộng sản đảng.
Câu 14: Trong giai đoạn 1939-1945, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam?
A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam. D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 15: Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) đề ra chủ trương
A. thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
C. thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.
D. tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
Câu 16: Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) đề ra chủ trương
A. tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
B. thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.
C. thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
Câu 17: Điểm mới trong nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (5-1941) so với Luận
cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng để lãnh đạo cách mạng mỗi nước.
B. xác định quyền lợi riêng của mỗi giai cấp phải phục tùng quyền lợi chung của dân tộc.
C. quyết định thay khẩu hiệu cách mạng ruộng đất bằng khẩu hiệu giành độc lập dân tộc.
D. thành lập chính quyền nhà nước công nông binh của đông đảo quần chúng lao động.
Câu 18: Điểm mới của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương tháng 5 - 1941 so với
Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương là chủ trương
A. thành lập chính quyền nhà nước của toàn dân tộc.
B. thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng.
C. hoàn thành triệt để nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.
D. thành lập hình thức chính quyền công nông binh.
Câu 19: Quyết định nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương (5-1941) đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?
A. Sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
B.Thành lập chính phủ công nông binh.
C. Đề ra khẩu hiệu chống đế quốc, chống phong kiến.
D. Thành lập mặt trận đoàn kết các lực lượng dân tộc.
Câu 20. Quyết định nào của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
(5-1941) đã khắc phục được một trong những hạn chế của luận cương chính trị (10-1930) ?
A. Xác định công nông là lực lượng nòng cốt của cách mạng.
B. Đề ra khấu hiệu chống đế quốc và chống phong kiến.
C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
D. Sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
Câu 21: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 - 1941) chủ
trương hoàn thành cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Cách mạng tư sản dân quyền.
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 22: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 - 1941) chủ trương
giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương nhằm
A. thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. B. giải quyết triệt để vấn đề dân tộc dân chủ.
C. chống âm mưu lập Liên bang Đông Dương của Pháp. D. kết hợp giải quyết vấn đề dân chủ ở mỗi
nước.
Câu 23. Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận thống nhất dân tộc
đầu tiên của riêng Việt Nam?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1936).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (3-1938).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939).
D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
Câu 24. Vấn đề nào sau đây được đặt lên hàng đầu trong các hội nghị của Đảng Cộng sản Đông Dương
giai đoạn 1939-1945?
A. Giải phóng dân tộc. B. Cải cách ruộng đất.
C. Giải phóng giai cấp. D. Thành lập mặt trận.
Câu 25. Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Hội nghị tháng 11-1939 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi để chống đế quốc.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
Câu 26: Với chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng
đất trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
A. đáp ứng đúng nguyện vọng số một của giai cấp nông dân Việt Nam.
B. thực hiện đúng chủ trương của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
C. tập trung giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam.
D. bắt đầu nhận ra khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địa chủ.
Câu 27: Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5 - 1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương có điểm khác biệt về
A. việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nông dân. B. việc xác định hình thức chính quyền cách mạng.
C. chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tộc. D. chủ trương giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự
quyết.
Câu 28. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1945 là
A. đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ.
C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
D. lật đổ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh.
Câu 29: Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam, đến năm 1942 khắp
các châu ở Cao Bằng đều có
A. hội Đồng minh. B. hội Cứu quốc. C. hội Phản phong. D. hội Phản đế.
Câu 30: Trong quá trình chuẩn bị lực lượng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền (1941 - 1945), một trong những
nhiệm vụ cấp bách của Đảng Cộng sản Đông Dương là vận động quần chúng tham gia
A. các Ủy ban hành động. B. Mặt trận Việt Minh. C. các Hội Phản đế. D. Hội Liên Việt.
Câu 31. Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng
Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa. B. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa.
C. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa. D. Hỗ trợ lực lượng vũ trang giành chính quyền.
