You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH

BÁO CÁO CUỐI KÌ


MÔN HỌC: KỸ NĂNG HOẠT NÁO

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC


TRÒ CHƠI CHO NỮ SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ TP.HCM

Thời gian tổ chức: 20/10/2023

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: Th.S TRƯƠNG CÔNG HẬU


NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1
LỚP: DHKQ18B
MÃ HỌC PHẦN: 420300358723
NIÊN KHOÁ: HK1 (2023-2024)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH

DANH SÁCH NHÓM

STT Họ tên MSSV Ghi chú


1 Trần Lâm Vũ 21081291 Nhóm trưởng

2 Kiều Gia Bảo 22714891


3 Phan Thị Dung 21038011
4 Diệp Bùi Nhựt Hào 21051881
5 Trương Như Huỳnh 22649371
6 Phạm Khánh Linh 21060701
7 Nguyễn Thị Thanh Ngân 21038001

8 Nguyễn Thị Như Ngọc 21025701

9 Lê Nguyễn Thành Phát 22632031


10 Võ Ngọc Yến Quỳnh 21028451

11 Trần Công Thành 21074431

12 Nguyễn Minh Thuận 22708591

13 Nguyễn Thị Tú Trinh 22697631


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm 1 xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại Học Công nghiệp
Thành Phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Kỹ Năng Hoạt Náo vào chương trình
giảng dạy. Môn học kỹ năng hoạt náo là một trong những môn học vô cùng quan
trọng đối với sự phát triển của sinh viên, đặc biệt là trong việc nâng cao kỹ năng
giao tiếp và lãnh đạo. Trong bài tiểu luận này, Nhóm 1 xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến thầy Trương Công Hậu đã giúp đỡ và hướng dẫn nhóm trong quá trình
học tập.
Nhóm 1, chúng em rất biết ơn những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà
thầy Trương Công Hậu đã chia sẻ với mọi người trong môn học này. Những kỹ
năng và phương pháp hoạt động mà thầy truyền đạt đã giúp tất cả sinh viên cải
thiện khả năng lãnh đạo và giao tiếp của mình, từ đó giúp mọi người tự tin hơn
trong cuộc sống và sự nghiệp.
Thầy cũng đã hướng dẫn nhóm về cách thức xây dựng và duy trì một đội
nhóm hiệu quả, cùng với việc giúp chúng em hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của
sự cộng tác và tinh thần đồng đội. Những bài học này sẽ luôn ở cạnh nhóm trong
cuộc sống và sẽ là những kiến thức vô giá để tất cả thành viên ngày càng phát
triển và tiến bộ.
Một lần nữa, Nhóm 1 xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy vì tất cả những
điều tốt đẹp mà thầy đã mang đến cho chúng em. Chúng em rất tự hào khi được
học tập và trưởng thành cùng thầy. Chúng em xin hứa sẽ luôn ghi nhớ những giá
trị mà thầy Trương Công Hậu đã truyền đạt và sẽ cố gắng để trở thành một người
lãnh đạo tốt trong tương lai.
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM

STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÁNH KÝ


GIÁ TÊN
1 Trần Lâm Vũ - Phân chia công việc. 100%
- Viết kịch bản trò chơi.
- PowerPoint
2 Kiều Gia Bảo - Làm nội dung đối tượng 100%
- Làm nội dung hình phạt
- Làm nội dung phương
pháp dự phòng
- Làm nội dung các giải
pháp cho tình huống bất
ngờ
3 Phan Thị Dung - Soạn nội dung phần lý 100%
thuyết kỹ năng hoạt náo
- Soạn nội dung phần trò
chơi trên lớp học.
4 Diệp Bùi Nhựt Hào -Tổng hợp word. 100%
- Viết nội dung phần tóm tắt
tiểu luận
-Viết nội dung bài học, kiến
nghị.
5 Trương Như Huỳnh -Viết nội dung Phần HOW 100%
MUCH + Nội dung phần
2(2.3.1+2.3.2+2.3.3)
6 Phạm Khánh Linh - Viết nội dụng: Không 100%
gian; thời gian; dụng cụ, âm
thanh, thiết bị.
7 Nguyễn Thị Thanh - Viết nội dung các kỹ năng 100%
Ngân cần có người hoạt náo.
- Viết nội dung mục đích
hoạt náo.
8 Nguyễn Thị Như Ngọc - Làm bảng 1.1 100%
- Làm nội dung trò chơi
hoạt náo ngoài trời, dự bị.
- Làm nội dung phần chữa
cháy, dự trù vật dụng và chi
phí tổ chức.
9 Lê Nguyễn Thành Phát - Soạn nội dùng phần 100%
WHEN và HOW
- Bảng công việc (WHEN)
10 Võ Ngọc Yến Quỳnh -Tổng hợp word, chỉnh sửa 100%
nội dung.
-Viết nội dung bài học, kiến
nghị.
11 Trần Công Thành -Tổng hợp word, chỉnh sửa 100%
nội dung.
-Viết nội dung bài học, kiến
nghị.
12 Nguyễn Minh Thuận - Soạn nội dung WHY, 100%
WHAT, WHERE, WHO.
13 Nguyễn Thị Tú Trinh - Viết lời cảm ơn, lời mở 100%
đầu, kết luận.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2023


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trương Công Hậu


Mục lục

PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 1


1.1. Kỹ năng hoạt náo .............................................................................................. 1
1.1.2. Kỹ năng hoạt náo là gì? .......................................................................... 1
1.2. Các kỹ năng cần có ở hoạt náo viên ................................................................. 2
1.3. Tổ chức trò chơi ................................................................................................ 4
1.3.1. Kịch bản trò chơi trên lớp học ................................................................ 4
1.3.2 Trò chơi .................................................................................................... 7
1.3.3. Các trò chơi dự bị.................................................................................. 19
1.3.4. Phần chữa cháy cho chương trình ......................................................... 20
1.3.5. Phần dự trù vật dụng và kinh phí tổ chức ............................................. 20
PHẦN 2: PHÂN TÍCH ................................................................................................. 20
2.1. Mục đích hoạt náo........................................................................................... 20
2.2. Phân tích mô hình “5W2H” khi tổ chức hoạt náo tại Trường Đại học Công
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. ........................................................................... 21
2.2.1. WHY ..................................................................................................... 21
2.2.2. WHAT ................................................................................................... 22
2.2.3. WHERE ................................................................................................ 23
2.2.4. WHO ..................................................................................................... 23
2.2.5. WHEN ................................................................................................... 25
2.2.6. HOW ..................................................................................................... 27
2.2.7. HOW MUCH ....................................................................................... 29
2.3. Các lưu ý khi tổ chức trò chơi ........................................................................ 30
2.3.1. Không gian ............................................................................................ 30
2.3.2. Thời gian ............................................................................................... 30
2.3.3. Dụng cụ, âm thanh, thiết bị ................................................................... 31
2.3.4. Đối tượng .............................................................................................. 31
2.3.5. Hình phạt ............................................................................................... 31
2.3.6 Phương án dự phòng .............................................................................. 32
2.3.7 Các giải pháp cho tình huống bất ngờ ................................................... 33
PHẦN 3. BÀI HỌC ...................................................................................................... 33
3.1. Những việc được giao trong nhóm ................................................................. 33
3.1.1. Thuận lợi ............................................................................................... 33
3.1.2. Khó khăn .............................................................................................. 34
3.2. Bài học thực tế rút ra trong quá trình tổ chức hoạt náo .................................. 35
3.2.1. Bài học chuyên môn, kỹ năng ............................................................... 35
3.2.2. Bài học giao tiếp .................................................................................. 36
3.2.3. Những bài học khác ............................................................................. 36
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 40
TÓM TẮT TIỂU LUẬN

Hoạt náo là kích thích khán giả cổ vũ reo hò trong hoạt động cộng đồng, hoạt động
tập thể hay các buổi sinh hoạt. Buổi hoạt náo giúp giảm bớt căng thẳng trong học tập và
làm việc, gắn kết những mối quan hệ láng giềng, đồng đội; tạo bầu không khí sôi động,
thoải mái cho môi trường làm việc; trao đổi kinh nghiệm và kiến thức xã hội thông qua
hoạt động giao tiếp và chơi trò chơi; rèn luyện kỹ năng mềm cho người tham gia. Qua đó
chúng ta sẽ phát hiện những thành viên tự tin tỏa sáng, những lãnh đạo tài ba, những nhà
hoạt náo giỏi.
Với những lợi ích hoạt náo mang lại. Nhóm 1 đã vận dụng 5W2H để lên những nội
dung và tình huống cho việc: “MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CHO
NỮ SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”.
Nhóm đưa ra những lưu ý về đối tượng tham gia, thời gian, không gian, cách tổ chức cùng
với đó là công tác chuẩn bị. Từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn khi hoạt động nhóm
và những bài học kinh nghiệm cho sau này.
Bài báo cáo gồm 3 nội dung chính:
Phần 1: Cơ sở lí luận
Phần 2: Phân tích
Phần 3: Bài học – kiến nghị
LỜI NÓI ĐẦU

Kỹ năng hoạt náo là một khía cạnh quan trọng của nhiều ngành nghề, đặc biệt là
trong lĩnh vực truyền thông, giải trí và giáo dục. Hoạt náo là hình thức biểu diễn nghệ
thuật với mục đích tạo ra một màn trình diễn sôi động, hấp dẫn và mang tính giải trí cao.
Kỹ năng hoạt náo không chỉ yêu cầu người thực hiện có kỹ năng về mặt nghệ thuật mà
còn đòi hỏi khả năng giao tiếp, tư duy sáng tạo và phản ứng nhanh nhạy với tình huống.
Kỹ năng hoạt náo không chỉ giúp ích cho bản thân chúng ta tại thời điểm hiện tại mà
còn giúp ích cho chúng ta trong tương lai như: chính bản thân chúng ta sẽ tự tin hơn,
tạo sự hài hước. Từ đó, kỹ năng hoạt náo trước đám đông là một trong những kỹ năng
mềm giúp chúng ta ghi được điểm cộng lớn đối với các cơ hội và cũng như trong quá
trình làm việc mà chúng ta đang theo đuổi. Là một sinh viên, đang theo học và ngồi trên
ghế giảng đường, để có thể trở thành một người hoạt náo viên giỏi đòi hỏi chúng ta phải
vận dụng kiến thức học được trên sách vở, thực hành qua những lần nói trước đám đông
và ngay cả bản thân của mỗi chúng ta phải luyện tập hàng ngày trước gương để có thể
đạt được mong ước đó.
Nhận thấy được tầm quan trọng của kỹ năng hoạt náo, các thành viên nhóm 1
chúng em đã vận dụng những kiến thức học được, những kinh nghiệm từ chính cá nhân
học được sau những trải nghiệm và những kinh nghiệm từ những nhận xét của thầy qua
những nội dung học được. Từ đó, cùng nhau phân tích mô hình 5W2H nhằm hiểu rõ
hơn về những nội dung và những thuận lợi, khó khăn khi trong quá trình làm việc gặp
phải chủ đề “MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CHO NỮ SINH TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ TP.HCM” để tiến hành thực hiện một kịch
bản hoạt náo hoàn hảo nhất có thể. Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các
kỹ năng cần thiết để trở thành một hoạt náo viên chuyên nghiệp, cũng như những lợi ích
mà kỹ năng hoạt náo mang lại trong cuộc sống và sự nghiệp.
NỘI DUNG
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Kỹ năng hoạt náo

1.1.1. Kỹ năng là gì?

Từ điển Tâm lý học của Mỹ do tác giả J.P. Chaplin chủ biên (1968) định nghĩa: “Kỹ
năng là sự thực hiện một trật tự cao cho phép chủ thể tiến hành hành động một cách trôi
chảy và đúng đắn.”

Theo nhà tâm lý học Ph. N Gonobolin (1973) cho rằng: “Kỹ năng là những phương thức
tương đối hoàn chỉnh của việc thực hiện những hành động bất kỳ nào đó. Các hành động
này được hình thành trên cơ sở các tri thức và kỹ xảo - những cái được con người lĩnh
hội trong quá trình hoạt động.”

