You are on page 1of 3

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ BẢO NHÂN

LỚP: KHTN 3
MSV: 21S1070004
TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH
BÀI 11: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ
LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN
CỐ ĐỊNH
1. Mục tiêu và yêu cầu
- Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố
định
- Vẽ được hình thái, sốlượng NST đã quan sát
2. Mẫu vật, dụng cụ và hóa chất
2.1. Mẫu vật
Các tiêu bản đột biến NST cố định
2.2. Dụng cụ
Kính hiển vi
3. Các bước tiến hành
- Quan sát, đếm số lượng NST/ tếbào
- Nhận biết các dạng đột biến NST
- Chụp lại hình ảnh
-Viết tường trình chi tiết

Mẫu bộ NST nam bình thường

7
Bộ NST người bị đột biến đa bội ( nhân tạo)

Bộ NST nam bị bệnh Đao


4.Câu hỏi
Giải thích cơ chế hình thành đột biến quan sát được.
a) Cơ chế phát sinh đột biến đa bội
- Thể tam bội: sự kết hợp của giao tử n và giao tử 2n trong
thụ tinh.
- Thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc cả bộ NST
không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử

8
a) Cơ chế phát sinh bệnh Down ở người
Bộ nhiễm NST ở người gồm 46 chiếc được chia thành 23
cặp trong đó có 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính.
Mỗi cặp NST thường gồm 2 chiếc giống hệt nhau được
nhận từ bố và 1 chiếc nhận từ mẹ. Ở trẻ bị Down khi cặp
NST số 21 có 3 chiếc. Rối loạn NST này được hình thành
trong quá trình phân ly, tổ hợp NST khi tạo giao tử. NST số
21 có kích thước rất nhỏ nên sự mất cân bằng gen do thừa
NST số 21 không gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể
và trẻ đa số vẫn có thể được sinh ra và sống được. Sự thừa
NST này có thể xảy ra ở toàn bộ các NST (Down thuần)
nhưng cũng có thể chỉ ở một số lượng ít dòng tế bào (Down
thể khảm).

You might also like