Câu 32: Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, vào năm 1943, Đảng Cộng sản Đông
Dương đã
A. đề ra Chương trình hành động của Việt Minh. B. thành lập Hội Phản đế Đồng minh.
C. thành lập Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam. D. đề ra Đề cương Văn hóa Việt Nam.
Câu 33. Sự ra đời của Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam năm 1944 là một minh chứng cho
A. sự thành công trong thực tế của chiến lược đại đoàn kết dân tộc.
B. thành công trong xây dựng cơ quan chuyên trách chống “giặc dốt”.
C. thành công của chủ trương mở rộng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
D. việc thực hiện quan điểm “văn hóa hóa kháng chiến” của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 34: Sự ra đời của Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam năm 1944 là một minh chứng cho
A. thành công của chủ trương mở rộng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
B. sự thành công trong thực tể của chiến lược đại đoàn kết dân tộc.
C. việc thực hiện quan điểm “văn hóa hóa kháng chiến” của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. thành công trong xây dựng cơ quan chuyên trách chống “giặc dốt" và phổ cập văn hóa.
Câu 35: Sự ra đời của Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam năm 1944 là một minh chứng cho
A. tinh thần dân tộc của những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa.
B. thành công của chủ trương mở rộng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
C. thành công trong xây dựng cơ quan chuyên trách chống “giặc dốt" và phổ cập văn hóa.
D. việc thực hiện quan điểm “văn hóa hóa kháng chiến” của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 36: Sự đời của Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam năm 1944 là một minh chứng cho
A. thành công trong xây dựng cơ quan chuyên trách chống “giặc dốt" và phổ cập văn hóa.
B. việc thực hiện quan điểm “văn hóa hóa kháng chiến" của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. thành công của chủ trương mở rộng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
D. tinh thần dân tộc của những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa.
Câu 37: Lực lượng vũ trang được xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là
A. Trung đội Cứu quốc quân I. B. Việt Nam quang phục hội.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 38: Lực lượng vũ trang được xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là
A. Việt Nam quang phục hội. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Trung đội Cứu quốc quân II.
Câu 39: Lực lượng vũ trang được xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là
A. Việt Nam Quang phục hội. B. Trung đội Cứu quốc quân III.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 40: Lực lượng vũ trang được xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là
A. Việt Nam quang phục hội. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Việt Nam giải phóng quân. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 41: Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt
Nam?
A. Nòng cốt, quyết định thắng lợi. B. Quan trọng nhất đưa đến thắng lợi.
C. Xung kích, hỗ trợ lực lượng chính trị. D. Đông đảo, quyết định thắng lợi.
Câu 42: Sau khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng
A. Khu giải phóng Việt Bắc. B. trung tâm chỉ đạo kháng chiến.
C. sở chỉ huy các chiến dịch. D. căn cứ địa cách mạng.
Câu 43: Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng, vì đây là nơi có
A. lực lượng vũ trang phát triển lớn mạnh. B. địa hình thuận lợi để phát triển lực lượng.
C. nhiều căn cứ du kích đã được xây dựng. D. các tổ chức cứu quốc đã được thành lập.
Câu 44: Khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách
mạng vì đó là nơi có
A. lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển.
B. các đội du kích địa phương hoạt động mạnh.
C. hệ thống đường giao thông phát triển đồng bộ. ‘
D. lực lượng dân quân tự vệ phát triển mạnh.
Câu 45: Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. Bắc Kạn. B. Bắc Sơn - Võ Nhai. C. Tân Trào - Tuyên Quang. D. Thái Nguyên.
Câu 46: Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đều là nơi
A. tiếp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa. B.cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
C.đứng chân của lực lượng vũ trang ba thứ quân. D. giải quyết vấn đề tiềm lực của cách mạng.
Câu 47. Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đều là nơi
A. tiếp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa. B. có thể bị đối phương bao vây và tiến công.
C. đứng chân của lực lượng vũ trang ba thứ quân. D. cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
Câu 48: Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đều
A. tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.
B. là nơi đứng chân của lực lượng vũ trang ba thứ quân
C. cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
D. là nơi tiếp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 50: Căn cứ địa cách mạng là nơi cần có những điều kiện thuận lợi, trong đó “nhân hòa” là yếu tố quan trọng
nhất. Đâu là yếu tố “nhân hòa” để Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ địa vào năm 1941?
