You are on page 1of 40

Chương 5

THUYẾT TƯƠNG ĐỐI

Dương Thị Như Tranh


Vật lý Ứng dụng
NỘI DUNG

1. Sự bất biến của các quy luật vật lý


2. Tính tương đối của các khoảng thời gian
3. Tính tương đối của độ dài
4. Phép biến đổi Lorentz
5. Một vài hệ quả của các phương trình Lorentz
6. Hiệu ứng doppler của sóng điện từ
7. Động lượng tương đối tính
8. Tính tương đối của công và năng lượng

2
1. SỰ BẤT BIẾN CỦA CÁC QUY LUẬT VẬT LÝ

• Tiên đề 1 của Einstein (về tính tương đối): Mọi hiện tượng Vật lý đều
xảy ra như nhau trong các hệ qui chiếu quán tính.
→ các phương trình mô tả các hiện tượng tự nhiên đều có cùng dạng như
nhau trong các hệ qui chiếu quán tính.
! Nguyên lý tương đối của Galilei mở rộng.

Sức điện động cảm ứng trong cuộn


dây đo được giống nhau cho dù (a)
nam châm chuyển động so với cuộn
dây hoặc (b) cuộn dây chuyển động
so với nam châm.

3
1. SỰ BẤT BIẾN CỦA CÁC QUY LUẬT VẬT LÝ

• Tiên đề 2 của Einstein (về vận tốc ánh sáng): Tốc độ ánh sáng trong
chân không là một đại lượng không đổi trong tất cả các hệ qui chiếu quán
tính.
→ Không thể có 1 hqc quán tính di chuyển với vận tốc c.

•Thí nghiệm Michelson-Morley (1887): đo sự phụ thuộc của vận tốc ánh
sáng vào trạng thái chuyển động của nguồn nhưng thất bại.
4
1. SỰ BẤT BIẾN CỦA CÁC QUY LUẬT VẬT LÝ

• Phép biến đổi Galileo: Xét điểm P trong hai hqc S và S’. P chuyển
động với vận tốc v trong hqc S và v’ trong hqc S’.
₋ Tại thời điểm t, ta có: Hqc S’ cđộng đương tối với hqc S với
x = x′ + ut vận tốc 𝑢 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 dọc theo trục x-x’
y = y′
z = z′
t = t′
𝑣𝑥 = 𝑣𝑥′ + u
→ 𝑣ậ𝑛 𝑡ố𝑐 ൞ 𝑣𝑦 = 𝑣𝑦′
𝑣𝑧 = 𝑣𝑧′
O’ trùng O tại thời điểm 𝑡 = 0 = 𝑡’
5
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA TÍNH ĐỒNG THỜI

₋ Sét đánh vào một đoàn tàu tại điểm A’ Cô


và B’, và đánh vào mặt đất tại điểm A và
B.
₋ Thầy đang đứng yên trên mặt đất tại O, ở
giữa A và B. Cô đang chuyển động về phía Thầy
ánh sáng phát ra từ phía trước của đoàn tàu
tại O′ ở giữa A ′ và B ′. Cả Thầy và Cô
đều nhìn thấy cả hai tia sáng phát ra từ
những điểm mà tia sét đánh vào.

6
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA TÍNH ĐỒNG THỜI

₋ Cô nhìn thấy ánh sáng từ phía


trước tàu đầu tiên, vì vậy cô ấy tin
rằng tia sét đã đánh trúng đầu tàu
trước.
₋ Thầy nhìn thấy tia sét đánh
trúng hai điểm cùng một lúc; vì
vậy Thầy tin rằng sét đánh trúng
hai đầu tàu đồng thời. (Ánh sáng
từ phía sau tàu vẫn chưa chiếu tới
Cô.)

7
2. TÍNH TƯƠNG ĐỐI
CỦA CÁC KHOẢNG THỜI GIAN
₋ Hqc S’ chuyển động dọc theo trục x-x’ chung với vận tốc tương đối
𝑢 < 𝑐 so với hqc S.
₋ Quan sát hai sự kiện: Sự kiện 1 là khi một tia sáng từ nguồn sáng rời
khỏi O′, Sự kiện 2 là khi tia sáng quay trở lại O ′.

