You are on page 1of 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

BÀI TIỂU LUẬN


QUẢN TRỊ RỦI RO

TÊN ĐỀ TÀI:
QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CÔNG TY
…………………………….

GVHD: ThS. Phạm Đức Sơn


NHÓM: CÀ PHÊ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

BÀI TIỂU LUẬN


QUẢN TRỊ RỦI RO

TÊN ĐỀ TÀI:
QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CÔNG TY/DOANH NGHIỆP
…………………………….

GVHD: ThS. Phạm Đức Sơn

Danh sách các thành viên trong nhóm :CÀ PHÊ


STT MSSV Họ và tên Đánh giá Ký tên
tham gia
1
2
3
4
BM-ChT-11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRUNG TÂM KHẢO THÍ HỌC KỲ … NĂM HỌC 2023 - 2024

PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO


Môn thi: Quản trị rủi ro, Lớp học phần:
Nhóm sinh viên thực hiện:
1.ĐỖ THỊ PHƯƠNG THÚY............................ Tham gia đóng góp:
2.TRẦN THỊ MINH NA...................................Tham gia đóng góp:
3. HỒN THỊ CẨM TÚ......................................Tham gia đóng góp:
4. .......................................................................Tham gia đóng góp:
5.........................................................................Tham gia đóng góp:
6.........................................................................Tham gia đóng góp:
Ngày thi: 23-04-2024.......................................................Phòng thi:L.804
Đề tài tiểu luận/báo cáo của sinh viên:

Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):
Tiêu chí (theo Điểm tối Điểm đạt
Đánh giá của GV
CĐR HP) đa được
Cấu trúc của báo
cáo
Nội dung
- Các
nội
dung
thành
phần
- Lập
luận

- Kết
luận

Trình bày

TỔNG ĐIỂM

Giảng viên chấm thi


(ký, ghi rõ họ tên)