A. Mọi người đều tham gia Việt Minh. B. Có lực lượng du kích phát triển sớm.
C. Sớm hình thành các Hội Cứu quốc. D. Có phong trào quần chúng tốt từ trước.
Câu 51: Ngày 22-12-1944, lực lượng vũ trang nào được thành lập ở Việt Nam?
A. Việt Nam Giải phóng quân. B. Trung đội Cứu quốc quân I.
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. D. Vệ quốc đoàn.
Câu 52. Ngày 22-12-1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với tên gọi là
A. Trung đội Cứu quốc quân III. B. Đội du kích Bắc Sơn.
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. D. Việt Nam Giải phóng quân.
Câu 53. Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là
A. chỉ coi trọng hoạt động chính trị. B. chỉ chú trọng hoạt động quân sự.
C. chính trị quan trọng hơn quân sự. D. quân sự quan trọng hơn chính trị.
Câu 54: Trong tháng 12 - 1944, Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Hồ Chí Minh
viết: “Vì cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân…” .
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, NXB. Chính trị quốc gia, HN, 2011, tr. 3)
Trong bối cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam lúc đó, câu trích trên thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về
A. tuyên truyền toàn dân. B. quân đội nhân dân.
C. khởi nghĩa toàn dân. D. quốc phòng toàn dân.
Câu 55. Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian.
(1) Mặt trận Việt Minh được thành lập.
(2). Sự ra đời của Khu giải phóng Việt Bắc.
(3). Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì được triệu tập.
A. (1), (3), (2). B. (3), (1), (2). C. (2), (3), (1). D. (1), (2), (3).
Câu 56: Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), Nhân dân Việt Nam đã thực hiện
phong trào nào sau đây?
A. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói. B. Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa.
C. Chống độc quyền cảng Sài Gòn. D. Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo.
Câu 57: Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề
khẩu hiệu nào sau đây?
A. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói. B. Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo
C. Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa D. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
Câu 58: Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), Nhân dân Việt Nam đấu tranh
chống kẻ thù nào sau đây?
A. Phát xít Nhật. B. Thực dân Anh.
C. Đế quốc Mĩ. D. Trung Hoa Dân quốc.
Câu 59: Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), Nhân dân Việt Nam thực hiện
khẩu hiệu nào sau đây?
A. Đánh đổ Trung Hoa Dân quốc. B. Đánh đố thực dân Anh.
C. Đánh đổ chính quyền Sài Gòn. D. Đánh đuổi phát xít Nhật.
Câu 60. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) là bản chỉ thị của
A. Tổng bộ Việt Minh.
B. Ban Chấp hành Trung uong Đảng Cộng sản Đông duơng.
C. Ban Thường vụ Trung uong Đảng Cộng sản Đông Duơng.
D. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
Câu 61. Bản chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) của Ban Thường vụ
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
A. phát xít Nhật. B. thực dân Pháp.
C. phát xít Nhật và thực dân Pháp. D. thực dân Pháp và tay sai.
Câu 62: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) được Ban Thường vụ
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra ngay sau khi
A. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương. B. Nhật tiến vào chiếm đóng Đông Dương.
C. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.
Câu 63. Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu nào sau
đây?
A. “Đánh đuổi phản động thuộc địa”. B. “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
C. “Đánh đuổi thực dân Pháp”. D. “Đánh đổ phong kiến”.
Câu 64: Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 - 3 - 1945) là
A. phát xít Nhật. B. đế quốc Pháp.
C. đế quốc Pháp và tay sai. D. đế quốc Pháp - Nhật.
Câu 65: Từ tháng 3-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp - Nhật” bằng
khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Thời cơ chín muồi của tổng khởi nghĩa đã tới.
B. Cần tập trung vào kẻ thù chính là phát xít Nhật.
C. Quân Pháp đã từ bỏ ý chí xâm lược Việt Nam.
D. Nhật đã đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
Câu 66: Từ tháng 3-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp - Nhật” bằng
khẩu hiệu “Đánh đuôi phát xít Nhật” vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Chính phủ Nhật đã đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Phát xít Nhật đã trở thành kẻ thù trực tiếp, trước mắt.