Cô thấy tia sáng đi từ O’ Thầy thấy tia sáng truyền với cùng vận
tới gương rồi phản xạ lại tốc trong hqc S’, đi quãng đường 2𝑙 trong
(đoạn đường 2𝑑 ) trong khoảng thời gian ∆𝑡.
khoảng thời gian ∆𝑡𝑜
8
2. TÍNH TƯƠNG ĐỐI
CỦA CÁC KHOẢNG THỜI GIAN
₋ Trong hqc S’, Cô thấy tia sáng di chuyển được quãng đường 2d trong
khoảng thời gian là: ∆𝑡𝑜 = 2𝑑/𝑐 (*)
₋ Trong hqc S’, Thầy thấy tia sáng di chuyển được quãng đường 2𝑙:
𝑢∆𝑡 2
𝑙= 𝑑2 +( )
2

Cô thấy tia sáng đi từ O’ Thầy thấy tia sáng truyền với cùng vận
tới gương rồi phản xạ lại tốc trong hqc S’, đi quãng đường 2𝑙 trong
(đoạn đường 2𝑑 ) trong khoảng thời gian ∆𝑡.
khoảng thời gian ∆𝑡𝑜 9
2. TÍNH TƯƠNG ĐỐI
CỦA CÁC KHOẢNG THỜI GIAN

2𝑙 2 𝑢∆𝑡 2
Với ∆𝑡 = = 2
𝑑 +( )
𝑐 𝑐 2 →
𝑐∆𝑡𝑜
Từ (∗) → 𝑑=
2
2 𝑐∆𝑡𝑜 2 𝑢∆𝑡 2 ∆𝑡𝑜
→ ∆𝑡 = ( ) +( ) → ∆𝑡 =
𝑐 2 2 1 − 𝑢2 /𝑐 2
1 − 𝑢2 /𝑐 2 < 1 → ∆𝑡 > ∆𝑡𝑜 → Thầy đo được khoảng thời gian tia sáng
di chuyển dài hơn so với Cô.
→ khi người quan sát dùng 1 đồng hồ bất kỳ đo đều sẽ chậm hơn nếu nó di
chuyển tương đối so với các biến cố.
10
2. TÍNH TƯƠNG ĐỐI
CỦA CÁC KHOẢNG THỜI GIAN
• Sự trễ của thời gian: Xét 2 biến cố xảy ra tại cùng một nơi trong một
hqc quán tính. Khoảng thời gian giữa 2 biến cố được đo trực tiếp và chính
xác bằng đồng hồ trong hqc ấy là thời gian riêng ∆𝑡𝑜 . Khoảng thời gian
giữa hai biến cố đó Δt đo trong hqc khác:
Khi tốc độ u tiến tới giá trị vtốc as c
Δt o Δt o
Δt = =
1 − u2 /c 2 1 − β2
(3.1)
Δt = 𝛾 Δt o
𝛽 = 𝑢/𝑐 là thông số vận tốc
𝑢
𝛾 = 1/ 1 − u2 /c 2 là hệ số Lorentz
11
BÀI TẬP VÍ DỤ 1

Các hạt dưới nguyên tử mang năng lượng cao đến từ không gian tương tác
với các nguyên tử trong tầng khí quyển của trái đất, trong một số trường
hợp tạo ra các hạt không ổn định được gọi là muon. Một muon phân rã
thành các hạt khác với thời gian tồn tại trung bình là 2,2𝜇𝑠 khi được đo
trong hệ quy chiếu mà nó đang ở trạng thái nghỉ. Nếu một muon di chuyển
với tốc độ 0,990c tương đối với trái đất, một người quan sát trên trái đất sẽ
đo thời gian sống trung bình của nó là bao nhiêu.
Hướng dẫn giải:
Δt o 2,2. 10−6
Δt = = = 15,6. 10−6 (s)
1 − u2 /c 2 1 − 0,992

12
BÀI TẬP VÍ DỤ 1a

Thời gian sống của muyon trong khối chì trong phòng thí nghiệm là 2,2 μs.
Thời gian sống của các hạt muyon tốc độ cao trong một vụ nổ tia vũ trụ
quan sát từ trái đất là 16 μs; c là vận tốc ánh sang. Vận tốc các hạt muyon
trong tia vũ trụ đối với trái đất là?
Hướng dẫn giải:
Ta có Δt0 = 2,2 μs, Δt = 16 μs.
Δ𝑡𝑜 Δ𝑡𝑜 2
Sử dụng công thức: Δ𝑡 = →𝑣 =𝑐 1−
𝑣2 Δ𝑡
1− 2
𝑐
2,2 2
Vậy, 𝑣 =𝑐 1− = 0,99𝑐
16

13
3. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỘ DÀI
Thước đứng yên trong hqc
S′. Ánh sáng truyền một
khoảng 𝑙𝑜 từ nguồn sáng
đến gương.