Theo tác giả Nguyễn Công Khanh (2004), Kỹ năng là khả năng thực hiện một hành
động hay hoạt động nào đó, bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh
nghiệm, kỹ xảo đã có để hành động phù hợp với những mục tiêu và những điều kiện
thực tế đã cho.

Từ điển Tâm lý học của tác giả Vũ Dũng biên soạn (2008, tr.400), Kỹ năng là năng lực
vận dụng có kết quả những tri thức về hành động đã được chủ thể lĩnh hội thực hiện
những nhiệm vụ tương ứng. Ở mức độ kỹ năng, công việc được hoàn thành trong điều
kiện hoàn cảnh không thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác chưa thành thục và còn
phải tập trung chú ý căng thẳng, kỹ năng được hình thành quả luyện tập.

Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn (2012, tr.26) thì: Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết
quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã
có để hành động phù hợp với những điều kiện cho phép. Kỹ năng không đơn thuần về
mặt kỹ thuật của hành động, mà còn là biểu hiện năng lực của con người.

Và từ các phân tích trên cũng như là các kiến thức được tiếp thu trên lớp, nhóm 1 đã rút
ra được khái niệm kỹ năng là việc vận dụng những sự hiểu biết, khả năng của bản thân
thực hiện một công việc nào đó nhằm hướng tới mục đích nhất định hay nói ngắn gọn
hơn là vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ, vấn đề khác nhau.

1.1.2. Kỹ năng hoạt náo là gì?

Trong giáo trình “Hoạt náo trong du lịch” của Trường Đại học Trà Vinh (2013) định
nghĩa: “Hoạt náo là hoạt động cổ vũ, khuấy động và kích thích khán giả cổ vũ reo hò
1
trong hoạt động cộng đồng, hoạt động tập thể hay các buổi sinh hoạt. Hoạt náo là hoạt
động kích thích sự thoải mái trong giao tiếp và tạo lập mối quan hệ tích cực ở môi
trường tập thể, cộng đồng hoặc giữa các cá nhân. Hoạt náo là bao gồm tất cả các hoạt
động nhằm gây sự chú ý, khuấy động không khí, kích thích cá nhân và tập thể để làm
tiền đề cho các mối quan hệ giữa các cá nhân trong tập thể và trong xã hội.”

Trong giáo trình “Kỹ năng hoạt náo” của Trường Trung cấp Du lịch – Khách sạn
Saigontourist (2020) định nghĩa: “Kỹ năng hoạt náo là kỹ năng mà hoạt náo viên sử
dụng sự khéo léo, khả năng lôi cuốn của mình để cuốn mọi thành viên trong một buổi
ngoại khoá hoặc một chuyến đi du lịch cùng tham gia hoạt động chung một cách hào
hứng. Hoạt náo không chỉ là việc tổ chức trò chơi cho các thành viên mà còn thể hiện
khả năng giao tiếp, cách nói chuyện thân thiện, năng động vui vẻ và có sức thuyết phục
của bạn. Không phải ai cũng có kỹ năng hoạt náo mà phải có năng lực và rèn luyện
thêm.”

Và từ các phân tích trên cũng như là các kiến thức được tiếp thu trên lớp, nhóm 1 đã rút
ra được khái niệm kỹ năng hoạt náo là kỹ năng mà hoạt náo viên sử dụng sự khả năng,
sự khéo léo, duyên dáng của mình tạo sự tập trung cho các thành viên trong một hoạt
động hoặc một chuyến đi du lịch chung có sự góp mặt của nhiều người. Hoạt náo không
chỉ là việc tổ chức trò chơi cho các thành viên tham gia mà còn thể hiện khả năng giao
tiếp, cách nói chuyện gần gũi, năng động vui vẻ và công bằng. Từ đó, tạo cầu nối cho
các mối quan hệ giữa mọi người với nhau.

1.2. Các kỹ năng cần có ở hoạt náo viên

Hoạt náo viên là người có kiến thức xã hội và kinh nghiệm sống phong phú, người có
khiếu hài hước và tự tin, có giọng nói truyền cảm để có thể truyền đạt những thông tin,
biết kết hợp giữa lời nói với những chuyển động hình thể, tạo cảm giác vui nhộn thoải
mái cho tất cả mọi người mà không ảnh hưởng đến công việc và những quy phạm đạo
đức xã hội. Do đó, một trò chơi được tổ chức thành công hay thất bại phần lớn lệ thuộc
vào tài năng, bản lĩnh, sự khéo léo và kinh nghiệm của người quản trò.

Trở thành tâm điểm của đám đông, điều khiển đám đông và mang lại niềm vui cho mọi
người ở đây có thể là công việc mà nhiều người ao ước. Vừa được thể hiện bản thân,
vừa có thể thỏa mãn đam mê và giải trí theo cách của mình đó chính là công việc của
hoạt náo viên. Để trở thành một hoạt náo viên giỏi, các kỹ năng cần thiết cụ thể là:

Hoạt náo viên là người biết xây dựng bầu không khí: Góp phần xây dựng một bầu không
khí vui tươi, sống động, lôi kéo mọi người cùng tham gia. Xóa bỏ xa lạ ngại ngùng,
khép kín, thụ động trong quá trình tham gia trò chơi. Giải tỏa mọi căng thẳng, mang lại
niềm vui và nụ cười cho người tham gia.
2
Hoạt náo viên phải có tính phán đoán và quan sát nhanh: ứng xử kịp thời các tình
huống để trò chơi diễn ra thành công. Đủ khả năng để nắm bắt đối tượng để tác động
một cách tích cực đến người chơi nhằm tạo ra một giá trị định hướng về giáo dục trí tuệ,
thể chất và tính cách của con người. Khai thác các giá trị trên theo một tuần tự nhất
định, phải tự rèn luyện: các lĩnh vực chức năng, phong cách và lối sống để có thể gần
gũi, tác động đến đối tượng từ những trò chơi đa dạng, vừa sức với đối tượng tham gia.

Hoạt náo viên cần có một sức khỏe dẻo dai: Là một người với sứ mệnh cao cả đó chính
là giữ lửa và truyền lửa cho đám đông hoạt náo viên luôn phải là người có một sức khỏe
tốt, có một sự dẻo dai để có thể nói hàng giờ, để đứng lâu và bám trụ thật lâu trên sân
khấu, để tổ chức các trò chơi, để điều khiển đám đông,… Hoạt náo viên hay còn gọi là
người quản trò phải là người luôn giữ được một tinh thần tốt, một sức khỏe dẻo dai thì
mới có thể duy trì công việc được lâu. Khi mọi người đang nghe thì hoạt náo viên sẽ là
người luôn luôn nói, kể chuyện, hát, khi mọi người đang tham gia trò chơi thì mình là
người đưa ra những câu lệnh để mọi người thực hiện theo,… Hoạt náo viên còn có sức
khỏe để có thể trụ vững được từ đầu cho đến khi kết thúc chương trình.

Giọng nói tốt, khỏe và duy trì trong thời gian dài: Một giọng nói hay vào khỏe để có
thể duy trì công việc chính là nói trong suốt quá trình làm việc. Và thậm chí họ còn cần
phải hô hào hơn để thêm phần hào hứng cho những người tham gia sự kiện, chương
trình, hội nghị. Không chỉ có vậy, cần nói một cách lưu loát, rõ ràng, rành mạch, không
nói ngọng, không nói lắp, không nói tiếng địa phương. Để trở thành một hoạt náo viên
chuyên nghiệp hơn thì cần luyện tập mỗi ngày để phát âm chuẩn hơn, nói to, rõ ràng và
lưu loát hơn.

Hoạt náo viên và những khả năng đặc biệt: Ngoài khả năng nói ra thì hoạt náo viên còn
cần đến những khả năng này để mang lại niềm vui cho mọi người. Một số khả năng đặc
biệt có thể kể đến đó là: Nhảy, múa, hát, diễn xuất, đóng kịch, kể chuyện hoặc tấu hài,…
Hoạt náo viên cần có một cái duyên trên sân khấu, một sự duyên dáng qua cách nói,
cách kể chuyện, cách tổ chức trò chơi. Sự nhanh nhẹn hoạt bát trong việc quan sát, xử
lý và giải quyết các vấn đề, các tình huống có thể xảy ra trong suốt quá trình diễn ra.
Bên cạnh đó, hoạt náo viên cũng cần phải sáng tạo, biết sử dụng và tận dụng khả năng
của mình đúng thời điểm, biết cách tổ chức trò chơi, hiểu luật chơi và nhiệt tình tham
gia vào các trò chơi. Khả năng biến hóa và xuất hiện trong những vai trò khác nhau như
MC - người dẫn chương trình, quản trò, người diễn kịch,… Càng có nhiều khả năng kết
hợp và tận dụng các khả năng đó trong quá trình làm việc thì quả là một lợi thế lớn.

Hoạt náo viên phải biết nhiều trò chơi, biết sáng tạo, sáng tác trò chơi: Trong mọi tình
huống hoặc một chương trình nào đó, hoạt náo viên phải có sự chuẩn bị trước, sáng tạo
ra các trò chơi mới bao gồm chính, trò chơi phụ và cả trò chơi dự bị để có thể ứng phó
với các trường hợp xảy ra mà không thể biết trước được.
3
Hoạt náo viên cần có kiến thức: Về kiến thức, để nói tốt thì cần có một nền tảng kiến
thức tốt, hoạt náo viên có thể vận dụng một cách khôn khéo các kiến thức từ những lĩnh
vực khác nhau để làm việc hiệu quả hơn. Để thuyết phục người nghe thì từng lời bạn
nói ra cũng cần có trọng lượng. Kiến thức càng sâu rộng càng mang lại cảm giác tin
tưởng đến người nghe.

Ngoài ra, hoạt náo viên cũng cần phải rèn luyện thường xuyên: tích lũy, sưu tầm các
loại trò chơi, tìm tòi sáng tạo trò chơi mới và thử nghiệm. - Học và tích lũy nhiều
kiến thức ở mọi lĩnh vực (lịch sử, văn hoá, địa lý…) nhằm hỗ trợ cho lúc hoạt náo. -
Thường xuất hiện trước tập thể, xem tập thể là môi trường tốt nhất để nâng cao nghiệp
vụ quản trò của mình. Tự rút kinh nghiệm kịp thời qua mỗi trò chơi mà mình đã thực
hiện.

1.3. Tổ chức trò chơi

1.3.1. Kịch bản trò chơi trên lớp học

Thời gian: 12h30 - ngày 23/10/2023

Địa điểm: Tại sân trường, Trường đại học Công Nghiệp TP.HCM (12 Nguyễn Văn
Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh)

Bảng 1.1 Kịch bản mở đầu

STT Hạng Thời Nội dung Quản trò Ghi chú


mục gian

1 Ổn định 12h30- Ổn định chỗ ngồi và sắp xếp Lâm Vũ và Có 6 đội, mỗi
chỗ ngồi 12h40 đạo cụ, các thành viên ban tổ Thành Phát đội có 13 người
chức sẽ tiến hành phân chia
đội và ở mỗi đội sẽ có một
thành viên quản lý để hỗ trợ
người tham gia

2 Giới 12h40 - Mở đầu ấn tượng: Lâm Vũ


thiệu 12h50
chủ đề “Chúng tôi xin cảm ơn
và thành trường đại học Công Nghiệp
viên TP,HCM đã tạo điều kiện
nhóm cho chúng tôi đứng đây và
vui mừng hơn nữa khi được
làm MC cho buổi chương
4
trình đặc biệt này, nơi chúng
Thể lệ ta sẽ cùng nhau tận hưởng
trò chơi những giờ phút vui vẻ, thư
giãn và đầy bổ ích.

Trước khi bắt đầu chương


trình chúng tôi có vài lời
dành tặng đến tất cả mọi
người ở đây:

‘Các bạn nữ sinh thân yêu ơi,

Xuân hè tươi cười tràn đầy


hơi,

Để lại những ánh mắt long


lanh,

Và niềm vui đong đầy tình


thân.

Hôm nay chúng ta lại gặp


nhau,

Tình cờ, rộn ràng, và đầy sâu


sắc,

Hãy cùng nhau thưởng thức


trò chơi,

Và tận hưởng mỗi khoảnh


khắc tươi mới.