C. Thời cơ chín muồi của tông khởi nghĩa đã tới.
D. Quân Pháp đã từ bỏ ý chí xâm lược Việt Nam.
Câu 67: Từ tháng 3-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp - Nhật” bằng
khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” vì một trong những lý do nào sau đây?
A. Thời cơ chín muồi của tổng khởi nghĩa đã tới.
B. Quân Pháp đã từ bỏ ý chí xâm lược Việt Nam.
C. Nhật đã đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Phát xít Nhật đã trở thành kẻ thù chính.
Câu 68: Từ tháng 3-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp - Nhật bằng khẩu
hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Đối tượng chính của cách mạng lúc này là phát xít Nhật.
B. Thời cơ chín muồi của tổng khởi nghĩa đã tới.
C. Quân Pháp đã từ bỏ ý chí xâm lược Việt Nam.
D. Chính phủ Nhật đã đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
Câu 69. Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8-1945), nhân dân Việt Nam ở Bắc Kì và Bắc
Trung kì thực hiện khẩu hiệu
A. “Phá khó thóc giải quyết nạn đói”. B. “Người cày có ruộng”.
C. “Tăng gia sản xuất” D. “Không một tấc đất bỏ hoang”.
Câu 70: Phong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” (1945) thu hút đông đảo nhân dân Việt Nam ở Bắc
Kì và Bắc Trung Kì tham gia vì
A. đáp ứng đầy đủ yêu cầu của mọi giai cấp trong xã hội.
B. giải quyết triệt để mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội.
C. đáp ứng được yêu cầu cấp bách của quần chúng.
D. giải quyết cơ bản yêu cầu ruộng đất cho nông dân.
Câu 71: Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?
A. Củng cố chính quyền cách mạng trong cả nước. B. Mở đầu thời kì vận động giải phóng dân tộc.
C. Bước đâu xây dựng lực lượng cho cách mạng. D. Giúp cho quần chúng nhân dân tập dượt đấu
tranh.
Câu 72 . Ngày 13-8-1945, ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng
minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào?
A. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. B. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng.
C. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. D. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
Câu 73. Đối với cách mạng Việt Nam, việc phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện (8-1945) đã
A. mở ra thời kì trực tiếp vận động giải phóng dân tộc.
B. tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa từng phần.
C. tạo cơ hội cho quân Đồng minh hỗ trợ nhân dân Khởi nghĩa.
D. tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa.
Câu 74. Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động.
B. Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng.
C. Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
Câu 75: Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 kết
thúc khi
A. quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật.
B. thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam.
C. Nhật cùng thực dân Anh chống phá chính quyền cách mạng.
D. Nhật giao Đông Dương cho quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 76. Cho các sự kiện sau:
(1). Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
(2). Quân Nhật vượt biên giới Việt-Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.
(3). Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 2, 3 ,1. B. 1, 2, 3. C. 3, 2, 1. D. 1, 3, 2.
Câu 77: Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu
A. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành. B. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành.
C. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ. D. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước.
Câu 78: Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh
A. phát lệnh Tổng khởi nghĩa. B. đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. công bố Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. D. đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Câu79 : “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy” (theo Sách giáo khoa Lịch sử 12 hiện hành) là câu trích trong tài liệu nào
dưới đây?
A. “Toàn dân kháng chiến” của Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương.
B. “Tuyên ngôn độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
C. “Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh.
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 80. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Có liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương.