Thước di động với vận tốc u trong hqc S. Ánh


sáng truyền một quãng đường 𝑙 (chiều dài của
thước đo trong S) cộng thêm một khoảng 𝑢∆𝑡1 từ
nguồn đến gương.
14
3. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỘ DÀI

₋ Trong hqc S: chiều dài thước là 𝑙, ánh sáng đi từ nguồn tới gương trong
khoảng thời gian ∆𝑡1 và quãng đương là d
𝑙
𝑑 = 𝑙 + 𝑢∆𝑡1 = 𝑐∆𝑡1 → ∆𝑡1 =
𝑐−𝑢
(vì ánh sáng di chuyển với vận tốc c)
₋ Chứng minh tương tự khi ánh sáng phản xạ từ gương trở về nguồn trong
khoảng thời gian ∆𝑡2 . Ta có:
𝑙
∆𝑡2 =
𝑐+𝑢
→ tổng thời gian ánh sáng di chuyển trong hqc S:
2𝑙
∆𝑡 = ∆𝑡1 + ∆𝑡2 = 2 2
(1)
𝑐(1 − 𝑢 /𝑐 )
15
3. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỘ DÀI

₋ Trong hqc S’: chiều dài thước là 𝑙𝑜 , ánh sáng đi từ nguồn tới gương và
phản xạ về lại nguồn trong khoảng thời gian ∆𝑡0 . Ta có:
2𝑙𝑜
∆𝑡0 = = ∆𝑡 1 − u2 /c 2 (2)
𝑐
(xem sự trễ của thời gian)

₋ Từ (1) và (2) → 𝑢2 (4.1)


𝑙 = 𝑙𝑜 1 − 2 = 𝑙𝑜 1 − β2 = 𝑙𝑜 /𝛾
𝑐

→ Sự co lại của chiều dài: Độ dài của một vật nằm dọc phương chuyển
động của hai hqc quán tính xét trong hqc chuyển động (𝑙) thì ngắn hơn độ
dài thực của vật đó (𝑙𝑜 ).
16
3. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỘ DÀI

• Độ dài vuông góc với phương chuyển động: Chiều dài của các vật
thể nằm theo các phương vuông góc chuyển động của hai hệ qui chiếu
quán tính sẽ không có sự co giản về độ dài.

17
BÀI TẬP VÍ DỤ 2

Moät vaät coù chieàu daøi ban ñaàu 𝑙𝑜 phaûi chuyeån ñoäng vôùi vaän toác bao nhieâu ñeå
ñoä co tæ ñoái chieàu daøi cuûa vaät laø 25% (cho c = 300.000 km/s):
A. 168.900 (km/s) B. 259.800 (km/s) C. 198.450 (km/s) D.
175.000 (km/s)
Hướng dẫn giải:
Ta có sự co lại của chiều dài theo phương chuyển động:
𝑢2
𝑙 = 𝑙𝑜 1− 2
𝑐
𝑢2
𝑙𝑜 − 𝑙 𝑙𝑜 − 𝑙𝑜 1− 2
𝑐
→ độ co tỉ đối: = = 0,25 → 𝑢
𝑙𝑜 18
𝑙𝑜
BÀI TẬP VÍ DỤ 2b

Hai con tàu vũ trụ, mỗi chiếc có độ dài riêng lo = 230m, chuyển động đến
gặp nhau với vận tốc tương đối u. Người đứng ở điểm A trên một con tàu
đo khoảng cách mà con tàu thứ hai đi qua cô là 3,57μs. Hỏi thông số vận
tốc tương đối β của hai tàu ?
Hướng dẫn giải:
Người đứng tại A đo khoảng cách mà con tàu thứ hai đi qua cô là L, bởi
đồng hồ tại A: t = 3,57μs. A