Hãy cùng nhau cười, vui


đùa, và vui tươi. Trong
không gian đầy ánh sáng
tươi cười. Chúc các bạn luôn
luôn vui khỏe, tràn đầy niềm
vui. Sức khỏe dồi dào, và
tâm hồn luôn tươi cười.
Cùng nhau tận hưởng ngày
hôm nay. Và đón những
ngày mai thật tươi sáng’

5
Hôm nay với trách nhiệm là
người đồng hành cùng các
bạn nữ sinh thì đây là một
trải nghiệm tuyệt vời. Chúng
tôi hy vọng rằng chúng ta sẽ
có một buổi trưa đầy ý nghĩa,
cùng nhau tạo ra những kỷ
niệm đáng nhớ, và có cơ hội
vui đùa, cười đùa, và tận
hưởng những phần quà vô
cùng giá trị

Chúng ta hãy cùng nhau


thưởng thức sự kiện và bắt
đầu chương trình của chúng
ta ngay bây giờ ạ!”

Giới thiệu ban tổ chức và


người dẫn chương trình: ban
tổ chức là nhóm 1 với MC là
Lâm Vũ và Thành Phát cùng
các thành viên còn lại sẽ
tham gia hỗ trợ để chương
trình diễn ra một cách suôn
sẻ

Mục đích của chương trình:


mục đích của chương trình là
nhằm lan tỏa tình yêu thương
đến những người quanh ta,
tìm hiểu về đặc điểm nữ sinh
và đem đến những khoảnh
khắc vui vẻ cho tất cả khán
giả tham gia.

Giới thiệu thể lệ chung của


trò chơi và cách tính điểm,
cũng như là bật mí phần
thưởng dành cho tất cả các
đội chơi.
6
1.3.2 Trò chơi

Warm up

Tên trò chơi: Mentor

Mô tả trò chơi:

- Thời gian tổ chức từ 11h50 – 13h

- Chơi theo đội, gồm 6 đội tương ứng với mỗi đội 13 thành viên

- Các đội ngồi bên dưới và tạo kiểu chụp ảnh đội trong vòng 3 phút và chọn ra 3 tấm
hình đẹp nhất gửi về cho chương trình, đội nào có hình đẹp nhất thì sẽ giành chiến thắng

Trò chơi chính

Trò chơi 1: Tìm mảnh ghép

- Trò chơi được tổ chức trong vòng 15 phút từ 13h-13h15

- Chơi theo đội, gồm 6 đội tương ứng với mỗi đội 13 thành viên

- Trên màn hình sẽ trình chiếu một hình ảnh liên quan đến nữ sinh được giấu kín,
hình được cắt ra tương ứng với số câu hỏi xoanh quanh vấn đề nữ sinh. Mỗi nhóm sẽ
chọn cho mình hai câu hỏi để trả lời và nếu trả lời đúng sẽ nhận được một mảnh ghép
gợi ý. Đội nào ra đoán được nhân vật bí ẩn đầu tiên thì sẽ giành chiến thắng.

Trò chơi 2: Chạm tay đoán vật

- Trò chơi được tổ chức trong vòng 15 phút từ 13h15-13h30

- Chơi theo cặp, chọn ra 5 cặp lên tham gia

- Trên sân khấu sẽ có một hộp chứa đựng các vật dụng liên quan đến đồ dùng hằng
ngày của nữ sinh, một cặp người chơi giơ tay và được chọn ngẫu nhiên lên tham gia,
mỗi đội sẽ cử ra một người cho tay vào trong hộp và diễn tả sao cho người còn lại trong
đội đoán đúng tên món đồ đó. Đội nào đoán đúng nhiều hơn sẽ nhận được một phần
quà của chương trình.

Trò chơi 3: Ai cao hơn ai

7
- Thời gian dành cho trò chơi này là 15 phút từ 13h30-13h45

- Chơi theo đội, gồm 6 đội tương ứng với mỗi đội 13 thành viên

- Các thành viên trong nhóm phối hợp với nhau tạo nên tháp cốc. Với 13 chiếc cốc
cho mỗi đội, đội nào hoàn thành nhanh nhất và đứng được sẽ giành chiến thắng.

Trò chơi phụ

Trò chơi 1: Chiếc nón kỳ diệu

- Thời gian tổ chức từ phút 13h45-14h

- Chia thành 6 đội mỗi đội 13 thành viên

- Các đội sẽ lần lượt quay chiếc nón kỳ diệu và tìm các câu trả lời tương ứng với ô
câu hỏi của mỗi đội. Các ô sẽ có số điểm nhất định, mỗi câu được suy nghĩ trả lời trong
vòng 10s, nếu đội chơi chọn gợi ý câu trả lời thì số điểm của ô đó sẽ giảm đi. Các đội
khác có quyền trả lời câu hỏi của đội chơi khi đội chơi không tìm được đáp án, điểm sẽ
được cộng cho đội trả lời nhanh và chính xác nhất. Đội nào đoán ra được câu trả lời
chính xác và có tổng số điểm nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.

Trò chơi 2: Tìm tên bài hát

- Thời lượng diễn ra khoảng 15 phút. Từ 14h-14h15

- Chia thành 6 đội mỗi đội 13 thành viên

- Mời 1 số đại diện của từng đội bước lên sân khấu xếp hàng ngang. Người điều khiển
ra điều kiện: hãy tìm tên bài hát có từ (áo dài, tóc dài, thước tha …) và hát lên 1 vài câu
của bài hát đó.

- Trò chơi áp dụng luật (nốc out) cho từng bạn 1 -> 2 người cuối cùng sẽ được lãnh
giải vô địch

Trò chơi 3: Sắc màu hội họa

- Thời gian 14h15-14h30

- Chia thành 6 đội mỗi đội 13 thành viên

8
- Mỗi đội sẽ được ban tổ chức phát cho một bức tranh in sẵn về hình dáng nữ sinh.
Mỗi đội sẽ có nhiệm vụ là tô màu cho bức tranh đó, đội nào tô đẹp và nhanh nhất đó
chính là đội chiến thắng.

Bảng 1.2 Kế hoạch thực hiện các trò chơi

Thời gian Trò chơi Quản trò Ghi chú

Warm 12h50-13h Trò chơi mentor Lâm Vũ Ban tổ chức hỗ trợ các
up đội chụp ảnh

Trò 13h-13h15 Tìm mảnh ghép Lâm Vũ Ban tổ chức cần quan sát
chơi sự hưởng ứng của người
chính tham gia để điều chỉnh
trò chơi cho phù hợp, hỗ
trợ người quản trò tìm
đúng người giơ tay
nhanh nhất.

13h15- Chạm tay đoán vật Lâm Vũ Ban tổ chức sẽ hỗ trợ


13h30 quan sát, đảm bảo công
bằng khi chơi trò chơi

13h30- Ai cao hơn ai Lâm Vũ Ban tổ chức sẽ hỗ trợ


13h45 nhặt cốc khi cốc rơi

Trò 13h45-14h Chiếc nón kỳ diệu Thành Chuẩn bị sẵn sàng nếu
chơi Phát có trục trặc ngoài dự
phụ kiến

14h-14h15 Tìm tên bài hát Thành Ban tổ chức sẽ phối hợp
Phát hỗ trợ người chơi đại
diện, cổ vũ tinh thần
người chơi

14h15- Sắc màu hội họa Thành Ban tổ chức sẽ trợ giúp
14h30 Phát đội chơi khi họ cần sự
trợ giúp

9
Chia sẻ 14h30- Tổng kết và trao Trưởng ban tổ chức sẽ
tặng 14h40 phần thưởng cho đội trao phần thưởng.
quà lưu
thắng.
niệm Các thành viên ban tổ
Phỏng vấn cảm nhận chức ổn định trật tự để
của người chơi. dễ dàng trao phần
thưởng hơn.
Chụp hình lưu niệm
cùng người chơi. Ban tổ chức sẽ chụp lại
Kết những bức ảnh lưu niệm.
thúc MC sẽ kết thúc
chương trình.

Gửi lời cảm ơn

Bảng 1.3: Các trò chơi chính được tổ chức ngoài sân trường

Tên trò chơi Tìm mảnh ghép Chạm tay đoán Ai cao hơn ai
vật

Số lượng thành Chơi theo đội, gồm 6 Chơi theo cặp, Chơi theo đội, gồm
viên trong đội đội tương ứng với mỗi chọn ra 5 cặp lên 6 đội tương ứng với
đội 13 thành viên tham gia mỗi đội 13 thành
viên

Dụng cụ Loa, mic và một hình Các đồ vật liên 100 chiếc cốc giấy,
ảnh được cắt thành quan đến nữ sinh micro và loa.
nhiều mảnh đựng trong hộp, loa
và mic

10
Cách chơi Trên màn hình sẽ trình Trên sân khấu sẽ có Các thành viên
chiếu một hình ảnh liên một hộp chứa đựng trong nhóm phối
quan đến nữ sinh được các vật dụng liên hợp với nhau tạo
giấu kín, hình được cắt quan đến đồ dùng nên tháp cốc. Với
ra tương ứng với số câu hằng ngày của nữ 13 chiếc cốc cho
hỏi xoanh quanh vấn sinh, một cặp người mỗi đội, đội nào
đề nữ sinh. Mỗi nhóm chơi giơ tay và hoàn thành nhanh
sẽ chọn cho mình hai được chọn ngẫu nhất và đứng được
câu hỏi để trả lời và nhiên lên tham gia, sẽ giành chiến
nếu trả lời đúng sẽ mỗi đội sẽ cử ra thắng.
nhận được một mảnh một người cho tay
ghép gợi ý. Nhóm nào vào trong hộp và
ra đoán được nhân vật diễn tả sao cho
bí ẩn đầu tiên thì sẽ người còn lại trong
giành chiến thắng. đội đoán đúng tên
món đồ đó. Đội nào
đoán đúng nhiều
hơn sẽ nhận được
một phần quà của
chương trình

Thời lượng Trò chơi được tổ chức Trò chơi được tổ Thời gian dành cho
trong vòng 15 phút từ chức trong vòng 15 trò chơi này là 15
13h-13h15 phút từ 13h15- phút từ 13h30-
13h30 13h45

Yêu cầu Các nhóm làm theo Người đưa tay vào Sau khi xếp xong
đúng luật chơi, giơ tay hộp khi gợi ý cho tháp phải đứng
thật nhanh để giành người còn lại được 15s và có sự
quyền trả lời câu hỏi về không được phát ra công nhận của ban
nhân vật bí ẩn từ liên quan đến đồ tổ chức thì sẽ hoàn
vật mình đang thành.
đoán, nếu vi phạm
đội đó sẽ bị loại

11
Ý nghĩa Tạo tinh thần đoàn kết Tạo sự đoàn kết và Trò chơi này thu
giữa các thành viên liên kết giữa hai hút mọi người bởi
trong nhóm, tạo sự thành viên, phải tinh thần tập thể và
nhanh nhạy, tập trung thật sự ăn ý và hiểu tính hấp dẫn của trò
và thấu hiểu nhau. Qua ý nhau. Rèn luyện chơi. Hơn nữa, khi
trò chơi cũng giúp tính nhanh nhạy và tham gia xếp tháp
người chơi hiểu thêm tập trung, không bị cốc, các cụ cũng
về những đặc điểm của ảnh hưởng bởi cần sự khéo léo, tỉ
nữ sinh, giúp cho một những quấy nhiễu mỉ và tư duy làm
số nữ sinh có thể hiểu xung quanh, bởi nữ sao để xếp được
rõ tích cách đặc điểm sinh thì luôn luôn tháp cốc chắc chắn
của mình hơn. thích những trò nhất trong thời gian
chơi sôi động phù ngắn nhất. Tạo nên
hợp với lứa tuổi. tinh thần đoàn kết
và giúp đỡ lẫn nhau
giữa các thành viên
trong nhóm.