Phạm Đức Sơn


MỤC LỤC

Mục Lục
Lịch sử hình thành..........................................................................................................................5
I. Rủi ro về sản xuất....................................................................................................................5
1. Rủi ro chất lượng.................................................................................................................5
2. Sự cố về thiết bị....................................................................................................................5
3. An toàn lao động..................................................................................................................6
4. Rủi ro về thông tin sản phẩm..............................................................................................6
5. Gián đoạn chuỗi cung ứng..................................................................................................7
II. Quản trị rủi ro về chiến lược..............................................................................................8
1. rủi ro về thị trường..............................................................................................................8
2. rủi ro về chuỗi cung ứng.....................................................................................................8
3. rủi ro về chiếc lược..............................................................................................................8
4. rủi ro vận hành....................................................................................................................8
5. rủi ro nhân sự......................................................................................................................8
III. Quản trị rủi ro trong xuất nhập khẩu..............................................................................10
1. Nhận dạng rủi ro trong xuất khẩu...................................................................................10
2. Phân tích rủi ro suất nhập khẩu.......................................................................................10
2.1 Rủi ro thị trường:......................................................................................................10
2.3 Rủi ro tài chính:.........................................................................................................11
2.4 Rủi ro vận chuyển và hậu cần:.................................................................................11
2.5 Rủi ro chính sách và pháp lý:...................................................................................11
3. Kiểm soát rủi ro.................................................................................................................11
3.1 Xây dựng kế hoạch quản trị rủi ro:..........................................................................11
3.2 Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp đáng tin cậy:...................................................11
3.3 Kiểm soát chất lượng cà phê:.....................................................................................11
3.4 Quản lý rủi ro vận chuyển:.......................................................................................12
3.5 Theo dõi thị trường và chính sách:...........................................................................12
3.6 Đào tạo nhân viên:.....................................................................................................12
3.7 Thực hiện kiểm soát tài chính:.................................................................................12
1. Thiết lập hệ thống báo cáo và giám sát:.......................................................................12
4. Đo lường rủi ro..................................................................................................................12
- Café Trung Nguyên là một thương hiệu cà phê nổi tiếng có nguồn gốc từ Việt Nam.
Lịch sử hình thành của Café Trung Nguyên bắt đầu từ năm 1996, khi ông Đặng Lê
Nguyên Vũ thành lập công ty Cà phê Trung Nguyên tại thành phố Buôn Ma Thuột,
tỉnh Đắk Lắk, miền Trung Việt Nam.
- Trung Nguyên ban đầu chỉ sản xuất và phân phối cà phê sạch, đặc biệt là cà phê hạt
rang xay. Sản phẩm của Trung Nguyên được sản xuất từ những hạt cà phê chất
lượng cao, được trồng và thu hoạch tại các vùng đất cà phê nổi tiếng của Việt Nam.
- Với sự phát triển nhanh chóng, Café Trung Nguyên đã mở rộng hoạt động và trở
thành một trong những thương hiệu cà phê hàng đầu của Việt Nam. Năm 2002,
Trung Nguyên mở nhà máy chế biến cà phê hiện đại tại Đắk Lắk, nơi sản xuất và
xuất khẩu cà phê sang nhiều quốc gia trên thế giới.
- Trung Nguyên cũng nắm giữ nhiều cửa hàng cà phê và quán cà phê trên khắp Việt
Nam và quốc tế. Từ năm 2005, họ đã mở rộng thị trường sang các quốc gia khác
như Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Malaysia và các nước châu Âu.
- Ngoài cà phê, Trung Nguyên cũng phát triển các sản phẩm khác như trà, nước uống
có ga và các loại đồ uống khác. Họ cũng đưa ra các dòng sản phẩm cà phê cao cấp
như cà phê rang xay G7, cà phê máy pha espresso và cà phê hòa tan.
- Café Trung Nguyên đã trở thành một biểu tượng của ngành công nghiệp cà phê Việt
Nam và có sự hiện diện mạnh mẽ trên thị trường quốc tế. Thương hiệu này đã thu
hút sự quan tâm và đánh giá cao từ người tiêu dùng trong và ngoài nước.
2. Tầm nhìn
- Giai đoạn đầu: Tập đoàn cà phê toàn cầu: Trung Nguyên hướng đến
mục tiêu trở thành tập đoàn cà phê hàng đầu thế giới, đưa thương hiệu
cà phê Việt Nam vươn xa ra thị trường quốc tế. Cà phê năng lượng:
Trung Nguyên định vị cà phê không chỉ là thức uống mà còn là nguồn
năng lượng khơi dậy sáng tạo, thúc đẩy thành công. Lối sống cà phê:
Trung Nguyên tiên phong xây dựng lối sống cà phê, nơi cà phê là cầu
nối để kết nối, chia sẻ và tạo dựng cộng đồng.
- Giai đoạn hiện tại (Trung Nguyên Legend): Tổ chức vĩ đại: Trung
Nguyên Legend hướng đến trở thành tổ chức vĩ đại phụng sự cộng
đồng nhân loại. Lối sống tỉnh thức: Trung Nguyên Legend đề cao lối
sống tỉnh thức, hướng đến hệ giá trị Chân - Thiện - Mỹ. Cộng đồng
nhân loại hợp nhất: Trung Nguyên Legend mong muốn xây dựng
cộng đồng nhân loại hợp nhất, cùng nhau phát triển và hướng đến
hạnh phúc thực sự. Bên cạnh tầm nhìn chung, Trung Nguyên Legend
còn đặt ra những mục tiêu cụ thể: Mở rộng thị trường quốc tế: Trung
Nguyên Legend đặt mục tiêu đưa cà phê Việt Nam đến với 80 quốc
gia trên thế giới. Phát triển sản phẩm: Trung Nguyên Legend tiếp tục
nghiên cứu và phát triển các sản phẩm cà phê mới, đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách hàng. Xây dựng thương hiệu: Trung Nguyên
Legend tập trung xây dựng thương hiệu cà phê mạnh mẽ, uy tín và
đẳng cấp quốc tế. Tầm nhìn của cà phê Trung Nguyên thể hiện khát
vọng lớn lao, ý chí mạnh mẽ và tinh thần phụng sự cộng đồng của
doanh nghiệp. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, Trung Nguyên
Legend đang từng bước hiện thực hóa tầm nhìn của mình, góp phần
đưa cà phê Việt Nam vươn tầm thế giới.
3.Giá trị cốt lỗi
Chất lượng cà phê: Hạt cà phê: Trung Nguyên sử dụng 100% hạt
Robusta thượng hạng được tuyển chọn kỹ lưỡng từ những vùng
nguyên liệu cà phê nổi tiếng nhất Việt Nam như Buôn Ma Thuột, Đắk
Lắk. Quy trình rang xay: Trung Nguyên áp dụng công nghệ rang xay
hiện đại, tiên tiến nhất thế giới giúp giữ nguyên hương vị cà phê
nguyên bản, đậm đà và thơm ngon. Sản phẩm đa dạng: Trung Nguyên
cung cấp nhiều dòng sản phẩm cà phê phong phú đáp ứng mọi nhu
cầu của khách hàng, từ cà phê rang xay nguyên chất, cà phê hòa tan,
cà phê pha phin, cà phê sữa cho đến các dòng cà phê sáng tạo như G7,
Legend, Weasel. Giá trị văn hóa: Cà phê Trung Nguyên không chỉ là
thức uống mà còn là biểu tượng cho tinh thần Việt Nam, cho ý chí
khát khao chinh phục và thành công. Trung Nguyên luôn tiên phong
trong việc xây dựng văn hóa cà phê Việt Nam, tạo dựng một không
gian thưởng thức cà phê đậm đà bản sắc dân tộc. Trung Nguyên cũng
tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao, góp
phần xây dựng cộng đồng và đất nước.
4.Các sản phẩm và dịch vụ của công ty
- Sản phẩm
Cà phê rang xay: Hỗn hợp (I, S, Nâu, Primium Blend, Gourmet
Blend, House Blend) Chế Phin (1,2,3,4,5) Sáng Tạo (1,2,3,4,5,8)
Espresso Hạt xay Cà phê hòa tan: G7 (3 trong 1, Cappuccino,
Espresso, White Coffee) Trung Nguyên Legend Café Sữa Đá Cà phê
tươi: Cà phê phin sữa đá Cà phê Espresso Cà phê Americano Cà phê
Latte Cà phê Cappuccino
- Dịch vụ
Cửa hàng cà phê Trung Nguyên Legend: Nơi bạn có thể thưởng thức
cà phê ngon, đọc sách hay và tham gia các hoạt động văn hóa. Trung
Nguyên Legend Café: Chuỗi cà phê hiện đại với nhiều thức uống đa
dạng, phù hợp cho giới trẻ. Cà phê hòa tan G7 3 trong 1: Tiện lợi,
nhanh chóng và phù hợp cho mọi lúc mọi nơi. Cà phê Trung Nguyên
Legend Café Sữa Đá: Vị cà phê đậm đà kết hợp với vị sữa béo ngậy,
mang đến cho bạn một trải nghiệm cà phê tuyệt vời. Cà phê tươi: Cà
phê được pha chế từ những hạt cà phê nguyên chất, mang đến cho bạn
hương vị cà phê thơm ngon nhất.