Ta có: 𝑙 = 𝑢. 𝑡 = 𝛽. 𝑐. 𝑡 (1) mà 𝑙 = 𝑙𝑜 1 − β2 (2) 𝑣Ԧ


𝑙𝑜 B C
Từ (1) và (2) → 𝛽. 𝑐. 𝑡 = 𝑙 1 − β2 →β =
(𝑐.𝑡)2 +𝑙𝑜 2

Thế số → β = 0,21

19
4. PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ
• Phép biến đổi Lorentz về tọa độ:
Hqc S’ cđộng đương tối với S với
₋ Trong hqc S: khoảng cách từ O đến vận tốc 𝑢 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 dọc theo trục x-x’
O′ tại thời điểm t là 𝑢𝑡, khoảng cách
x từ O tới P:
𝑥 = 𝑢𝑡 + 𝑥 ′ 1 − 𝑢2 /𝑐 2
(1)
(x′ là khoảng cách từ O’ tới P’ trong
hqc S’)

𝑥 − 𝑢𝑡
→𝑥 = O’ trùng O tại thời điểm 𝑡 = 0 = 𝑡’
1 − 𝑢2 /𝑐 2
(2)
20
4. PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ

₋ (2) là CT biến đổi Lorentz về tọa độ từ S → S′


₋ Nguyên lý tương đối yêu cầu dạng của phép biến đổi từ S sang S’ phải
giống với dạng của phép biến đổi từ S′ sang S. Sự khác biệt duy nhất là sự
thay đổi dấu của thành phần vận tốc tương đối u. Từ (1)
→ 𝑥 ′ = −𝑢𝑡′ + 𝑥 1 − 𝑢2 /𝑐 2 (3)
₋ Từ (2) và (3)
2
𝑡 − 𝑢𝑥/𝑐
→ 𝑡′ =
1 − 𝑢2 /𝑐 2
₋ Độ dài vuông góc với hướng của chuyển động tương đối:
𝑦′=𝑦 𝑣à 𝑧 ′ = 𝑧

21
4. PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ

₋ Công thức biến đổi Lorentz về tọa độ:

Từ S′ → S Từ S → S′ u << c: Biến đổi


x = γ(x′ + u.t′) x′ = γ(x − u.t) γ→1, Galileo:
u/c2→ 0
y = y′ y′ = y x = x′ + u.t
z = z′ z′ = z y = y′
u u
t = γ(t′ + 2 x′) t′ = γ(t − 2 x) z = z′
c c t = t′
(5.1) (5.2)
Trong đó: 𝛾 là hệ số Lorentz, 𝑐 là vận tốc ánh sáng, 𝑢 là vận tốc tương
đối của S’ đối với S.
₋ Không gian và thời gian liên kết với nhau; không thể nói rằng độ dài và
thời gian có ý nghĩa tuyệt đối độc lập với hệ quy chiếu.
22
4. PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ

• Phép biến đổi Lorentz về vận tốc:


₋ Từ (5.2)
dx′ = γ(𝑑x − udt) 𝑑𝑥
𝑑𝑥 ′ −u
→ቐ u → = 𝑑𝑡
dt′ = γ(𝑑t − 2 𝑑x) 𝑑𝑡 u 𝑑𝑥
c 1− 2 .
c 𝑑𝑡
Với: 𝑑𝑥/𝑑𝑡 = 𝑣𝑥 là vận tốc của điểm P trong hqc S;
𝑑𝑥 ′ /𝑑𝑡′ = 𝑣′𝑥 là vận tốc của điểm P trong hqc S’.
→ CT biến đổi Lorentz về vận tốc: phương chuyển động
Từ S→S’: Từ S’→S:
𝑣𝑥 − u 𝑣′𝑥 + u
𝑣′𝑥 = (5.3) 𝑣𝑥 = (5.4)
u𝑣𝑥 u𝑣′𝑥
1− 2 1+ 2
c 23 c
BÀI TẬP VÍ DỤ 3