Bảng 1.4: Trò chơi phụ

Tên trò chơi Chiếc nón kỳ diệu Tìm tên bài hát Sắc màu hội họa

Số lượng thành Chia thành 6 đội mỗi Chia thành 6 đội Chia thành 6 đội
viên trong đội đội 13 thành viên mỗi đội 13 thành mỗi đội 13 thành
viên viên

Dụng cụ Máy chiếu, micro, loa Micro, âm nhạc Tranh vẽ sẵn, màu
sáp, loa và micro

12
Cách chơi Các đội sẽ lần lượt Mời 1 số đại diện Mỗi đội sẽ được
quay chiếc nón kỳ diệu của từng đội bước ban tổ chức phát
và tìm các câu trả lời lên sân khấu xếp cho một bức tranh
tương ứng với ô câu hỏi hàng ngang. Người in sẵn về hình dáng
của mỗi đội. Các ô sẽ điều khiển ra điều nữ sinh. Mỗi đội sẽ
có số điểm nhất định, kiện: hãy tìm tên có nhiệm vụ là tô
mỗi câu được suy nghĩ bài hát có từ (áo màu cho bức tranh
trả lời trong vòng 10s, dài, tóc dài, thước đó, đội nào tô đẹp
nếu đội chơi chọn gợi ý tha …) và hát lên 1 và nhanh nhất đó
câu trả lời thì số điểm vài câu của bài hát chính là đội chiến
của ô đó sẽ giảm đi. đó. thắng.
Các đội khác có quyền
trả lời câu hỏi của đội Trò chơi áp dụng
chơi khi đội chơi không luật (nốc out) cho
tìm được đáp án, điểm từng bạn 1 -> 2
sẽ được cộng cho đội người cuối cùng sẽ
trả lời nhanh và chính được lãnh giải vô
xác nhất. địch.

Đội nào đoán ra được


câu trả lời chính xác và
có tổng số điểm nhiều
nhất sẽ là đội chiến
thắng.

Thời lượng Đến khi nào các đội trả Thời lượng diễn ra Sau 15 phút thì ban
lời hết câu hỏi trên khoảng 15 phút. Từ tổ chức sẽ thu lại
chiếc nón thì ban tổ 14h-14h15. tranh và công bố
chức sẽ công bố điểm. điểm. Thời gian
Tối đa 15 phút 13h45- 14h15-14h30.
14h

Yêu cầu Không có yêu cầu Không có yêu cầu Nếu quá thời gian
quy định thì ban tổ
chức sẽ không thu
bài của đội đó

13
Ý nghĩa Tăng sự nhanh nhẹn, tư Tạo không khí vui Tăng tính sáng tạo
duy và tập trung cao tươi, sôi động xóa cho mỗi đội, ứng
cho mỗi đội. Vừa biết tan làn khói áp lực dụng kĩ năng hội
thêm kiến thức vừa tạo của môn học. Giúp họa của đội mình
không khí vui tươi cho các bạn tỏa sáng, tăng sự khéo léo.
buổi hoạt náo. Nâng thể hiện tài năng. Làm bầu không khí
cao tinh thần đoàn kết của buổi hoạt náo
giữa các thành viên của sôi động.
mỗi đội. Trò chơi này
sẽ tăng tính nhạy bén,
thu hút các hoạt náo
viên.

Bảng 1.5 Kịch bản chương trình

STT Thời Công việc Nội dung chi tiết Phân công Ghi chú
gian

1 12h15- Hoàn tất Kiểm tra lại các dụng Gia Bảo và Hào
12h30 chuẩn bị cụ, nơi cất dụng cụ hỗ kết nối âm
trợ trò chơi, phần quà thanh, máy
và kịch bản chiếu. Lâm Vũ
thử mic. Còn
các thành viên
còn lại chia đều
các khu vực và
tiến hành giữ ổn
định trật tự

14
Quản trò:
2 12h30- Giới thiệu về MC gửi lời chào và Lâm Vũ, Thành Các
12h50 chương trình giới thiệu về chương Phát. thành
và nội dung trình, cung cấp khái viên ban
trò chơi quát kiến thức cũng Quản lý nhóm: tổ chức
như mục tiêu chính giữ ổn
của chương trình. Tạo Nhóm 2: Dung, định trật
không khí vui tươi, Ngân tự, hỗ
thoải mái cho người trợ quản
Nhóm 3: Ngọc
chơi bằng những câu trò có
hỏi giao lưu đầy nhộn Nhóm 4: được sự
nhịp. Dẫn dắt ấn Thành, Bảo tương
tượng về chủ đề trò tác từ
chơi và phổ biến luật Nhóm 5: Trinh, các
chơi. Bật mí những Linh nhóm.
phần quà hấp dẫn
Nhóm 6: Thuận
được ban tổ chức
chuẩn bị. Chuyển Nhóm 7: Quỳnh
giao đến nội dung
chính. Hậu cần: Như
Huỳnh, Hào

3 12h50- Warm up: Trên nền nhạc sôi Quản trò: Lâm
13h Trò chơi động, MC mời từng Vũ
mentor nhóm lên chơi theo
thứ tự, nhóm trưởng Hậu cần: Như
của nhóm chơi sẽ đại Huỳnh, Hào
diện ra sắp xếp, đứng ra chụp
hướng dẫn tạo kiểu ảnh
cho các thành viên
còn lại chụp ảnh trong
thời gian 1 phút. Sau
đó chọn ra 3 tấm ảnh
đẹp nhất. Chiến thắng
thuộc về nhóm có tấm
ảnh đẹp nhất.

15
4 13h00- Trò chơi Trên màn hình sẽ Quản trò: Lâm
13h15 chính 1: Tìm trình chiếu một hình Vũ
mảnh ghép ảnh liên quan đến nữ
sinh được giấu kín, Các thành viên
hình được cắt ra trông coi mỗi
tương ứng với số câu đội sẽ giúp đỡ
hỏi xoanh quanh vấn khi cần thiết.
đề nữ sinh. Mỗi nhóm
sẽ chọn cho mình hai
câu hỏi để trả lời và
nếu trả lời đúng sẽ
nhận được một mảnh
ghép gợi ý. Nhóm nào
ra đoán được nhân vật
bí ẩn đầu tiên thì sẽ
giành chiến thắng.

5 13h15- Trò chơi Trên sân khấu sẽ có Quản trò: Lâm


13h30 chính 2: một hộp chứa đựng Vũ
Chạm tay đón các vật dụng liên quan
vật đến đồ dùng hằng Hậu cần: Hào sẽ
ngày của nữ sinh, một là người cầm
cặp người chơi giơ hộp, Như
tay và được chọn Huỳnh phát quà
ngẫu nhiên lên tham
gia, mỗi đội sẽ cử ra
một người cho tay
vào trong hộp và diễn
tả sao cho người còn
lại trong đội đoán
đúng tên món đồ đó.
Đội nào đoán đúng
nhiều hơn sẽ nhận
được một phần quà
của chương trình

16
6 13h30- Trò chơi Các thành viên trong Quản trò: Lâm
13h45 chính 3: Ai nhóm phối hợp với Vũ
cao hơn ai nhau tạo nên tháp cốc.
Với 13 chiếc cốc cho
mỗi đội, đội nào hoàn
thành nhanh nhất và
đứng được sẽ giành
chiến thắng.

7 13h45- Trò chơi phụ Các đội sẽ lần lượt Quản trò:
14h 1: Chiếc nón quay chiếc nón kỳ Thành Phát Các
kì diệu diệu và tìm các câu trả thành viên
lời tương ứng với ô trông coi mỗi
câu hỏi của mỗi đội. nhóm sẽ gợi ý
Các ô sẽ có số điểm cho người chơi
nhất định, mỗi câu khi cần.
được suy nghĩ trả lời
trong vòng 10s, nếu
đội chơi chọn gợi ý
câu trả lời thì số điểm
của ô đó sẽ giảm đi.
Các đội khác có
quyền trả lời câu hỏi
của đội chơi khi đội
chơi không tìm được
đáp án, điểm sẽ được
cộng cho đội trả lời
nhanh và chính xác
nhất. Đội nào đoán ra
được câu trả lời chính
xác và có tổng số
điểm nhiều nhất sẽ là
đội chiến thắng.

17
8 14h- Trò chơi phụ Mời 1 số đại diện của Quản trò Thành
14h15 2: Tìm tên bài từng đội bước lên sân Phát Ban tổ
hát khấu xếp hàng ngang. chức có thể
Người điều khiển ra tham gia cùng
điều kiện: hãy tìm tên người chơi để
bài hát có từ (áo dài, tạo không khí
tóc dài, thước tha …) sôi động
và hát lên 1 vài câu
của bài hát đó. Trò
chơi áp dụng luật (nốc
ao) cho từng bạn 1 ->
2 người cuối cùng sẽ
được nhận giải vô
địch

9 14h15- Trò chơi phụ Mỗi đội sẽ được ban Quản trò:
14h30 3: Sắc màu tổ chức phát cho một Thành Phát Các
hội hoạ bức tranh in sẵn về thành viên
hình dáng nữ sinh. trông coi mỗi
Mỗi đội sẽ có nhiệm nhóm và khi hết
vụ là tô màu cho bức giờ thì các
tranh đó, đội nào tô thành viên ban
đẹp và nhanh nhất đó tổ chức thu bài
chính là đội chiến lại và hội ý
thắng chọn ra bức
tranh xuất sắc
nhất

10 Tổng kết trò Đúc kết lại đặc điểm Các thành viên
chơi phụ của nữ sinh và đưa ra ban hậu cần
thông điệp của trò phát phần
chơi đã tham gia. thưởng cho
nhóm chiến
thắng

18
11 14h30- Tổng kết Tổng kết trò chơi, trao Quản trò: Lâm Các
15h thưởng, nêu ý nghĩa Vũ và Thành thành
trò chơi đối với đối Phát trao phần viên ban
tượng nghiên cứu (Nữ thưởng cho các tổ chức
sinh). Phỏng vấn cảm người chơi. sẽ hỗ trợ
nhận của người chơi. ổn định
Chụp ảnh lưu niệm trật tự để
MC kết thúc chương dễ dàng
trình và gửi lời cảm trao
ơn. phần
thưởng.
Thành
viên
khác sẽ
chụp
ảnh lưu
niệm
cho mọi
người

1.3.3. Các trò chơi dự bị

Tổng kết trò chơi và chọn ra đội chiến thắng, nếu có hai đội đồng hạng nhất hoặc
nhì, hạng ba thì cả hai đội sẽ cùng chơi các trò chơi dự bị theo bảng dưới đây cho đến
khi tìm được đội thắng cuộc.

- Phương án 1: Thi tìm những con vật có từ láy

Cách chơi: Mỗi nhóm cữ 1 bạn lên, quản trò sẽ ra mật hiệu cho các bạn là "Tìm những
con vật có từ láy"

Ví dụ: chuồn chuồn, bươm bướm, ...

1 người viết con này xong chạy về cho người khác lên viết tiếp ... Trong vòng 5 phút
nhóm nào viết được nhiều con vật có từ láy nhiều nhất thì đội đó thắng cuộc.

- Phương án 2: Trò chơi nhìn hình đoán ca dao tục ngữ Việt Nam.

19
1.3.4. Phần chữa cháy cho chương trình

Trong quá trình thực hiện các trò chơi, nếu ban tổ chức gặp những vấn đề về kỹ
thuật, dụng cụ hoặc những vấn đề làm gián đoạn trò chơi thì ban tổ chức sẽ thực hiện
những tiết mục văn nghệ, chơi nối từ,… để tránh làm không khí bị lắng xuống.

Tổng kết trò chơi và chọn ra đội chiến thắng, nếu có hai đội đồng hạng nhất hoặc
nhì thì cả hai đội sẽ cùng chơi các trò chơi dự bị (Mục 1.3.3) đến khi tìm được đội thắng
cuộc.

1.3.5. Phần dự trù vật dụng và kinh phí tổ chức

a) Phần dự trù vật dụng

Để đảm bảo chương trình được diễn ra một cách suôn sẻ và thành công nhất, cần
phải dự trù các vật dụng như:

- Phần thưởng: Nên chuẩn bị nhiều hơn số quà dự kiến sẽ sử dụng để đảm bảo
rằng sẽ không có việc thiếu các phần thưởng cho người (đội) xứng đáng.