I. Rủi ro về sản xuất


1.Nhận dạng về sản phẩm
a) Rủi ro về chất lượng
b) Sự cố thiết bị
c) An toàn lao đọng
d) Rủi ro về thông tin sản phẩm
e) Gián đoạn chuỗi cung ứng
2.Phân tích rủi ro

.Rủi ro chất lượng

 Hệ thống kiểm soát chất lượng: Trung Nguyên có hệ thống kiểm soát chất
lượng riêng, tuy nhiên, hệ thống này có thể không hoàn toàn hiệu quả trong
việc đảm bảo chất lượng cà phê đồng nhất ở tất cả các lô hàng.
 Giả mạo: Cà phê Trung Nguyên là thương hiệu nổi tiếng nên có nguy cơ bị
giả mạo. Cà phê giả có thể ảnh hưởng đến uy tín của Trung Nguyên và gây
hại cho sức khỏe người tiêu dung
 Sử dụng hạt cà phê : giá rẻ, chất lượng không đồng đều..Hạt cà phê có thể bị
nhiễm nấm mốc, tạp chất hoặc hóa chất.
 Khó kiểm soát chất lượng :do phụ thuộc vào nguồn cung từ các nhà cung cấp

.Sự cố về thiết bị
 Hư hỏng thiết bị: Máy pha cà phê Trung Nguyên có thể gặp nhiều vấn đề như
hỏng hóc, rò rỉ, tắc nghẽn, , dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng cà phê pha
chế.
Cơ học: Các bộ phận cơ học như máy xay, lưỡi dao, vòi rót có thể bị mòn,
gãy hoặc kẹt sau một thời gian sử dụng.
Điện: Hệ thống điện có thể gặp sự cố như chập cháy, hở mạch hoặc lỗi phần
mềm, dẫn đến hoạt động không ổn định hoặc ngừng hoạt động hoàn toàn.
Nhiệt độ: Việc sử dụng không đúng cách hoặc quá nhiệt có thể gây hư hỏng
các bộ phận chịu nhiệt như bình chứa, vòi phun.
 Rò rỉ: Do sự cố thiết bị, cà phê pha ra có thể không đạt được hương vị và
chất lượng mong muốn, dẫn đến trải nghiệm không tốt cho người dùng.

Nước: Rò rỉ nước có thể xảy ra ở các khớp nối, đường ống hoặc bình chứa,
gây hư hại cho thiết bị và khu vực xung quanh.
Cà phê: Rò rỉ cà phê có thể làm bẩn thiết bị và ảnh hưởng đến hương vị cà
phê.
.An toàn lao động
 Rủi ro trong khâu trồng trọt:
Tiếp xúc với hóa chất: NLĐ có thể bị ảnh hưởng bởi hóa chất trừ sâu, thuốc diệt
cỏ, phân bón,... gây ngộ độc, dị ứng, ảnh hưởng đến hệ hô hấp, da,...
Tai nạn do sử dụng dụng cụ lao động: NLĐ có thể bị thương do sử dụng dao,
kéo, cưa,... không đúng cách hoặc do dụng cụ bị hỏng hóc.
Tai nạn do môi trường làm việc: NLĐ có thể gặp tai nạn do trơn trượt, ngã sập,
vấp ngã do địa hình dốc, nhiều chướng ngại vật.
 Rủi ro trong khâu thu hoạch:

Tai nạn do té ngã: NLĐ có thể bị té ngã từ trên cây cà phê, hoặc do trơn trượt
khi di chuyển trên địa hình dốc.
Bị côn trùng cắn: NLĐ có thể bị ong, kiến, muỗi,... cắn gây ngứa, sưng tấy,
thậm chí nguy hiểm đến tính mạng nếu bị dị ứng.
Tai nạn do sử dụng máy móc: NLĐ có thể bị thương do sử dụng máy cắt cành,
máy hái cà phê,... không đúng cách hoặc do máy móc bị hỏng hóc.
 Rủi ro trong khâu chế biến:
Tiếp xúc với nhiệt độ cao: NLĐ có thể bị bỏng do tiếp xúc với lò rang cà phê,
nồi hơi,...
Tiếp xúc với tiếng ồn: NLĐ có thể bị ảnh hưởng đến thính giác do tiếng ồn từ
máy móc trong quá trình chế biến.
Bụi mịn: NLĐ có thể bị ảnh hưởng đến hệ hô hấp do bụi mịn từ cà phê
.Rủi ro về thông tin sản phẩm
 Nhãn mác sai lệch:
Thành phần: Nhãn mác có thể không liệt kê đầy đủ tất cả các thành phần trong
sản phẩm, hoặc có thể liệt kê các thành phần không chính xác. Ví dụ, nhãn mác
có thể ghi "100% cà phê nguyên chất" nhưng sản phẩm thực tế có thể chứa các
chất phụ gia hoặc chất độn.
Nguồn gốc: Nhãn mác có thể ghi sai nguồn gốc của cà phê, chẳng hạn như ghi
"cà phê Arabica" nhưng sản phẩm thực tế được làm từ cà phê Robusta rẻ hơn.
Hạn sử dụng: Nhãn mác có thể ghi sai hạn sử dụng của sản phẩm, dẫn đến việc
khách hàng tiêu thụ cà phê đã hết hạn.
 Thông tin quảng cáo sai lệch:
Tác dụng của sản phẩm: Quảng cáo có thể phóng đại hoặc đưa ra thông tin sai
lệch về tác dụng của cà phê Trung Nguyên, chẳng hạn như quảng cáo cà phê có
thể chữa bệnh hoặc tăng cường sức khỏe.
Giải thưởng: Quảng cáo có thể tuyên bố cà phê Trung Nguyên đã nhận được các
giải thưởng mà thực tế không có.
Hình ảnh: Quảng cáo có thể sử dụng hình ảnh không chính xác hoặc gây hiểu
lầm về sản phẩm.
 Thiếu thông tin:
Thông tin về dị ứng: Nhãn mác có thể không cung cấp thông tin về các chất gây
dị ứng có trong sản phẩm, chẳng hạn như sữa hoặc đậu nành.
Thông tin về nguy cơ an toàn thực phẩm: Nhãn mác có thể không cung cấp
thông tin về các nguy cơ an toàn thực phẩm tiềm ẩn, chẳng hạn như nguy cơ
ngộ độc hoặc nhiễm vi sinh vật.
Thông tin về nguồn gốc nguyên liệu: Nhãn mác có thể không cung cấp thông
tin về nguồn gốc của nguyên liệu, chẳng hạn như cà phê được trồng ở đâu hoặc
sử dụng phương pháp canh tác nào.
Gián đoạn chuỗi cung ứng
Gián đoạn logistics: Tắc nghẽn giao thông, chậm trễ vận chuyển do dịch bệnh,
thiên tai.
Biến động giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm tăng do chi phí vận chuyển,
ảnh hưởng đến sức mua.
Sự cạnh tranh gay gắt: Cạnh tranh từ các thương hiệu cà phê khác, ảnh hưởng
đến thị phần của Trung Nguyên.
Thay đổi thị hiếu khách hàng: Khách hàng thay đổi sở thích, nhu cầu, ảnh
hưởng đến doanh số bán hàng.
Tần số Rất cao cao Vừa phải Thấp Không đáng
xuất hiện kể

Rất cao 25 20 15 10 5
5 Sự cạnh tranh

Cao 20 16 12 8 4
4 Giá cả bất
bênh
Có thể 15 12 9 6 3
3 Chính sách

Ít xảy ra 10 8 6 4 2
2 Nhân sự
Hầu như 5 4 3 2 1
không xảy
ra
1

4.Biện pháp:
 Kiểm soát chất lượng chặt chẽ: Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015, HACCP,...
 Đầu tư vào dây chuyền sản xuất hiện đại: Sử dụng công nghệ tiên tiến để
đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng nhất và ổn định.
 Thực hiện kiểm tra định kỳ: Lấy mẫu sản phẩm kiểm tra chất lượng tại các
khâu sản xuất, đóng gói và lưu kho.
 Nghiên cứu thị trường thường xuyên: Xác định xu hướng thị hiếu, nhu cầu
của khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
 Phát triển sản phẩm đa dạng: Đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng với
các dòng sản phẩm cà phê hòa tan, cà phê rang xay, cà phê gu, cà phê pha
phin,...
 Xây dựng thương hiệu mạnh: Tăng cường quảng bá thương hiệu, khẳng định
vị thế trên thị trường và tạo dựng lòng tin với khách hàng.
II. Quản trị rủi ro về chiến lược
1. rủi ro về thị trường
 Gía cả bất bênh:Biến động giá cà phê bị ảnh hưởng đến giá thành sản
phẩm ,cạnh tranh gay gắt từ các nhà sản xuất khác .Điều này làm cho doanh
nghiệp thay đổi liên tục về chiến lược kinh doanh,ảnh hưởng đến lợi nhuận và
chi phí sản xuất giá thành của sản phẩm.
 Sự cạnh tranh cao :Nghành cà phê cạnh tranh cao với nhiều doanh nghiệp
trong và ngoài nước ,làm mất đi thị phần ,giảm doanh thu ,lợi nhuận.
 Rủi về chính sách : Theo dõi và cập nhập chính sách về sự thay đổi về thuế và
những quy định xuất nhập khẩu,ảnh hưởng đến chi phí sản xuất , giá thành sản
phẩm và khả năng xuấ khẩu
2. rủi ro về chuỗi cung ứng
 Nguồn cung cấp :Biến đổi khí hậu ,dịch bệnh ,thiên tai ảnh hưởng đến năng
suất của cà phê,làm cho nguyên liệu bị thiếu hụt ,giá thành tăng.
 Về chất lượng :Cà phê không đạt chất lượng ,do lỗi kỹ thuật canh tác ,thu
hoạch, chế biến và bảo quản không tốt
3. rủi ro về chiếc lược
 Mở rộng thị trường quá nhanh dẫn đến việc quản lí không hiệu quả
 Đầu tư và các dự án có mức rủi ro cao
4. rủi ro vận hành
 Hệ thống phân phối chưa hoàn thiện, dẫn đến việc sản phẩm chưa đến được
tay người tiêu dùng một cách hiệu quả.
 Phân phối không đồng đều, tập trung nhiều vào các khu vực thành phố lớn, bỏ
ngỏ thị trường nông thôn.
 Hệ thống quản lý phân phối chưa chặt chẽ, dẫn đến tình trạng hàng giả, hàng
nhái tràn lan
5. rủi ro nhân sự

 Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc cao: Cường độ làm việc cao và văn hóa doanh
nghiệp độc đáo có thể khiến nhân viên không gắn bó lâu dài.
 Thiếu hụt nhân tài: Việc thu hút và giữ chân nhân tài có thể là một thách thức
đối với Trung Nguyên.
 Chính sách đào tạo và phát triển nhân sự chưa hiệu quả: Việc thiếu hụt chương
trình đào tạo bài bản có thể ảnh hưởng đến năng lực của nhân viên
Tần số Rất cao cao Vừa phải Thấp Không đáng
xuất hiện kể

Rất cao 25 20 15 10 5
5 Sự cạnh tranh

Cao 20 16 12 8 4
4 Giá cả bất
bênh
Có thể 15 12 9 6 3
3 Chính sách

Ít xảy ra 10 8 6 4 2
2 Nhân sự
Hầu như 5 4 3 2 1
không xảy
ra
1

Biện pháp:
 Đa dạng hóa sản phẩm: Phát triển các dòng sản phẩm cà phê mới phù hợp
với thị hiếu khách hàng và xu hướng thị trường.
 Mở rộng thị trường: Tăng cường xuất khẩu cà phê sang các thị trường mới,
giảm thiểu sự phụ thuộc vào thị trường nội địa.
 Tăng cường kiểm soát chất lượng: Đảm bảo chất lượng cà phê từ khâu
nguyên liệu đến thành phẩm.
 Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển: Phát triển các sản phẩm mới, cải tiến
công nghệ sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
 Xây dựng đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp: Tuyển dụng và đào tạo nhân viên
có năng lực, kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn.
 Quản trị tài chính hiệu quả: Theo dõi và kiểm soát chi phí, quản lý dòng tiền,
đảm bảo nguồn vốn hoạt động.
 Thực hiện bảo hiểm rủi ro: Bảo hiểm các rủi ro tiềm ẩn như gián đoạn chuỗi
cung ứng, biến động giá nguyên liệu, v.v.
III. Quản trị rủi ro trong xuất nhập khẩu
1. Nhận dạng rủi ro trong xuất khẩu
a) Rủi ro thị trường
b) Rủi ro thay đổi giá cả
c) Rủi ro chất lượng
d) Rủi ro vận chuyển
e) Rủi ro chính sách
2. Phân tích rủi ro suất nhập khẩu
2.1 Rủi ro thị trường:
 Thay đổi nhu cầu thị trường và không ổn định chính trị có thể ảnh hưởng đến
xuất khẩu cà phê Trung Nguyên. Ví dụ, sự gia tăng cạnh tranh hoặc biến
động trong lượng cung cầu có thể tác động đến giá cả và khả năng tiếp cận
thị trường.
2.2 Rủi ro chất lượng:
 Cà phê Trung Nguyên phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn
thực phẩm của các quốc gia nhập khẩu. Rủi ro liên quan đến chất lượng bao
gồm việc không tuân thủ quy trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, lưu trữ và
vận chuyển, dẫn đến cà phê không đạt yêu cầu về chất lượng.
2.3 Rủi ro tài chính:
 Biến động giá cả cà phê và rủi ro ngoại tệ có thể ảnh hưởng đến giá trị xuất
khẩu và lợi nhuận của cà phê Trung Nguyên. Sự thay đổi không lường trước
trong tỷ giá hối đoái hoặc giá cả có thể gây ra thiệt hại tài chính cho doanh
nghiệp.
2.4 Rủi ro vận chuyển và hậu cần:
 Quá trình vận chuyển cà phê có thể gặp rủi ro mất mát, hư hỏng hoặc trễ
chuyến. Ngoài ra, vấn đề về lưu trữ, bảo quản và xử lý cà phê sau khi xuất
khẩu cũng có thể gây ra rủi ro về chất lượng và an toàn.
2.5 Rủi ro chính sách và pháp lý:
 Thay đổi quy định hải quan và thuế quan, vi phạm quy định về thương mại
quốc tế, nhãn hiệu, bản quyền hoặc sở hữu trí tuệ có thể gây rủi ro về pháp lý
và hạn chế tiếp cận thị trường.
 Phân tích các rủi ro trên giúp nhận biết và hiểu rõ các yếu tố có thể gây tổn
thất hoặc mất mát trong quá trình xuất nhập khẩu cà phê Trung Nguyên. Từ
đó, doanh nghiệp có thể áp dụng các biện pháp quản trị rủi ro phù hợp để
giảm thiểu tác động tiêu cực và tăng cường hiệu quả kinh doanh.
3. Đo lường rủi ro
Rất Cao Vừa Thấp Không
C cao 4 phải 2 đáng kể
L 5 3 1
Rất cao
5 25 20 15 10 10

Cao
4 20 16 12 8 4
Rủi ro Rủi ro Rủi ro
thị thay đổii chất
trường giá cả lượng
Có thể 12 9
3 15 6 3
Ít xảy 10 8
ra 6 4 2
2
Hầu 5
như 4 3 2 1
không
xảy ra
1
QUẢN RỦI RO VỀ VĂN HÓA
1.Rủi ro về ngôn ngữ: Sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt, thành ngữ, điển tích
khó hiểu, gây khó khăn cho người tiêu dùng trong việc tiếp cận và hiểu thông
điệp.