Tom đang đứng trên mặt đất phát hiện ra hai ngôi sao
!!!
chớp sáng trên trục x, ở điểm x1 tại thời điểm t1 sao xanh
Khi Δt’ = t’2 – t’1 < 0
chớp sáng và điểm x2 tại thời điểm t2 sao đỏ chớp sáng với → quá trình đảo
Δx = x2 – x1 = 2,45 km và Δt = t2 – t1 = 5,35 μs. Jerry đi ngược.
trên con tàu vũ trụ chuyển động dọc theo trục x với thông Khi Δt’ = t’2 – t’1 = 0
số vận tốc tương đối β = 0,855. Jerry sẽ thấy sao nào sáng → biến cố xảy xa
trước? đồng thời.
Khi Δt’ = t’2 – t’1 > 0
Hướng dẫn giải:
→ quá trình xảy ra
Jerry thấy hai sao sáng cách nhau khoảng thời gian theo thứ tự ban đầu
𝑢 β trong hqc S
Δt′=𝑡′2 − 𝑡′1 = 𝛾 Δt − 2 Δ𝑥 = 𝛾(Δt − Δ𝑥)
𝑐 𝑐 Với Δt = t2 – t1 > 0
Thế số→ Δt’ = t’2 – t’1 = – 3,15 μs → quá trình đảo
ngược.
24
BÀI TẬP VÍ DỤ 4

Một tàu vũ trụ đang di chuyển ra khỏi trái đất với vận tốc 0,9c bắn robot thăm
dò không gian cùng hướng chuyển động của nó với vận tốc 0,7c tương ứng với
tàu vũ trụ.
a. Vận tốc của robot thăm dò so với trái đất là bao nhiêu?
b. Một tàu trinh sát được cử đến để bắt kịp con tàu vũ trụ bằng cách di chuyển
với vận tốc 0,950c so với trái đất. Vận tốc của tàu trinh sát so với tàu vũ trụ là
bao nhiêu?

25
BÀI TẬP VÍ DỤ 4

Hướng dẫn giải:


Ta có:
₋ vận tốc của tàu vũ trụ đối với đất: 𝑣𝑡/đ = 0,9𝑐
₋ vận tốc của tàu thăm dò đối với đất: 𝑣𝑟𝑜/𝑡 = 0,7𝑐
₋ vận tốc của tàu trinh sát đối với đất: 𝑣𝑡𝑠/đ = 0,95𝑐
₋ vận tốc của robot thăm dò so với trái đất: 𝑣𝑟𝑜/đ
𝑣𝑟𝑜/𝑡 + 𝑣𝑡/đ
𝑣𝑟𝑜/đ = 𝑣𝑟𝑜/𝑡 . 𝑣𝑡/đ
1+
c2
₋ vận tốc của tàu trinh sát so với tàu vũ trụ: 𝑣𝑡𝑠/𝑡
𝑣𝑡𝑠/đ + 𝑣đ/𝑡 𝑣𝑡𝑠/đ − 𝑣𝑡/đ
𝑣𝑡𝑠/𝑡 = 𝑣𝑡𝑠/đ . 𝑣đ/𝑡 = 𝑣𝑡𝑠/đ . 𝑣𝑡/đ
1+ 2 1−
c 26
c2
5. MỘT VÀI HỆ QUẢ
CỦA CÁC PHƯƠNG TRÌNH LORENTZ
• Tính tương đối của sự đồng thời – Quan hệ nhân quả:
− Xét hai sự kiện 1 và 2 trong hqc S, ở tại hai 𝑢
vị trí x1 và x2, Δx = x2 – x1, xảy ra tại hai thời 1 2
điểm t1 và t2, Δt = t2 – t1. Phương trình phép
biến đổi Lorentz cho các cặp biến cố: u.t

𝑻ừ 𝑺′ → 𝑺: 𝑻ừ 𝑺 → 𝑺′:
Δx = 𝛾(Δx′ + u. Δt′) Δx′ = 𝛾(Δx − u. Δt)
𝑢 𝑢
Δt = 𝛾(Δt′ + 2 Δ𝑥′) Δt′ = 𝛾(Δt − 2 Δ𝑥)
𝑐 𝑐
27
5. MỘT VÀI HỆ QUẢ
CỦA CÁC PHƯƠNG TRÌNH LORENTZ
o Giả sử, hai sự kiện độc lập, là hai ngôi sao chớp sáng trên trục x, ở điểm x1
tại thời điểm t1 sao xanh chớp sáng và điểm x2 tại thời điểm t2 sao đỏ chớp
sáng, xảy ra đồng thời trong hqc S: Δ𝑡 = 𝑡′2 − 𝑡 ′1 = 0
𝑢
→ Trong hqc S’: Δt′=𝑡′2 − 𝑡′ 1 = 𝛾 Δt − 2 Δ𝑥 ≠0
𝑐
→Khái niệm đồng thời chỉ mang tính chất tương đối.
− Vì 𝑡′2 − 𝑡′1 phụ thuộc vào dấu 𝑥2 − 𝑥1 → thứ tự sự kiện có thể thay đổi.