- Chuẩn bị thêm loa, mic

- Đồ dùng của nữ sinh cho trò chơi Chạm tay đoán vật

- Chuẩn bị dư khoảng 10 – 20 cốc cho trò chơi Ai cao hơn ai

b) Dự trù kinh phí tổ chức

Kinh phí khoảng 100 - 200 nghìn đồng trên một người

PHẦN 2: PHÂN TÍCH


2.1. Mục đích hoạt náo
Mục đích hoạt náo nhằm gây sự chú ý, khuấy động không khí, kích thích cá nhân
và tập thể để làm tiền đề cho các mối quan hệ giữa các nhân trong tập thể và trong xã
hội.
Bên cạnh đó, rèn luyện các kỹ năng mềm, tự tin giao tiếp với mọi người xung
quanh, kích thích khả năng hòa nhập với đám đông và tinh thần đồng đội với các hoạt
động giải trí. Giúp các bạn tiếp xúc trao đổi với nhau nhiều hơn tạo môi trường học tập
thêm niềm vui, sinh động.

20
2.2. Phân tích mô hình “5W2H” khi tổ chức hoạt náo tại Trường Đại học Công
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2.1. WHY

Lý do tổ chức trò chơi dành cho đối tượng nữ sinh là gì?


Việc lựa chọn đối tượng nữ sinh để tổ chức trò chơi sẽ giúp xây dựng tinh thần làm việc
nhóm cho các bạn sinh viên nữ. Nâng cao tinh thần đoàn kết trong trường lớp giúp các
bạn nữ gắn bó với bạn bè thầy cô và làm quen với nhiều bạn mới. Vì phần lớn các bạn
nữ thường khá rụt rè, ít nói, các bạn đến lớp chỉ để nghe giảng và học tập là chính. Kết
hợp các trò chơi và bài học phát triển kỹ năng sống, kỹ năng mềm dành cho sinh viên
nữ. Bộc lộ những năng khiếu, tài năng tiềm ẩn trong con người.Giúp giảm những căng
thẳng sau những giờ học tập và làm việc mệt mỏi. Việc tổ chức đi chơi sẽ giúp các bạn
cải thiện tinh thần mệt mỏi, lấy động lực để tiếp tục học tập và làm việc. Bên cạnh đó
thì nữ sinh rất ít người chú tâm đến việc rèn luyện sức khỏe mà thông qua các trò chơi
có thể rèn luyện thể chất lẫn trí não.Và thông qua các câu hỏi cũng nâng cao kiến thức
về văn hóa, xã hội, du lịch,…
Vì sao chọn sân trường Đại học Công nghiệp TPHCM là nơi tổ chức?
Đối với đối tượng tham gia là các bạn nữ sinh Trường Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh thì chúng ta cần có một sân chơi rộng rãi, thoải mái và quan trọng nhất là
thuận tiện trong việc di chuyển của các bạn. Để có một nơi đáp ứng được đủ các yếu tố
nêu trên thì các thành viên ở nhóm 1 đã họp lại , nêu ý kiến của từng cá nhân trong việc
lựa chọn địa điểm .Đến cuối cùng, nhóm 1 đã đi đến quyết định, thống nhất sẽ chọn địa
điểm ngay chính tại sân trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh để tổ
chức trò chơi cho các bạn. Địa điểm này gần gũi, vô cùng là quen thuộc với tất cả các
bạn nữ sinh IUH, lại vừa rộng rãi, vừa thoáng mát đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của ban
tổ chức.
Tại sao việc lựa chọn người quản trò rất quan trọng?
Quản trò team building có nhiệm vụ hướng dẫn và điều hành các hoạt động của nhóm
để tạo ra một môi trường làm việc tích cực, vui vẻ và kết nối mọi người với nhau. Quản
trò sẽ đảm nhiệm công việc thiết kế, tổ chức và điều phối hoạt động team building nhằm
giúp các thành viên hiểu rõ hơn về bản thân và nhau, củng cố các kỹ năng cá nhân và
tinh thần đồng đội, giúp đội nhóm làm việc hiệu quả cao hơn và đạt được mục tiêu công
việc một cách nhanh chóng và hiệu quả. Ngoài ra, quản trị trò chơi còn phải đảm bảo an
toàn cho tất cả các thành viên tham gia và giúp họ có những trải nghiệm tuyệt vời trong
quá trình tham gia các hoạt động. Người quản trò phải hiểu được các những người tham
gia trò chơi để có những cách ứng xử hợp lý. Đồng thời, họ cũng phải hiểu giá trị mà
những trò chơi được tổ chức mang lại. Người quản trò phải có khả năng tạo ra không
khí vui vẻ, hào hứng để tạo ra sự kiện tham gia hợp lệ của người chơi. Họ cũng cần phải
21
trang bị các phương tiện tiện ích giúp tạo không khí hưng phấn, hài hước. Nếu chương
trình được chuẩn bị kỹ càng nhưng người quản trò tệ có thể làm giảm niềm vui và giá
trị của trò chơi có thể ảnh hưởng đến tâm trạng, tinh thần của người chơi. Do đó, người
quản trò cũng là đối tượng được lựa chọn kỹ càng.
Ngoài ra thì việc lựa chọn trò chơi để phù hợp với nữ sinh và tại sân trường Đại học
Công nghiệp TPHCM cũng rất quan trọng. Việc đưa ra các phần thưởng hình phạt để
mọi người hào hứng, có tinh thần hơn.

2.2.2. WHAT

Chủ đề của trò chơi là gì?


Chủ đề của sự kiện là một yếu tố quyết định đến sự thành công của sự kiện, tạo nên sự
ấn tượng, sự phấn khích tò mò cho người tham gia. Với đối tượng chọn được là nữ thì
Nhóm 1 đã cho ra đời tên sự kiện “Là con gái thật tuyệt”. Sự kiện trên được tổ chức
nhằm mục đích tạo cho các bạn nữ một sân chơi phù hợp với bản thân, giải tỏa căng
thẳng sau những giờ học trên trường, phải thức đêm để hoàn thành xong bài tập, giảm
bớt đi những áp lực công việc từ công ty, những tiêu cực môi trường làm việc; Có thể
tự tin thể hiện bản thân trước những bạn nữ khác. Không chỉ vậy, khi tham gia sự kiện
sẽ giúp bản thân mở rộng được mối quan hệ với những người bạn mới, cải thiện được
nhiều kỹ năng mềm như: hoạt náo, giao tiếp, làm việc nhóm, xử lý tình huống. Đó sẽ là
những kiến thức bổ ích cho các bạn làm hành trang sau này có thể ứng dụng trong thực
tế đi học, đi làm hoặc là hoạt động cộng đồng khác.
Những lưu ý khi chơi trò chơi là gì?
Để quá trình tổ chức được diễn ra suôn sẻ, trơn tru, phía ban tổ chức cũng có những lưu
ý đến các thành viên: Khi tập họp, các thành viên sẽ được chia thành từng đội có ban tổ
chức quản lý vì vậy thành viên cần chú ý làm theo sự chỉ dẫn đó; Ban tổ chức và thành
viên cần tự quản lý tư trang cá nhân như: tiền, điện thoại, nữ trang, …; Ngoài ra thành
viên cần tự chuẩn bị như kem chống nắng, thuốc, băng cá nhân để phòng chừa trường
hợp bị xay xát khi chơi. Trước ngày đi cần phải ngủ đủ giấc, ăn uống đầy đủ để có một
sức khoẻ thật tốt, có thể cháy hết mình. Ban tổ chức cũng phải chú ý những vấn đề có
thể xảy ra để nhanh chóng đưa ra phương án giải quyết, tinh thần làm việc trách nhiệm
cao, nắm rõ từng móc thời gian của sự kiện, tất cả đều phải hiểu được luật chơi và các
vận hành trò chơi từ quy định, luật chơi và hình phạt cụ thể dành cho từng trò; Mọi vấn
đề đều phải thông qua trưởng ban tổ chức của sự kiện.
Phương án dự bị là gì?
Khi các bạn đến địa điểm tổ chức hoạt náo (Trường Đại học Công nghiệp TPHCM).
Các bạn sẽ có thời gian để nghĩ ngơi, thư giãn trước khi bước vào các trò chơi hoạt náo.
Trong lúc đó thì sẽ bắt đầu có những trò chơi nho nhỏ để hoạt náo tinh thần như: hát
22
theo nhạc, vỗ tay, nối từ, … Trong thời gian chơi nếu có những sự cố với trò chơi chính
thì ban tổ chức cũng có những trò chơi đã chuẩn bị sẵn để thay thế: đố vui về danh lam
thắng cảnh của Việt Nam, lô tô, thi hát,…
Dụng cụ để thực hiện tổ chức trò chơi?
Những dụng cụ dùng để thực hiện sẽ bao gồm: các mảnh ghép, vòng quay, các từ khoá,
hộp đựng, đồ dùng hàng ngày của các bạn nữ như son, kẻ mắt,.. loa, micro, …Ngoài ra
ban tổ chức có chuẩn bị những phần thưởng và hình phạt cho đội chiến thắng và đội
thua cuộc.

2.2.3. WHERE

- Các yêu cầu về địa điểm tổ chức :


+ Nơi tổ chức phải có hệ thống giao thông thuận tiên cho khách mời để họ có thể dễ
dàng tìm kiếm đúng nơi, tránh trường hợp khách mời lúng túng, không tìm được địa
điểm tổ chức
+ Phù hợp với các ý tưởng, mục đích chính tạo một sân chơi vui nhộn, lành mạnh cho
các bạn nữ sinh thỏa sức, hòa mình vào các trò chơi, lan tỏa năng lượng tích cực đến
các bạn sau những ngày học tập, làm việc mệt mỏi
+ Không gian rộng rãi, có đủ sức chứa và không gian phù hợp với lượng khách mời
tham gia
+ Xem xét tính chất và quy mô của buổi hoạt náo để lựa chọn địa điểm hợp lý nhất
+ Xem xét ý tưởng tổ chức sự kiện, chủ đề sự kiện, cùng với thời gian sự kiện diễn ra
để các bạn có kế hoạch tổ chức hoặc di chuyển nếu sự kiện ở xa và chuẩn bị cho các kế
hoạch hậu cần và đối tác sản xuất.
=> Với những tiêu chí trên, nhóm 1 quyết định sẽ chọn tổ chức ở sân trường Đại học
Công nghiệp Thành phố HCM địa chỉ 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4 Quận Gò Vấp,
Thành phố Hồ Chí Minh . Thay vì chọn tổ chức ở 1 địa điểm xa lạ các bạn sẽ có cảm
giác sẽ khá gò bó, không thoải mái, không thể bung xoã được. Thì nên chọn 1 địa điểm
gần gũi với tất cả các bạn sinh viên, để cho các IUHer cảm thấy tự do không còn gò bó
để từ đó mở lòng một cách dễ dàng hơn để thể hiện bản thân mình hơn.

2.2.4. WHO

Đối tượng của buổi hoạt náo là ai?