2.Rủi ro về tôn giáo:


Phản đối tôn giáo: Cà Nhầm lẫn và đánh lừa: Xúc phạm tôn giáo: Nếu
phê Trung Nguyên có Một số người có thể bị việc sử dụng tôn giáo
nhãn hiệu và quảng cáo nhầm tưởng rằng việc trong quảng cáo cà phê
liên quan đến tôn giáo mua và uống cà phê Trung Nguyên không
Phật giáo. Điều này có Trung Nguyên sẽ mang được thực hiện một cách
thể gây ra tranh cãi và lại lợi ích tâm linh hoặc tôn trọng và nhạy cảm,
phản đối từ những người hỗ trợ cho tôn giáo Phật nó có thể xúc phạm đến
không thuộc tôn giáo này, giáo. Điều này có thể tạo tôn giáo và gây ra tranh
nhất là khi tôn giáo được ra sự đánh lừa và gây thất cãi hoặc phản đối từ phía
sử dụng như một phần vọng khi nhận ra rằng cà người dùng và cộng đồng
của chiến dịch tiếp thị. phê chỉ là một sản phẩm tôn giáo.
thương mại và không có
liên quan trực tiếp đến
tôn giáo.

3. Rủi ro trong việc thích ứng với văn hóa địa phương:
Văn hóa doanh nghiệp của Trung Nguyên được xây dựng dựa trên tinh thần
dân tộc và ý chí quyết tâm cao độ. Tuy nhiên, những giá trị này có thể không
phù hợp với văn hóa của các quốc gia khác.
Ví dụ, ở một số quốc gia, người dân có thể coi trọng sự khiêm tốn và hợp
tác hơn là sự tự tin và cạnh tranh.(không bỏ vô pp đọc khi tt)

4.Rủi ro trong việc thu hút và giữ chân nhân viên địa phương:
Văn hóa doanh nghiệp của Trung Nguyên khá khắt khe và đòi hỏi nhân viên
phải có tinh thần kỷ luật cao. Điều này có thể khiến cho việc thu hút và giữ
chân nhân viên địa phương trở nên khó khăn, đặc biệt là ở những quốc gia
mà người dân có xu hướng thích sự linh hoạt và tự do trong công việc.

5.Rủi ro trong việc tiếp cận khách hàng địa phương:


Văn hóa cà phê ở mỗi quốc gia là khác nhau. Sự khác biệt về văn hóa có thể
dẫn đến hiểu lầm và mâu thuẫn giữa nhân viên Trung Nguyên và nhân viên
địa phương, hoặc giữa Trung Nguyên và các đối tác kinh doanh quốc tế.
Ví dụ, ở một số quốc gia, người dân thích uống cà phê pha phin, trong
khi ở những quốc gia khác, người dân lại thích uống cà phê espresso.
Trung Nguyên cần phải nghiên cứu và điều chỉnh sản phẩm cũng như
chiến lược marketing của mình để phù hợp với văn hóa cà phê địa
phương.(đọc k ghi vô pp).

6.Cạnh tranh với các thương hiệu cà phê địa phương: Trung Nguyên phải
đối mặt với sự cạnh tranh từ các thương hiệu cà phê địa phương trong từng
thị trường. Để tạo được sự ưu việt và thu hút khách hàng, Trung Nguyên cần
xây dựng một văn hoá độc đáo và tạo ra những giá trị độc nhất vô nhị mà các
thương hiệu cà phê địa phương không thể cạnh tranh được.
GIẢI PHÁP VỀ VĂN HÓA
Để phòng ngừa rủi ro về văn hoá:
• Hiểu biết về văn hoá
• Học hỏi từ phong tục, tập quán, truyền thống và cách diễn đạt của người địa
phương
• Thích nghi với văn hóa của đối tác
• Kết hợp nhuần nhuyễn giữa sáng tạo và kinh nghiệm
• Nhạy cảm với văn hóa của đối tác
• Nhẫn nại, hiểu biết và hài lòng những gì có được
• Chân thành, trung thực trong quan hệ với mọi người
• Chấp nhận thử thách, dám dấn thân.
QUẢN TRỊ RỦI RO VỀ NHÂN SỰ
1.Rủi ro về tuyển dụng:
 Tuyển dụng sai người: Việc tuyển dụng sai người có thể dẫn đến
nhiều vấn đề như hiệu quả công việc thấp, tỷ lệ nghỉ việc cao, chi
phí đào tạo lãng phí, v.v.
 Thiếu hụt nhân tài: Ngành cà phê là một ngành cạnh tranh cao, do
đó, việc thu hút và giữ chân nhân tài là một thách thức lớn đối với
Cà phê Trung Nguyên.
2. Rủi ro về đào tạo và phát triển:
 Thiếu chương trình đào tạo hiệu quả: Việc thiếu chương trình đào
tạo hiệu quả có thể dẫn đến việc nhân viên không có đủ kỹ năng và
kiến thức để đáp ứng yêu cầu công việc.
 Nhân viên không được phát triển tiềm năng: Việc không phát triển
tiềm năng của nhân viên có thể dẫn đến việc họ không hài lòng với
công việc và tìm kiếm cơ hội khác.
3.Rủi ro về quan hệ lao động:
o Mâu thuẫn giữa ban lãnh đạo và nhân viên: Mâu thuẫn giữa ban
lãnh đạo và nhân viên có thể dẫn đến việc đình công, biểu tình,
v.v.
o Thiếu hụt các chính sách lao động: Việc thiếu hụt các chính sách
lao động có thể dẫn đến việc vi phạm quyền lợi của nhân viên và
gây ra các tranh chấp lao động.
4. Rủi ro về quản lý : Quản lý hiệu suất có thể xảy ra nếu không có
hệ thống đánh giá hiệu suất rõ ràng và công bằng, hoặc nếu nhân viên
không nhận được phản hồi và hỗ trợ đầy đủ để nâng cao hiệu suất
làm việc. Điều này có thể dẫn đến sự không hài lòng và giảm sự cam
kết của nhân viên.
5. Cạnh tranh và thu hút nhân viên tài năng:
Ngành công nghiệp cà phê có sự cạnh tranh cao trong việc thu hút và giữ chân nhân
viên tài năng. Nếu Cà phê Trung Nguyên không thể cung cấp môi trường làm việc
hấp dẫn, chính sách phúc lợi và cơ hội phát triển, có thể mất đi nhân viên giỏi cho
các đối thủ cạnh tranh.
ĐO LƯỜNG VỀ VĂN HÓA