Trong hqc S’, sự kiện 1 có thể xảy ra trước sự kiện 2 (khi Δt′=𝑡′2 − 𝑡 ′1 > 0)
𝑢.Δ𝑥 ′
hoặc ngược lại. Độ trễ thời gian của hai sự kiện: |Δ𝑡 ′ | =
𝑐2

28
5. MỘT VÀI HỆ QUẢ
CỦA CÁC PHƯƠNG TRÌNH LORENTZ
• Quan hệ nhân quả: Trong mọi hệ quy chiếu quán tính trình tự của hai sự
kiện có quan hệ nhân quả là như nhau, không thể đảo ngược.
− Xét một viên đạn được bắn ra (nguyên nhân) bay với vận tốc 𝑣, viên đạn

trúng đích (kết quả). Hai biến cố này xảy ở tại hai vị trí x1 và x2,
Δx = x2 – x1, tại hai thời điểm t1 và t2, Δt = t2 – t1, 𝑣 = Δ𝑥/ Δ𝑡
− Trong hqc S’, nếu thứ tự biến cố xảy ra bị đảo loạn (thấy viên đạn trúng
đích trước trước khi viên đạn được bắn ra)

𝑢 𝑢
Δt′=𝑡′2 − 𝑡 1 = 𝛾 Δt − 2 Δ𝑥 ≤ 0 → Δt − 2 𝑣Δ𝑡 ≤ 0
𝑐 𝑐
→ 𝑢𝑣 ≥ 𝑐 2 . Điều này là không thể vì 𝑣 < 𝑐 (tiến đề 2).

29
5. MỘT VÀI HỆ QUẢ
CỦA CÁC PHƯƠNG TRÌNH LORENTZ
• Quan hệ nhân quả: Trong mọi hệ quy chiếu quán tính trình tự của hai sự
kiện có quan hệ nhân quả là như nhau, không thể đảo ngược.
− Thời điểm t1: viên đạn được bắn ra (nguyên nhân) tại vị trí x1, với vận tốc 𝑣;
− Thời điểm t2: viên đạn trúng đích (kết quả) tại vị trí x2.

Δx = x2 – x1, Δt = t2 – t1, 𝑣 = Δ𝑥/ Δ𝑡


− Trong hqc S’, nếu thứ tự biến cố xảy ra bị đảo ngược:
𝑢 𝑢
Δt′=𝑡′2 − 𝑡 1 = 𝛾 Δt − 2 Δ𝑥 ≤ 0 → Δt − 2 𝑣Δ𝑡 ≤ 0 → 𝑢𝑣 ≥ 𝑐 2

𝑐 𝑐
Điều này là không thể vì 𝑣 < 𝑐 (tiên đề 2).
• Tính bất biến của khoảng không – thời gian:
− Khoảng không-thời gian Δs giữa hai sự kiện:

Δ𝑠 2 = 𝑐 2 𝛥𝑡 2 − 𝛥𝑥 2 + 𝛥𝑦 2 + 𝛥𝑧 2
➢ Khoảng không-thời gian không thay đổi theo hệ quy chiếu: Δs = Δs’ .
2 2
30
6. HIỆU ỨNG DOPPLER CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

₋ Khi nguồn đứng yên, đo được sóng ánh sáng phát ra có tần số 𝑓𝑜 và chu
kỳ 𝑇𝑜 = 1/𝑓𝑜 .
₋ Khi nguồn sáng đang chuyển động với vận tốc 𝑢 không đổi về phía người
quan sát đang đứng yên trong một hqc quán tính, người quan sát đo được
sóng ánh sáng phát ra có tần số 𝑓 (!! 𝑓 ≠ 1/𝑇).
Nguồn chuyển động phát Vị trí đỉnh sóng Vị trí của đỉnh sóng thứ
ra sóng có tần số 𝑓𝑜 . Vị thứ hai do nhất tại thời điểm đỉnh
trí đỉnh sóng thứ nhất. nguồn phát ra sóng thứ hai được phát ra.
Người
quan sát
đo sóng có
sóng tần số
nguồn di
truyền 𝑓 > 𝑓𝑜
chuyển
31
6. HIỆU ỨNG DOPPLER CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

₋ Người quan sát đo được ánh sáng phát ra có tần số 𝑓.