Đối tượng hoạt náo là Nữ (độ tuổi 19-25). Buổi hoạt náo này sẽ giúp các bạn nữ được gác
lại những mệt mỏi trong học tập cũng như trong công việc hằng ngày hoà mình vào những
trò chơi và cùng giao lưu với mọi người, lan toả năng lượng tích cực đến với nhau.
Ngoài ra buổi hoạt náo giúp các bạn nữ sinh thêm tự tin, tỏa sáng. Buổi hoạt náo hướng đến
đối tượng là Nữ giới. Nữ giới là phái đẹp có nhiều năng lượng, khéo tay, sáng tạo,… nhưng
23
lại không có sức khỏe mạnh mẽ như phái nam. Vì vậy nhóm đã chọn và phân bổ nhiệm vụ
và lưu ý về cách ứng xử với các bạn nữ (ngữ điệu, tone giọng, cử chỉ, hành động…). Các
trò chơi mà nhóm chuẩn bị mang tính vui vẻ, gắn kết đồng đội (Sự nhanh nhẹn, linh hoạt
khi xử lý trò chơi).
Ai sẽ là người lên kế hoạch cho chương trình?
Buổi hoạt náo sẽ do các thành viên nhóm 01 gồm 13 thành viên củng nhau lên kế hoạch và
thực hiện buổi hoạt náo này. Buổi hoạt náo được tổ chức nhằm hướng đến các bạn Nữ tại
trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. Các bạn nữ tham gia trò chơi đều
đang trong giai đoạn trưởng thành và thích khám phá, vận động và tìm hiểu những điều thú
vị. Nhận thấy được những điều đó nhóm đã quyết định tổ chức trò chơi tại
Trong quá trình xây dựng kế hoạch cho đến khi thực hiện và phân công nhiệm vụ tất cả các
thành viên trong nhóm đều tham gia và chịu trách nhiệm với những việc mà cá nhân đã
được giao trước đó. Ngoài ra tất cả các thành viên sẽ cùng nhau giảm sát, hỗ trợ trong suốt
buổi hoạt náo được tổ chức.
Ai là người đứng đầu để quản lý chương trình?
Nhóm trưởng là thuyền trưởng, dẫn dắt con tàu đi đúng hướng, theo đúng mục tiêu chung
của nhóm và chịu trách nhiệm chính trong kết quả làm việc nhóm. Nhóm trưởng sẽ là người
kiểm tra tất cả các hoạt động các thành viên trong nhóm từ việc lập kế hoạch, phân công
nhiệm vụ, kiểm tra các công việc của thành viên được phân công như tìm địa điểm, ăn uống,
nghỉ ngơi, lịch trình sinh hoạt của buổi hoạt náo, các trò chơi trong ngày đó diễn ra như thế
nào,... kiểm tra tất cả kế hoạch từ khâu chuẩn bị đến ngày diễn ra buổi hoạt náo ở sân trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, các thành viên cũng tự kiểm tra
những công việc mình được nhóm trưởng phân công và mỗi thành viên cũng sẽ tự kiểm tra
hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện kế hoạch cho buổi hoạt náo.
Chương trình sẽ do ai làm hoạt náo?
Người dẫn chương trình là người hoạt ngôn, có khiếu hài hước và biết quan sát người tham
gia để luôn tạo bầu không khí vui vẻ, biết kiểm soát thời gian, cũng như giải quyết khi có
phát sinh. Vì vậy người MC khá quan trọng trong buổi hoạt náo. Vì vậy bạn Hào sẽ phụ trách
công việc người dẫn chương trình.
Ai là người viết kịch bản?
Lên ý tưởng cho chương trình và viết kịch bản đòi hỏi phải tỉ mỉ, biết định thời gian hợp lí
để chương trình diễn ra không nhàm chán. Để viết được một kịch bản tốt thì người viết cần
có sự sáng tạo, đầu óc tư duy và trí tưởng tượng phong phú để có thể hình dung chương trình
chạy thế nào từ đó đưa ra những ý tưởng thiết thực và độc đáo nhất. Một kịch bản tốt là kịch
bản đảm bảo được mục tiêu của chương trình đề ra, bao quát được chương trình một cách chi
tiết nhất, đồng thời tránh sự trùng lặp ý tưởng từ đó sẽ gây ra sự tò mò, thu hút khách tham
dự. Vì vậy nhóm trưởng phụ trách công việc viết kịch bản
Ai sẽ là người thực hiện công tác hậu cần?

24
Ngoài ra người giám khảo, giám sát, hậu cần cũng là những công việc quan trọng giúp cho
chương trình diễn ra tốt đẹp – Thuận, Quỳnh, Bảo, Phát, Thành, Dung phụ trách . Bên cạnh
đó người chuẩn bị chuẩn bị dụng cụ chơi, chuẩn bị đồ ăn, nước uống, bố trí chỗ chơi, liên hệ
nhà xe, người quay video, edit, giám sát, giao lưu các bạn nữ, cũng là các yếu tố góp phần
hoàn thiện chương trình Trinh, Linh, Ngọc, Ngân , Huỳnh phụ trách.

2.2.5. WHEN

Trò chơi được tổ chức khi nào? Ngày diễn ra trò chơi là khi nào?
Thời gian diễn ra buổi hoạt náo tại sân Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
là từ ngày 20/10/2023 - Ngày phụ nữ Việt Nam. Lý do nhóm quyết định chọn ngày này
để tổ chức hoạt náo vì đây là ngày lễ của phái nữ, ngày mà họ được tri ân, được yêu
thương họ sẽ cảm thấy rất hạnh phúc. Bên cạnh niềm hạnh phúc vì những lời chúc,
những món quà từ người thân, bạn bè thì thật tuyệt vời nếu các bạn nữ sinh được tham
gia một buổi hoạt náo, giao lưu thật giải trí và thú vị.
Thời tiết nắng hay mưa? Địa điểm có phù hợp với trò chơi hay không?
Ngày diễn ra buổi sinh hoạt thời tiết vô cùng thuận lợi có nắng nhẹ và không khí mát
mẻ , do nhóm đã có sự tham khảo bản tin dự báo thời tiết từ trước. Và việc chọn địa
điểm tại trường là rất phù hợp vì ở đây có lượng lớn nữ sinh và cũng là điểm thân thuộc
với sinh viên. Bên cạnh đó sân trường cũng thích hợp để tổ chức những trò chơi nhẹ
nhàng mà nhóm dành cho các bạn nữ sinh. Ngày tổ chức trò chơi rơi vào ngày lễ nhưng
cũng khó có sự trùng hợp về thời gian tổ chức của các nhóm khác nhờ đó buổi hoạt náo
diễn ra thuận lợi.

25
STT CÔNG VIỆC THỜI GIAN

1 Khi nào lên kế hoạch và phân công nhiệm vụ? 14/10/2023

2 Khi nào nữ sinh đăng ký tham gia? 15-18/10/2023

3 Khi nào chạy thử trò chơi trước khi tổ chức trò chơi 19/10/2023
chính thức?

4 Khi nào chuẩn bị các trang thiết bị? 15-17/10/2023

5 Khi nào trang trí nơi diễn ra trò chơi? 19/10/2023

6 Khi nào khai mạc trò chơi? 12h30 20/10/2023

7 Khi nào trò chơi kết thúc? 14h20

10 Khi nào trao giải thưởng và cảm ơn người tham 14h20 - 14h30
gia?

Bảng thời gian cho các công việc

THỜI GIAN (8/10 – 14/10/2023)


STT CÔNG VIỆC
8/10 9/10 10/10 11/10 12/10 13/10 14/10
Tham khảo cách thức
1 tổ chức một buổi hoạt
náo
Xác định đối tượng
2 tham gia và số lượng
người tham gia
26
Lựa chọn địa điểm
3
thực hiện
Lựa chọn chủ đề và
4
thông điệp
5 Sưu tầm trò chơi
Dự trù kinh phí tổ
6
chức
Lập kế hoạch thực
7 hiện và phân công
nhiệm vụ
Lên ý tưởng tổ chức buổi hoạt náo

THỜI GIAN (15/10 – 19/10/2023)


STT CÔNG VIỆC
15/10 16/10 17/10 18/10 19/10
Xây dựng kịch bản cho buổi hoạt
1
náo
2 Phân công nhiệm vụ cụ thể
3 Tập dượt theo kịch bản
4 Chỉnh sửa và hoàn thiện kịch bản
5 Lập kịch bản dự phòng
Lập kế hoạch xây dựng buổi hoạt náo

THỜI GIAN (15/10 –


STT CÔNG VIỆC 19/10/2023)
15/10 16/10 17/10 18/10
1 In ấn kịch bản, thể lệ, quy định
Chuẩn bị thiết bị âm thanh, kiểm tra
2
máy móc
3 Chuẩn bị vật dụng trang trí
4 Chuẩn bị quà tặng
5 Chuẩn bị đồ ăn thức uống
6 Kiểm tra lại những thứ đã chuẩn bị
27
7 Bổ sung những vật dụng còn thiếu
Kế hoạch chuẩn bị thiết bị, vật dụng cần thiết

2.2.6. HOW

Hoạt động sẽ được tổ chức theo kiểu nào?


Trò chơi dành cho các bạn nữ sinh sẽ không dùng sức quá nhiều chủ yếu tập trung vào
sự khéo léo và nhạy bén của từng người. Dù không phải dùng sức quá nhiều nhưng
những trò chơi vẫn tạo nên sức hấp dẫn và kịch tính vì trò chơi đòi hỏi người tham gia
phải nhanh nhẹn, có kiến thức về phái đẹp và đặc biệt là sự năng động.
Chất lượng của buổi hoạt động, trò chơi cần phải như thế nào?
Buổi hoạt động phải đảm bảo đúng với kịch bản được dựng từ trước. Trong suốt quá
trình tổ chức trò chơi phải giữ cho không khí vui nhộn, lôi cuốn người tham gia. Các bộ
phận từ hậu cần, người dẫn chương trình, an ninh đều phải phối hợp nhịp nhàng và uyển
chuyển giải quyết các tình huống để buổi hoạt động diễn ra suôn sẻ. Bên cạnh đó yêu tố
về an ninh, an toàn, phòng cháy chữa cháy phải luôn được đảm bảo, đạt yêu cầu của
một buổi sinh hoạt đông người.
Tiêu chuẩn để triển khai hoạt động là như thế nào?
Hoạt động diễn ra phải tạo được cho người tham gia cảm giác thích thú, vui tươi. Người
chơi phải cảm thấy những cho chơi mà họ tham gia đều rất thú vị và giải trí, để sự tham
của họ trở nên có ý nghĩa. Nhóm tổ chức sẽ đạt được mục tiêu từ đầu của mình là tổ
chức được một buổi hoạt động, chơi trò chơi thật chỉn chu cho các bạn nữ sinh.
Để có buổi làm việc hiệu quả thì thái độ hợp tác của mọi người phải như thế
nào?
Trong suốt thời gian chuẩn vị và tổ chức trò chơi, mỗi cá nhân phải nêu cao tinh thần
tập thể. Tất cả thành viên phải biết điều chỉnh, phối hợp với tập thể để nâng cao hiệu
quả làm việc nhóm. Làm bất cứ việc gì phải thông qua tập thể, phải biết quan sát, giám
sát chất lượng làm việc của nhau. Các thành viên phải có ý thức giúp đỡ đồng đội, không
chỉ làm tốt phần của bản thân mà giúp đồng đội cũng là đang nâng cao hiệu quả làm
việc của nhóm mình.
Kế hoạch chi tiết như thế nào?
Ngay từ bước lập kế hoạch, phải cho ra một bảng phân công công việc cụ thể, một kịch
bản hoàn chỉnh để từ đó bám sát và làm việc. Phải có một leader bản lĩnh đảm nhận việc
theo dõi tiến độ thực hiện từng công việc, nhắc nhỡ, đánh giá công việc của các thành
viên. Kế hoạch của hoạt động phải được vạch ra rõ ràng và chi tiết nhất để mọi công
việc được diễn ra một cách hợp lý nhất. Mỗi thành viên phải nắm được công.