Rất cao Cao Vừa phải Thấp Không


MĐNT 5 4 3 2 đáng kể
1
TSXH
Rất cao
5
25 20 15 10 10
Cạnh tranh với các
thương hiệu cà phê
địa phương
Cao
4
20 16 12 8 4
Rủi ro về ngôn Rủi ro về tôn
ngữ giáo
Có thể 12 9
3
15 Rủi ro trong việc . Rủi ro trong 6 3
thu hút và giữ việc thích ứng
chân nhân viên với văn hóa địa
địa phương phương

Ít xảy ra 10 8 6 4 2
2
Hầu như
không xảy
5 4 3 2 1
ra
1
Biểu đồ thực tế về rủi ro nhân sự của công ty
Trung Nguyên

20%
10%
Rủi ro tuyển dụng
Rủi ro giữ chân nhân tài
Rủi ro về quản lý
Rủi ro quan hệ lao động
Rủi ro về đào tạo phát triển
25%
40%

5%

Phương pháp giải quyết


xây dựng hệ thống quản lý hiệu suất để đánh giá và theo dõi hiệu suất làm việc của
nhân viên, đồng thời cung cấp phản hồi và khuyến khích sự phát triển cá nhân.
Tạo ra một môi trường làm việc tích cực và hấp dẫn bằng cách cung cấp các chính
sách phúc lợi hợp lý, cơ hội tiến bộ sự nghiệp và một văn hóa công ty khuyến khích
sự sáng tạo và đóng góp.
Đảm bảo tuân thủ các quy định pháp lý liên quan đến lao động, thuế và quyền lợi
của nhân viên thông qua việc tham gia đào tạo liên quan và duy trì các hồ sơ và
chính sách phù hợp.
Quản trị rủi ro về nhân sự là một quá trình liên tục và đòi hỏi sự chú ý đặc biệt từ
phía công ty. Bằng cách đánh giá, phân tích và ứng dụng các biện pháp phù hợp, cà
phê Trung Nguyên có thể giảm thiểu các rủi ro và đảm bảo rằng nguồn nhân lực của
mình được quản lý và phát triển một cách hiệu quả.

1rủi ro khủng hoảng về nguồn cung cấp cà phê


Cà phê là một trong những mặt hàng được giao dịch nhiều nhất trên thế giới, với
hơn 120 triệu bao cà phê được tiêu thụ mỗi năm. Tuy nhiên, nguồn cung cấp cà
phê đang phải đối mặt với nhiều rủi ro, có thể dẫn đến khủng hoảng trong tương
lai.
1. Biến đổi khí hậu:

 Nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi ảnh hưởng đến năng suất và chất
lượng cà phê.
 Cây cà phê dễ bị sâu bệnh hơn trong điều kiện khí hậu thay đổi.

2. Bệnh hại:

 Bệnh gỉ sắt cà phê là một mối đe dọa lớn đối với các đồn điền cà phê trên
toàn thế giới.
 Các loại nấm và vi khuẩn khác cũng có thể gây hại cho cây cà phê.

3. thiếu hụt nguồn lao động

 Ngành cà phê phụ thuộc vào lao động thủ công, nhưng ngày càng khó thu
hút người lao động do thu nhập thấp và điều kiện làm việc khó khăn.
 Chi phí lao động tăng cao có thể khiến giá cà phê tăng.

4. Cạnh tranh từ các loại cây trồng khác:

 Nông dân có thể chuyển sang trồng các loại cây trồng khác mang lại lợi
nhuận cao hơn, chẳng hạn như cây ăn quả hoặc cây lấy dầu.
 Điều này có thể dẫn đến giảm diện tích trồng cà phê và nguồn cung cấp cà
phê.

2.RỦI RO KHỦNG HOẢNG VỀ THỊ TRƯỜNG


Khủng hoảng kinh tế:

 Khủng hoảng kinh tế có thể dẫn đến giảm thu nhập của người tiêu dùng,
khiến họ cắt giảm chi tiêu cho các sản phẩm xa xỉ như cà phê.
 Trung Nguyên có thể bị ảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng kinh tế.