B. Sự giúp đỡ trực tiếp của các nước Đồng minh.
C. Sự ủng hộ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Truyền thống yêu nước của dân tộc được phát huy.
Câu 81. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của
A. công, nông, binh. B. toàn thể nhân dân.
C. công nhân và nông dân. D. công, nông và trí thức.
Câu 82: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công đã
A. làm thất bại học thuyết Nichxơn. B. làm thất bại học thuyết Kennơđi.
C. làm thất bại học thuyết Aixenhao. D. cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 83: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công đã
A. làm thất bại học thuyết Kennơđi. B. xóa bỏ ách thống trị của phát xít Nhật.
C. làm thất bại học thuyết Aixenhao. D. làm thất bại học thuyết Níchxơn.
Câu 84: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công đã
A. làm thất bại học thuyết Kennơđi. B. làm thất bại học thuyết Níchxơn.
C. làm thất bại học thuyết Aixenhao. D. mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc.
Câu 85: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công đã
A. làm thất bại học thuyết Aixenhao. B. làm thất bại học thuyết Níchxơ.
C. làm thất bại học thuyết Kennơđi. D. lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 86. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có
thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dưong.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự vói đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc vói sức mạnh của thời đại.
Câu 87: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
B. Dự báo chính xác thời cơ và nguy cơ để chủ động trong mọi tình huống.
C. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa và lực lượng dân chủ thể giới.
D. Kết hợp chặt chẽ sức mạnh của tiền tuyến với sức mạnh của hậu phương.
Câu 88: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Xây dựng thế trận lòng dân, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
B. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
C. Kết hợp chặt chẽ sức mạnh của tiền tuyến với sức mạnh của hậu phương.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
Câu 89: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa và lực lượng dân chủ trên thế giới.
B. Kết hợp chặt chẽ sức mạnh của tiền tuyến với sức mạnh của hậu phương.
C. Dự báo đúng nguy cơ để xây dựng chiến lược bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
Câu 90: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Phát huy sức mạnh trong nước kết hợp với tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài.
B. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
D. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa và lực lượng dân chủ trên thế giới.
Câu 91: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng
A. không mang tính bạo lực. B. có tính dân chủ điển hình.
C. không mang tính cải lương. D. chỉ mang tính chất dân tộc.
Câu 92: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công là kết quả thực hiện chủ trương của Đảng Cộng
sản Đông Dương giai đoạn 1939 - 1945 về tiến hành cuộc cách mạng
A. tư sản dân quyền. B. dân tộc dân chủ nhân dân.
C. giải phóng dân tộc. D. dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 93: Một trong những đặc điểm của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A. giành chính quyền ở nông thôn rồi tiến vào thành thị.
B. kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị và ngoại giao.
C. lực lượng vũ trang đóng vai trò quyết định thắng lợi.
D. diễn ra và giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.
Câu 94: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách
mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Giành chính quyền ở các đô thị lớn rồi tỏa về các vùng nông thôn.
B. Kết hợp khởi nghĩa giành chính quyền ở cả nông thôn và thành thị.
C. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn để bao vây rồi tiến vào thành thị.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở trung ương rồi tiến về các địa phương.
Câu 95: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong Cách mạng
tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi.
B. Kết hợp tổng công kích với tổng khởi nghĩa.
C. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
D. Kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng.
Câu 96. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng
tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Kết hợp ba thứ quân trong lực lượng vũ trang.
B. Kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng.
C. Kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
D. Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi.
Câu 97. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiến trình khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt
Nam trong năm 1945?
A. Giành chính quyền đồng thời ở cả hai địa bàn nông thôn và thành thị.
B. Giành chính quyền bộ phận tiến lên giành chính quyền toàn quốc.
C. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn rồi tiến vào thành thị.
D. Giành chính quyền ở các đô thị lớn rồi tỏa về các cùng nông thôn.
Câu 98: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng
A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc.
B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình.
D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét.
Câu 99: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình.
C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Câu 100: Nhận xét nào dưới đây về cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?
A. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng phương pháp bạo lực.
B. Đây là cuộc cách mạng bạo lực dựa vào lực lượng chính trị là chủ yếu.
C. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân sâu sắc.
D. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc có tính chất dân chủ điển hình.
Câu 101. Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Chứng tỏ đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng là sáng tạo.