28
2.2.7. HOW MUCH
Chúng ta cần xác định những chi phí để thực hiện cho buổi hoạt náo để buổi hoạt náo
diễn ra theo đúng như kế hoạch đã đề ra và dự trù được các khả năng trường hợp nào
không khả quan để đưa ra kinh phí phù hợp nhất.
-Số tiền mỗi thành viên BTC cần phải đóng cho buổi hoạt náo là khoảng 100.000-
200.000/bạn
- Chi phí tổ chức một buổi hoạt náo cho sinh viên tại sân trường Đại Học Công Nghiệp
là khoảng 14.000.000 đồng cho 78 bạn sinh viên (6 đội tương ứng với mỗi đội 13 thành
viên) và 13 bạn BTC.
- Chi phí mong muốn: 2.000.000 – 3.000.000.
- Bảng chi phí cụ thể:
STT Chi SL ĐVT Đơn giá Thành Ghi chú
tiền
1 Đồ ăn 13 Phần 35.000 500.000 Bữa sáng

2 Nước uống 1 Thùng 85.000 85.000 Aquafina


500ml một
thùng 24
chai
Loa 2 Cái 300.000 600.000

3 Thuê âm MICRO 2 Cái 150.000 300.000


thanh
5 Dụng cụ y tế 1 Bộ 300.000 300.000

Cờ 3 Chiếc 10.000 30.000

Tranh in ảnh 20 Tờ 1.000 20.000


6 Dụng cụ trò
chơi Hộp đựng 1 Chiếc 30.000 30.000
vật dụng
Cốc giấy 13 Chiếc 1.000 13.000

7 Thuê máy chiếu 1 Cái 350.000 350.000

Hoa 1 Bó 35.000 35.000

Huy hiệu 3 Cái 20.000 60.000

29
8 Phần Bánh kẹo 4 Túi 30.000 120.000
Thưởng
Tổng cộng 2.443.000

2.3. Các lưu ý khi tổ chức trò chơi

2.3.1. Không gian

- Không gian trò chơi được tổ chức ở sân trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh . Là địa điểm phù hợp để tổ chức với số lượng người tham gia đông, không
khí mát mẻ, rộng rãi thoáng mát, không cảm thấy quá ngợp khi đông người tham gia.
- Với một không gian thoáng mát sẽ tạo cảm giác thoải mái, tinh thần vui vẻ cho sinh
viên nữ khi họ tham gia các hoạt động.
- Các hoạt náo viên cần lưu ý khảo sát trước địa điểm tổ chức và tìm hiểu rõ quy định
của nhà trường trước khi tổ chức hoạt động.
- Diện tích rộng rãi, vì vậy cần khoanh vùng khu vực tổ chức hoạt động cho tất cả sinh
viên.
- Không gian sân trường đảm bảo an toàn cho các sinh viên nữ, bao gồm việc loại bỏ
các nguy cơ như lổ hoặc các chổ trơn trượt, các vật trang trí sắt nhọn hoặc các dụng cụ
nguy hiểm
- Sử dụng trang trí phù hợp với chủ đề hoặc mục tiêu của hoạt động. Khuyến khích nữ
sinh mặc đồ phù hợp với hoạt động nhưng cũng phải thoải mái.

2.3.2. Thời gian

- Thời gian tổ chức: Từ 12h15 - 15h ngày 20-10-2023


- Vì địa điểm tổ chức ở sân trường nên tổ chức vào thời gian này để sân trường hạn chế
việc đông người, giúp mọi người giải tỏa tâm trạng sau những giờ học tập mệt mỏi.
Đồng thời giúp các bạn xả stress sau khi thi giữa kì và lấy lại năng lượng đề hoàn thành
tốt cho kì thi cuối kì sắp tới.
- Cân nhắc hoạt động diễn ra vào buổi tối vì các sinh viên nữ di chuyển đi lại rất nguy
hiểm
- Cần đề phòng thời tiết xấu nên chuẩn bị ô, dù, áo mưa và bạt che mưa… để hạn chế
tối đa những hiện tượng xấu của thời tiết.

30
2.3.3. Dụng cụ, âm thanh, thiết bị

- Đạo cụ cho trò chơi ( Hộp đựng vật dụng, cốc giấy, vật dụng liên quan đến nữ sinh (
gương, lược, son,..))
- Các đạo cụ để trình chiếu: Máy chiếu.
- Âm thanh và thiết bị: Loa, micro, điện thoại, giá đỡ gậy chụp hình, …
- Các dụng cụ, thiết bị để trang trí sân khấu và không gian tổ chức như: băng rôn, đèn
màu, ổ cắm điện, dây điện ….
- Ngoài ra, cần chuẩn bị một số dụng cụ y tế để phòng cho các trường hợp xấu xảy ra
như bị thương ngoài da hay sơ cứu khẩn cấp, …

2.3.4. Đối tượng

- Đối tượng tham gia là nữ sinh IUH.


- Do đối tượng tham gia là nữ, nên việc tổ chức trò chơi đơn giản, trò chơi nhẹ nhàng,
thoải mái không vận động quá sức nhưng vẫn tạo không khí sôi nổi, vui tươi. Nhằm rèn
luyện tính quan sát tỉ mỉ, tập trung cao và hòa đồng với mọi người.
- Khi chuẩn bị cuộc chơi, quản trò phải quan sát trạng thái tâm lý, niềm say mê nhiệt
tình của người chơi, từ đó lựa chọn những trò chơi cho thích hợp. Hãy chọn những trò
chơi đơn giản mà mọi người đều dễ dàng thực hiện. Khi người chơi đã nhập cuộc thì
tiếp tục đưa những trò chơi đòi hỏi cao hơn, phức tạp hơn. Cũng cần có những trò chơi
hay dành cho phần kết thúc để người chơi có cảm giác “thòm thèm", muốn chơi nữa.
Từ đó, để buổi tổ chức có thể đạt được kết quả như nhóm mong muốn.

2.3.5. Hình phạt

1. Trò chơi thứ nhất: “TÌM MẢNH GHÉP”


- Tạc tượng
Số lượng người phạt: phạt cá nhân trong nhóm thua.
Nhóm thắng cuộc và nhóm thua cuộc đứng thành hai hàng đối diện nhau. Từng người
bị phạt sẽ phải đứng yên để cho từng người thắng cuộc uốn nắn cơ thể của bạn theo các
tư thế mà họ muốn. Sau đó bạn sẽ bình luận về tư thế mà họ đã tạo ra.
- Nói theo lựa chọn cho trước:
Người bị phạt phải chọn 1 trong 3 món: chổi trà, mắm tôm và cám heo. Bắt người tham
gia phải trả lời theo từ mà họ đã chọn trước tất cả các câu hỏi của người chơi.
Ví dụ: Bạn đánh răng bằng cái gì? ….. chổi trà.

31
2. Trò chơi thứ hai “CHẠM TAY ĐOÁN VẬT”
Vòi voi xoay vòng
Người bị phạt sẽ làm tư thế tay vắt chéo nhau, tay ở dưới sẽ nắm lấy mũi, tay ở trên sẽ
duỗi thẳng, sau đó cúi người xuống và thực hiện xoay vòng.
Số vòng người bị phạt phải quay sẽ linh hoạt, tùy thuộc vào quản trò hoặc những người
chơi khác quy định.
Khi thực hiện hình phạt quay vòi voi người bị phạt sẽ được hoạt náo viên quay phim và
chụp hình lại quá trình người bị phạt thực hiện hình phạt. (có thể có hoặc không).

3. Trò chơi thứ ba “AI CAO HƠN AI”


Ghét hay thích
Số lượng người phạt: phạt cá nhân trong nhóm thua.
Nhóm thắng cuộc và nhóm thua cuộc sẽ đứng đối diện nhau.
Quản trò sẽ hỏi từng người trong đội thua: “Bạn ghét nhất cái gì của người đối diện?”.
Sau khi tất cả mọi người đều chọn 1 điểm mà họ ghét như: mắt, mũi, miệng… thì quản
trò sẽ công bố: “Ghét của nào trời trao của ấy, bạn ghét cái gì thì bạn hãy hôn cái đó
đi…” sau đó bắt từng người hôn cái mà lúc trước họ đã từng ghét.

2.3.6 Phương án dự phòng

Là khi không thể chơi được trò nào trong các bất cứ trò chơi đã chuẩn bị do mưa làm
ướt hay bị hư hỏng nhất thời đạo cụ trong quá trình di chuyển cho trò chơi thì:
- Phương án đầu tiên: sẽ mời một người tham gia hát một bài hát mà họ thích. Sau khi
kết thúc bài hát, người vừa hát sẽ chỉ định người hát tiếp theo với yêu cầu bài hát sẽ bắt
đầu bằng chữ kết thúc mà người vừa hát mới hát.
- Phương án thứ hai: tổ chức một trò chơi khác mà không cần đạo cụ hay chuẩn bị trước.
Trò nối từ: khi người đầu tiên nói câu gì thì bạn phải lặp lại y chang và nói thêm câu
của mình sao cho hai câu có nghĩa với nhau, không cần câu phải dài hay ngắn.
Ví dụ bạn A nói “xin chào” thì bạn B nói “xin chào Như” tiếp tục bạn A nói “xin
chào Như. Lâu ngày không gặp” tiếp tục như vậy cho đến khi thua.
Hình thức phạt trò chơi là 1 trong 2 trò chơi trên không được áp dụng thì ta sẽ lấy hình
thức phạt áp dụng xuống trò này.

32
2.3.7 Các giải pháp cho tình huống bất ngờ

- Cần đề phòng thời tiết xấu nên chuẩn bị ô, dù, áo mưa hoặc bạt che mưa… để hạn chế
tối đa những ảnh hưởng xấu của thời tiết và di chuyển trong khu vực phù hợp của trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có thể tiếp tục chương trình.
- Hãy luôn cẩn trọng, tính toán kỹ về thời gian của từng phần, từng mục như thế nào,
phát biểu trong thời gian bao lâu, cần có bộ phận điều phối sân khấu và điều chỉnh mọi
vấn đề khi cần thiết để sự kiện có thể diễn ra thành công nhất.
- Khách tham gia quá đông hơn mục tiêu đề ra do khách bên ngoài tới nhiều, nên sắp
xếp dư chỗ ngồi dư để tránh xô đẩy gây hành động không đáng có.
- Nên có sự chuẩn bị các thiết bị từ sớm tránh mọi người đến quá đông, bất tiện cho việc
đi lại và lắp đặt máy móc lâu ảnh hưởng tới giờ bắt đầu trò chơi.
- Trong buổi hoạt náo, nếu xảy ra các tình huống bất ngờ thì tập trung, bình tĩnh, trấn
an các bạn nữ sinh tham gia, cố gắng giải quyết vấn đề trong khả năng của mình, không
nên hoảng sợ hay lo lắng điều đó sẽ làm mọi người cũng lo lắng theo chúng ta. Tốt hơn
hết là nên liên hệ với những cơ quan gần nhất để có thể giải quyết nếu ngoài khả năng
của chúng ta.

PHẦN 3. BÀI HỌC


3.1. Những việc được giao trong nhóm

3.1.1. Thuận lợi

Việc lên kế hoạch trong buổi hoạt náo lần này, nhóm cũng đó có một số thuận lợi nhằm
góp phần giúp cho sự kiện được hiệu quả và thành công hơn. Một số thuận lợi mà nhóm
đã có được như:

- Các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng hạn và đưa ra
những ý tưởng hay.
- Mọi thành viên trong nhóm năng nổ, tích cực đưa ra các ý kiến cá nhân, nhiệt
tình cùng bàn bạc lên kế hoạch chi tiết cho chủ đề hoạt náo nữ sinh.
- Thời gian rảnh của mọi người gần như giống nhau vì vậy việc tổ chức một cuộc
họp nhóm khá thành công và dễ dàng.
- Các thành viên hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, đưa ra ý kiến trình bày quan
điểm từng cá nhân, đưa ra được những ý kiến về trò chơi hoạt náo hay, phù hợp
để tổ chức. Nhóm trưởng tổng hợp lại tất cả ý tưởng đã hoạch định.

33
- Cụ thể nhóm 1 có 13 thành viên nên thu thập được rất nhiều ý kiến trong quá
trình làm việc, giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm cho nhau.
- Một số thành viên trong nhóm đã từng tham gia các hoạt động ngoại khóa, chia
sẻ kinh nghiệm, đưa ra được nhiều ý tưởng hay.
- Sự nhiệt tình của các thành viên trong nhóm giúp giải quyết các vấn đề được
nhanh hơn và mang lại kết quả tốt đẹp. Năng suất làm việc được hiệu quả hơn.
- Bên cạnh việc đề xuất, các bạn đã chỉ ra những thiếu sót khi thực hiện chương
trình, đi kèm theo là đề xuất giải pháp.

3.1.2. Khó khăn

Khó khăn trong tương tác: khi làm việc nhóm chủ yếu gặp nhau qua các cuộc
họp ngắn ngủi hoặc là họp trực tuyến nên là việc tìm hiểu và thấu hiểu ý kiến nhau rất
khó khăn, ý tưởng không được nêu lên đầy đủ trong cuộc họp. Đôi khi trong quá trình
bàn bạc các bạn lại đưa ra một số quan điểm không rõ ràng dẫn đến mọi người hiểu
nhầm ý rồi dẫn đến những ý kiến trái chiều.