Biến động giá cà phê thế giới:

 Giá cà phê thế giới biến động mạnh có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của
Trung Nguyên.
 Trung Nguyên cần có chiến lược quản lý rủi ro giá để giảm thiểu ảnh
hưởng của biến động giá cà phê.

3.RỦI RO KHỦNG HOẢNG VỀ THƯƠNG HIỆU


Rủi ro từ chính Trung Nguyên:
 Vụ ly hôn của vợ chồng ông Đặng Lê Nguyên Vũ: Vụ ly hôn ồn ào và
kéo dài của vợ chồng ông Đặng Lê Nguyên Vũ đã ảnh hưởng tiêu cực đến
hình ảnh của thương hiệu Trung Nguyên. Vụ kiện tụng tranh chấp tài sản
có thể khiến người tiêu dùng mất niềm tin vào thương hiệu.

Cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ:

 Thị trường cà phê Việt Nam ngày càng cạnh tranh gay gắt với sự xuất hiện
của nhiều thương hiệu mới, cả trong nước và quốc tế.
 Trung Nguyên đang gặp khó khăn trong việc duy trì thị phần và tăng trưởng
doanh thu.

Thay đổi thói quen tiêu dùng:

 Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam đang thay đổi, với xu hướng
hướng đến các sản phẩm cà phê cao cấp, cà phê rang xay nguyên chất và
cà phê hòa tan tiện lợi.
 Trung Nguyên cần đổi mới sản phẩm và chiến lược marketing để đáp ứng
nhu cầu của thị trường.

Hoạt động marketing gây tranh cãi:

 Trung Nguyên thường xuyên thực hiện các chiến dịch marketing độc đáo
và gây tranh cãi.
 Điều này có thể khiến một số người tiêu dùng phản ứng tiêu cực và quay
lưng lại với thương hiệu.

4.RỦI RO KHỦNG HOẢNG VỀ TÀI CHÍNH

Rủi ro về khủng hoảng tài chính của cà phê Trung


Nguyên
Cà phê Trung Nguyên là một thương hiệu cà phê nổi tiếng tại Việt Nam với hơn
20 năm kinh nghiệm. Tuy nhiên, doanh nghiệp này cũng đang phải đối mặt với
một số rủi ro về tài chính có thể dẫn đến khủng hoảng trong tương lai

1. Nợ vay ngân hàng:

 Trung Nguyên đang có khoản nợ vay ngân hàng lớn, lên đến hơn 3.000 tỷ
đồng.
 Lãi suất ngân hàng tăng cao có thể khiến gánh nặng tài chính của Trung
Nguyên tăng lên, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ và hoạt động
kinh doanh.

2. Dòng tiền:

 Dòng tiền của Trung Nguyên đang gặp khó khăn do doanh thu sụt giảm và
chi phí hoạt động cao.
 Tình trạng thiếu hụt dòng tiền có thể khiến Trung Nguyên gặp khó khăn
trong việc thanh toán các khoản chi phí và đầu tư cho hoạt động kinh
doanh.

3. Hoạt động đầu tư:

 Trung Nguyên đã đầu tư vào một số dự án lớn, nhưng hiệu quả đầu tư
chưa cao.
 Các dự án đầu tư không hiệu quả có thể khiến Trung Nguyên lỗ lũy kế và
ảnh hưởng đến giá trị tài sản của doanh nghiệp.

4. Biến động giá cà phê:

 Giá cà phê Robusta biến động mạnh có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của
Trung Nguyên.
 Giá cà phê giảm mạnh có thể khiến Trung Nguyên lỗ lũy kế và ảnh hưởng
đến khả năng thanh toán nợ.

5.RỦI RO KHỦNG HOẢNG QUẢN LÍ VÀ NỘI BỘ


1. Rủi ro về quản lý:

 Thiếu hụt nhân lực: Trung Nguyên đang thiếu hụt nhân lực ở một số vị trí
quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và hoạt động kinh doanh.
 Quản lý không hiệu quả: Hệ thống quản lý của Trung Nguyên chưa hiệu
quả, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động.
 Quy trình nội bộ không rõ ràng: Quy trình nội bộ của Trung Nguyên chưa
rõ ràng, dẫn đến việc thiếu đồng bộ trong hoạt động và ảnh hưởng đến
hiệu quả công việc.

2. Rủi ro nội bộ:

 Mâu thuẫn nội bộ: Mâu thuẫn nội bộ giữa các bộ phận, giữa các cá nhân
trong doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến tinh thần đoàn kết và hiệu quả
hoạt động.
 Tham nhũng: Tham nhũng trong doanh nghiệp có thể dẫn đến thất thoát
tài sản và ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
 Lãng phí: Lãng phí tài nguyên do quản lý không hiệu quả, quy trình không
rõ ràng và ý thức của nhân viên có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của
doanh nghiệp.
MĐNT Rất cao Cao Vừa phải Thấp Không đáng kể
5 4 3 2 1
TSXH
Rất cao
5 25 20 15 10 10

Cao
4 20 16 12 8 4
Biến đỏi khí Bệnh hại:
hậu . thiếu hụt
nguồn lao
động

Có thể 12 9
Cạnh tranh từ
3 15 6 3
các loại cây
trồng khác

Ít xảy ra 10 8
2 6 4 2

Hầu như
không xảy ra
1 5 4 3 2 1

Bảng do lường đánh giá

You might also like