𝑐 𝑐
𝑓= = (1)
𝜆 𝑐−𝑢 𝑇
₋ Từ CT (3.1) về sự trễ của thời gian, ta có:
𝑇𝑜 𝑐𝑇𝑜
𝑇= = (2)
1 − 𝑢2 /𝑐 2 𝑐 2 − 𝑢2
₋ Thế (2) cùng 𝑇𝑜 = 1/𝑓𝑜 vào (1) →
→ CT Hiệu ứng Doppler cho sóng điện từ: khi nguồn
- lại gần máy quan sát: - ra xa máy quan sát:

𝑐 + 𝑢 (6.1) 𝑐 (6.2)
−𝑢
𝑓= . 𝑓0 𝑓= . 𝑓0
𝑐−𝑢 𝑐+𝑢
32
BÀI TẬP VÍ DỤ 5

Bức xạ điện từ từ một ngôi sao được quan sát bằng kính thiên văn trên trái
đất. Ngôi sao đang chuyển động ra xa trái đất với tốc độ 0,520c, nếu bức xạ
có tần số 8,64. 1014 Hz trong hệ quy chiếu nghỉ của ngôi sao thì tần số mà
một người quan sát trên trái đất đo được là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
₋ Tần số của bức xạ đối với ngôi sao: 𝑓𝑜 = 8,64. 1014 Hz
₋ Tần số của bức xạ đối với người quan sát: 𝑓. Do ngôi sao đi ra xa khỏi
người quan sát
𝑐−𝑢
→𝑓= . 𝑓0 = 4,32. 1014 (𝐻𝑧)
𝑐+𝑢

33
BÀI TẬP VÍ DỤ 5b

Một nguồn bức xạ điện từ đang chuyển động theo phương hướng tâm so với
bạn. Tần số bạn đo được gấp 1,25 lần tần số đo trong hệ quy chiếu nghỉ của
nguồn. Tốc độ của nguồn so với bạn là bao nhiêu? Nguồn đang di chuyển về
phía bạn hay xa bạn?
Hướng dẫn giải:
₋ Tần số của bức xạ đối nguồn: 𝑓𝑜
₋ Tần số của bức xạ bạn đo được: 𝑓
₋ Ta có: 𝑓 = 1,25𝑓𝑜 > 𝑓𝑜 → nguồn đi lại bạn với vận tốc u
𝑐+𝑢 (𝑓/𝑓𝑜 )2 −1
𝑓= . 𝑓0 → 𝑢 = 2
𝑐 = 0,22𝑐
𝑐−𝑢 (𝑓/𝑓𝑜 ) +1

34
7. ĐỘNG LƯỢNG TƯƠNG ĐỐI TÍNH

• Khối lượng của một chất điểm:


𝑚𝑜 khi v tiến
𝑚= = 𝛾𝑚𝑜 tới c, động
1 − 𝑣 2 /𝑐 2
lượng tương
₋ mo là khối lượng nghỉ của chất điểm. đối tính trở
₋ m là khối lượng tương đối tính của chất nên vô hạn
điểm đo trong hqc nó chuyển động với
vận tốc v.
• Động lượng tương đối tính:

𝑚𝑜 𝑣Ԧ
𝑝Ԧ = 𝑚𝑣Ԧ = = 𝛾𝑝Ԧ𝑜 khi v tiến tới c, cơ học
1− 𝑣 2 /𝑐 2 Newton không còn chính xác.
35
7. ĐỘNG LƯỢNG TƯƠNG ĐỐI TÍNH