Khó khăn trong giao tiếp: một số cá nhân gặp khó khăn trong việc giao tiếp với
các thành viên trong nhóm, ngại giao tiếp, ít đưa ra các ý tưởng, các nhận xét cá nhân
của mình trong cuộc họp.

Khó khăn về thời gian: Đôi khi có một vài trường hợp một số thành viên trong
nhóm không có thời gian rảnh cùng nhau vì vậy việc họp bị thiếu người cũng đôi khi
xảy ra.

Khó khăn về thời tiết : Biến đổi nhỏ trong thời tiết cũng làm cho người tham gia
cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng chương trình . Vì vậy cần cập nhật các
diễn biến kịp thời tại địa điểm tổ chức hoạt náo , từ đó có những phương án dự phòng
phù hợp để giảm thiểu rủi ro tối đa.

Khó khăn trong việc lựa chọn trò chơi và những phương án dự phòng.

34
3.2. Bài học thực tế rút ra trong quá trình tổ chức hoạt náo

3.2.1. Bài học chuyên môn, kỹ năng

Thông qua buổi hoạt náo, mọi người sẽ được rèn luyện kỹ năng liên quan tới hoạt náo
chẳng hạn cách làm một hoạt náo viên hiệu quả, một người MC dẫn dắt chương trình
đầy lôi cuốn, chuyên nghiệp và hấp dẫn.
- Luôn chuẩn bị đầy đủ các tài liệu, chuẩn bị trước mọi thứ, đã ở tư thế sẳn sàng,
tránh trong khi dẫn dắt, tổ chức những trò chơi không có đủ khả năng, kiến thức
để hoàn thành.
- Biết biến tấu trò chơi nhàm chán trở nên thú vị, biết truyền đạt đúng trọng tâm,
không lan man, biết thế nào là đủ, kiểm soát được tình hình.
- Luôn công bằng, không thiên vị.
- Không được áp đặt người chơi, tranh cãi hoặc to tiếng với người chơi.
- Cần trang bị cho mình một bộ trang phục, phụ kiện mà mình cảm thấy tự tin nhất,
toả sáng bản thân nhất có thể. Nhưng phải phù hợp với bối cảnh, không nên làm
quá lố.
- Bên cạnh đó thì nụ cười là điều quan trọng nhất để thu hút mọi người. Luôn giữ
nụ cười trên môi. Đây chính là hành động mà bạn sẽ giúp mọi người gần nhau
hơn.
- Xử lý tình huống nhanh nhẹn: Mọi hoạt động trong chương trình hoạt náo không
phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ, khả năng xử lý tình huống nhanh là một ưu
điểm lớn đối với hoạt náo viên.
- Luôn hoà nhã, vui vẻ, nhiệt huyết với các bạn. Để những bạn tham gia trò chơi
sẽ cảm thấy thoải mái và dễ hoà nhập hơn.

Cần có giọng nói dễ nghe, to, rõ ràng và truyền cảm để gây được ấn tượng và thu
hút sự chú ý của mọi người. Bên cạnh đó, cần phải biết cách diễn đạt những nội
dung dễ hiểu và dễ nghe đến tập thể
- Chuẩn bị trước kịch bản để mọi hoạt động diễn ra suôn sẻ, chuẩn bị kịch bản gồm
phần làm nóng bầu không khí để tập trung mọi người trong chương trình, hoạt
động chính thức như tổ chức trò chơi.
Ngoài ra, việc tổ chức buổi hoạt náo này còn giúp cho chúng ta hiểu thêm hơn về hoạt
náo là gì, rút kinh nghiệm và tổ chức các buổi hoạt náo khác trong tương lai một cách
tốt hơn, chỉnh chu hơn và có nhiều kinh nghiệm hơn trong tổ chức những sự kiện hoạt
náo trong tương lai.

35
3.2.2. Bài học giao tiếp

- Sau buổi hoạt náo, thành viên trong nhóm sẽ trở nên tự tin hơn trong giao tiếp,
rút cho mỗi người những bài học vô giá. Từ đó mở cho bản thân một tính các
luôn tích cực và hoạt náo.
- Bạn sẽ học được các tạo cảm giác gần gũi, thân thiện, vui tươi với tất cả mọi
người. Cách giao tiếp của bạn phù hợp hơn, nói chuyện lôi cuốn hơn, một phần
giúp ích bạn trong cuộc sống của mình.
- Mối quan hệ của các thành viên sẽ được mở rộng giúp phát triển trong việc học,
công việc, duy trì mối quan hệ trong cuộc sống. Khả năng giao tiếp được hoàn
thiện hơn, thích giao lưu với mọi người hơn trong cuộc sống cũng như trong học
tập, công việc.
- Khi các thành viên trong nhóm có những quan điểm khác nhau , việc lắng nghe
đối phương và tôn trọng lẫn nhau sẽ giúp chúng ta tìm được giải pháp tốt nhất
cho nhóm , đồng thời tạo ra một môi trường làm việc và học tập lành mạnh , hỗ
trợ cùng nhau phát triển .
- Đảm bảo rằng không có sự im lặng không mong muốn trong buổi giao tiếp .
Luôn tạo cảm giác gần gũi và thân thiện với tất cả mọi người để duy trì không
khí tích cực trong tập thể.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp thông qua việc trả lời câu hỏi . Việc này sẽ tạo hiệu
quả cao trong việc giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm và đảm bảo cho mọi
người đều tham gia thảo luận một cách tốt nhất.

3.2.3. Những bài học khác

Ngoài những bài học trên, qua buổi hoạt náo còn biết được luôn phải chuẩn bị trước
tinh thần trước các rủi ro, không phải lúc nào chương trình cũng diễn ra suôn sẻ. Cần
thiết phải dự trù kinh phí cho công tác hoạt náo, đôi khi phát sinh một số chi phí không
mong muốn tránh tình trạng không xử lý kịp.

Bên cạnh đó rèn luyện khả năng quan sát, phán đoán khi làm việc trong môi trường tập
thể để có thể bắt kịp các hoạt động, sẵn sàng ứng phó. Luôn đề cao trách nhiệm với

36
những công việc được giao, đặc biệt phải có tinh thần làm việc nhóm cao, đoàn kết các
thành viên trong nhóm.

Ngoài ra qua buổi hoạt náo, còn học được cách quản lý thời gian, sắp xếp thời gian hợp
lý, phân chia công việc cho từng giai đoạn tổ chức. Hoàn thành công việc đúng hạn,
giúp bạn hoàn thiện được một số kỹ năng như kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, tăng sự
hiểu biết hơn về kỹ năng xây dựng kế hoạch một cách tốt nhất.

37
KẾT LUẬN
Nhóm 1 đã vận dụng kiến thức trong suốt quá trình học tập và đưa ra những phân
tích cụ thể với đề tài “MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CHO NỮ SINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HỒ CHÍ MINH TẠI PHÒNG V8_03 NHÂN
DỊP LỄ 20/10”. Nhóm mong muốn sau buổi hoạt náo mọi người có thể thư giãn, giải
tỏa căng thẳng và tạo ra một môi trường vui vẻ, tích cực. Tuy nhiên, để đảm bảo sự
thành công của một trò chơi, nhóm chúng em cần phải luôn lưu ý đến một số yếu tố
quan trọng.
➢ Đầu tiên, chúng ta cần phải chọn trò chơi phù hợp với đối tượng tham gia. Việc
này đòi hỏi chúng ta cần hiểu rõ tính cách, sở thích và khả năng của nữ sinh
Trường Đại học Công nghiệp thành phố TP.HCM để có thể chọn lựa trò chơi
phù hợp nhất.
➢ Thứ hai, chúng ta cần lưu ý đến không gian và thời gian để tổ chức trò chơi.
Đảm bảo rằng không gian phù hợp, đủ tiện nghi và an toàn để các nữ sinh có
thể tham gia vào trò chơi một cách thoải mái và an toàn. Thời gian tổ chức trò
chơi cũng cần được xác định chính xác để tránh xảy ra tình trạng quá tải, thiếu
người tham gia, trò chơi bị kéo dài làm kế hoạch bị trì trệ.
➢ Thứ ba, chúng ta cần đảm bảo tính công bằng trong quá trình tổ chức trò chơi.
Tất cả đều được đối xử công bằng và có cơ hội để tham gia vào trò chơi với
tinh thần công tư phân minh nhất.
Nhóm chúng em đã thảo luận về tầm quan trọng của việc tạo ra một môi trường
an toàn, thân thiện và khuyến khích tính tình đoàn kết trong các hoạt động đó vì vậy
việc chọn lựa trò chơi phù hợp với đối tượng tham gia và lưu ý các yếu tố về độ khó,
thời gian và nguy hiểm có thể xảy ra trong quá trình chơi và vô cùng cần thiết. Tuy
nhiên, để tổ chức trò chơi hiệu quả và an toàn cho mọi người, nhóm em đã phải dành
thời gian nghiên cứu kỹ về các trò chơi và tính toán kỹ lưỡng các yếu tố đảm bảo sự an
toàn và giảm thiểu rủi ro trong quá trình tham gia, chuẩn bị và quản lý kỹ lưỡng các
trang thiết bị và vật dụng cần thiết để đảm bảo sự thuận tiện và an toàn cho các nữ sinh
tham gia.
Với những lưu ý này, chúng em tin rằng có thể tổ chức trò chơi thú vị và mang
tính giáo dục cao, giúp cho các nữ sinh có thể rèn luyện và phát triển các kỹ năng xã
hội, như tinh thần đoàn kết, công tác, tư duy sáng tạo và sự tự tin trong giao tiếp.
Nhóm sẽ đúc kết những trải nghiệm quý giá này thành những kinh nghiệm sống
giúp ích cho tương lai, mỗi thành viên trong nhóm sẽ có những trải nghiệm bổ ích riêng,
nhưng tất cả đều trở nên tự tin, hoạt bát hơn sau khi tham gia buổi hoạt động. Mọi người
đã gắn kết nhau lại, có những trải nghiệm vui vẻ sau những ngày học tập căng thẳng
trên trường.

38
Và cuối cùng nhóm 1 xin chân thành cảm ơn thầy Trương Công Hậu đã luôn
đồng hành cùng chúng em trong suốt quá trình học và làm việc nhóm. Cảm ơn Thầy đã
là cầu nối giúp chúng em từ những người xa lạ thành những người bạn thân thiết với
nhau, cảm ơn thầy cho chúng em trải nghiệm những bài học qua nhiều tình huống, tạo
thời gian và không gian để chúng em nâng cao tinh thần đoàn kết, cảm ơn Thầy luôn
truyền đạt những kinh nghiệm quý giá của mình đến với tất cả sinh viên, luôn dành thời
gian động viên, an ủi và thúc đẩy mọi người ngày càng hoàn thiện bản thân hơn.

39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách, giáo trình chính
[1] Khoa Thương mại – Du lịch, trường Đại học Công nghiệp TP HCM - Kỹ năng hoạt
náo,2018 (Lưu hành nội bộ)
Tài liệu tham khảo:
[1] Phạm Văn Nhân, Cẩm nang tổng hợp về kỹ năng hoạt động thanh thiếu niên – Lửa
trại và dẫn chương trình – TPHCM: Nhà xuất bản Trẻ, 2013.
[2] Phạm Văn Nhân, Cẩm nang tổng hợp về kỹ năng hoạt động thanh thiếu niên- Băng
reo tiếng reo – TPHCM: Nhà xuất bản Trẻ, 2013.
[3] Phạm Văn Nhân, Cẩm nang tổng hợp về kỹ năng hoạt động thanh thiếu – Lều trại –
TPHCM: Nhà xuất bản Trẻ, 2013.
[4] Đuc Thanh, “Giao tiếp thông minh và tài ứng xử”. Hanoi, Vietnam: Hồng Đức
Publishing House, 2019 [Code: 100290880 - 100290889].
[5] Carol Kinsey Goman, “Bí mật ngôn ngữ cơ thể” (The secret of body language). Ho
Chi Minh City, Vietnam: Ho Chi Minh City Publishing House, 2015 [Code: 100291746]

40

You might also like