B. Khẳng định đường lối cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là sáng tạo.
C. Là thành công của một cuộc cách mạng có tính chất thổ địa và phản đế.
D. Là kết quả của việc thực hiện bản Luận cương chính trị tháng 10-1930.
Câu 102. Nhận xét nào sau đây là đúng về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng.
B. Sự kiện Nhật đảo chính Pháp là điều kiện bùng nổ cuộc tổng khởi nghĩa.
C. Những điều kiện chủ quan quyết định thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa.
D. Thắng lợi của tổng khởi nghĩa không phụ thuộc vào điều kiện khách quan.
Câu 103. Trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những
hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương
A. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng. B. xác định động lực cách mạng là công nông.
C. thành lập chính phủ công nông binh. D. tập hợp lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc.
Câu 104: Trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những
hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương
A. tập trung giải quyết nhiệm vụ dân tộc. B. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
C. xác định động lực cách mạng là công nông. D. thành lập chính phủ công nông binh.
Câu 105: Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt Nam đã
A. xây dựng kinh tế tập thể. B. xây dựng nông thôn mới.
C. xây dựng kinh tế nhà nước. D. xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Câu 106: Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt Nam đã
A. xây dựng nông thôn mới. B. xây dựng kinh tế tập thể.
C. xây dựng kinh tế nhà nước. D. tiến hành tổng khởi nghĩa.
Câu 107: Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt Nam đã
A. xây dựng nông thôn mới. B. xây dựng kinh tế nhà nước.
C. tham gia các hội Cứu quốc. D. xây dựng kinh tế tập thể.
Câu 108: Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt Nam đã
A. xây dựng kinh tế nhà nước. B. xây dựng Mặt trận Việt Minh.
C. xây dựng nông thôn mới. D. xây dựng kinh tế tập thể.
Câu 109: Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt Nam đã
A. thành lập tổ chức Nông hội đỏ. B. thành lập tổ chức Công hội đỏ.
C. xây dựng lực lượng vũ trang. D. thành lập các đội tự vệ đỏ.
Câu 110: Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt Nam đã
A. xây dựng các hội Cứu quốc. B. thành lập các đội tự vệ đỏ.
C. thành lập tổ chức Nông hội đỏ. D. thành lập tổ chức Công hội đó.
Câu 111: Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt Nam đã
A. thành lập các đội tự vệ đỏ. B. tiến hành tổng khởi nghĩa.
C. thành lập tổ chức Công hội đó. D. thành lập tổ chức Nông hội đỏ.
Câu112 : Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt Nam đã
A. xây dựng căn cứ địa cách mạng. B. thành lập tổ chức Công hội đỏ.
C. thành lập tổ chức Nông hội đỏ. D. thành lập các đội tự vệ đỏ.
Câu 113: Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân
tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều
A. đấu tranh đòi các quyền lợi cho dân tộc. B. đạt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. D. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
Câu 114: Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân
tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều
A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. B. hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. D. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
Câu 115: Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân
tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều
A. đấu tranh chống lại kẻ thù của dân tộc. B. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu.
Câu 116: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có
điểm giống nhau nào sau đây?
A. Giải phóng dân tộc bị áp bức. B. Góp phần chống chủ nghĩa phát xít.
C. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột. D. Thành lập nhà nước công nông binh.
Câu 117: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có
điểm chung nào sau đây?
A. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng. B. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản.
C. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân. D. Nổ ra đồng thời ở cả nông thôn và thành thị.
Câu 118. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có
điểm chung nào sau đây?
A. Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
B. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản.
C. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân.
D. Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống hoàn chỉnh.
Câu 119. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có
điểm chung nào sau đây?
A. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân. B. Diễn ra đồng thời ở cả nông thôn và thành thị.
C. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản. D. Giành chính quyền ở đô thị quyết định thắng lợi.
Câu 120. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có
những điểm chung nào sau đây?
A. Giành chính quyền ở nông thôn rồi tiến vào thành thị.
B. Nhiệm vụ chủ yếu là chống phát xít.
C. Chịu tác động của chiến tranh thế giới.
D. Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống hoàn chỉnh.

You might also like