𝑑 𝑝Ԧ
• Phương trình động lực học tương đối tính: 𝐹 = Ԧ
𝑑𝑡
𝑑 𝑚𝑜
𝐹Ԧ = 𝑣Ԧ
𝑑𝑡 1 − 𝑣 2 /𝑐 2
₋ Khi 𝐹Ԧ ∥ 𝑣:
Ԧ
𝑚𝑜 3𝑚 𝑎
→𝐹= 𝑎 = 𝛾 𝑜
(1 − 𝑣 2 /𝑐 2 )3/2
₋ Khi 𝐹Ԧ ⊥ 𝑣:
Ԧ
𝑚𝑜
→𝐹= 2 2 1/2
𝑎 = 𝛾𝑚𝑜 𝑎
(1 − 𝑣 /𝑐 )
✓ Trừ khi tổng lực 𝐹Ԧ tác động lên một hạt tương đối tính hoặc song song
Ԧ thì 𝐹Ԧ ∦ gia tốc 𝑎.
hoặc vuông góc với 𝑣, Ԧ
36
8. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CÔNG
VÀ NĂNG LƯỢNG
động năng tương đối tính trở
• Năng lượng nghỉ 𝑬𝒐 của một chất điểm: nên vô hạn khi v tiến tới c
𝐸𝑜 = 𝑚𝑜 𝑐 2 K
• Năng lượng E của một chất điểm chuyển động:
𝐸 = 𝑚𝑐 2

• Động năng của chất điểm:


𝐾 = 𝑚 − 𝑚𝑜 𝑐 2 = γ − 1 𝑚𝑜 𝑐 2

• Hệ thức giữa động lượng và năng lượng:


𝐸 2 = (𝑝𝑐)2 + 𝐸02 Cơ học Newton dự đoán sai
rằng động năng trở nên vô
37 hạn chỉ khi v trở nên vô hạn.
BÀI TẬP VÍ DỤ 6

Một proton được gia tốc để có động năng bằng 1,08 TeV trong máy gia tốc
ở phòng thí nghiệm Fermi. Tìm vận tốc của proton ?
Hướng dẫn giải:
Với mo là khối lượng nghỉ của proton.
Ta có 𝐾 = 𝐸 − 𝐸𝑜 = 𝑚 − 𝑚𝑜 𝑐 2 = γ − 1 𝑚𝑜 𝑐 2
𝐾+𝑚𝑜 𝑐 2 1
→γ = mà γ =
𝑚𝑜 𝑐 2 1−β2
Thế các giá trị → β, với β = v/c → vận tốc v của proton

38
BÀI TẬP VÍ DỤ 7

Động năng của một hạt có khối lượng 𝑚 bằng hai lần năng lượng nghỉ của
nó. Cho 𝑐 là tốc độ ánh sáng trong chân không. Động lượng tương đối tính
của hạt này là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
Hệ thức giữa động lượng và năng lượng: 𝐸 2 = (𝑝𝑐)2 + 𝐸02
𝐸 2 − 𝐸02 𝐸0 𝛾 2 − 1
→𝑝= = = 𝑚𝑐 𝛾 2 − 1
𝑐 𝑐
• động năng 𝐾 = 𝐸 − 𝐸𝑜 = 𝛾 − 1 𝐸𝑜
• Ta có: 𝐾 = 2𝐸𝑜 𝛾 − 1 𝐸𝑜 = 2𝐸𝑜 → 𝛾 − 1 = 2 → 𝛾 = 3
→ động năng của hạt: 𝑝 = 𝑚𝑐 8
39
BÀI TẬP VÍ DỤ 8

Hai proton (𝑚𝑝 = 1,67. 10−27 𝑘𝑔) ban đầu chuyển động ngược chiều nhau
với vận tốc bằng nhau. Chúng tiếp tục tồn tại sau một vụ va chạm trực diện
cũng tạo ra một pion trung hòa có khối lượng 𝑚𝜋 = 2,4. 10−28 𝑘𝑔. Nếu cả
ba hạt đều đứng yên sau va chạm, hãy tìm tốc độ ban đầu của các proton.
Năng lượng được bảo toàn trong va chạm.
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn năng lượng:
2(𝛾𝑚𝑝 𝑐 2 ) = 2(𝑚𝑝 𝑐 2 ) + 𝑚𝜋 𝑐 2
𝑚𝜋
→γ = 1 + mà γ = 1/ 1 − 𝑣 2 /𝑐 2
2𝑚𝑝
→ vận tốc 𝑣 của proton
40

You might also like