You are on page 1of 14

CÂU 1 (2 ĐIỂM)

Câu hỏi 1: Trình bày các hệ thống đo lường tổng quát: Sơ đồ chức năng, phân tích 3
các thành phần chức năng, lấy ví dụ thực tế? trang 26

Phân tích các thành phần chức năng:


* Phần tử càm biến sơ cấp: Đại lương đo được phát tín hiệu bởi thành phần cảm
biến sơ cấp. Đối tượng đo chuyển thành tín hiệu điện tương tự bởi một bộ chuyển đổi
( chuyển đổi từ dạng năng lương này sang năng lượng khác. Đây là giai đoạn cảm
biến phát hiện.
* Phần tử chuyển đổi: đầu ra của phần tử cảm biến sơ cấp không phù hợp nên cần
được chuyển đổi về một dạng phù hợp, nhưng vẫn duy trì được tín hiệu gốc.
* Phần tử gia công biến: Các thao tác nhưu suy giảm, khuếch đại, cộng, trừ, tích
phân, vi phân, lọc, điều chế, tách sóng, lấy mẫu, được thực hiện trên tín hiệu đưa về
dạng mong muốn.
* Phần tử truyền dẫn dữ liệu: thực hiện truyền dữ liệu từ phần tử này sang phần tử
khác.
* Phần tử trình bày dữ liệu: Truyền đạt thông tin về đại lượng đo cho hệ thống
hoặc con người để theo dõi, kiểm soát hoặc phân tích

Câu hỏi 2: Nêu cá c đặ c trưng phẩ m chấ t tĩnh củ a dụ ng cụ đo, phâ n tích cá c đặ c 3
trưng độ chính xá c và độ phâ n giả i. Lấ y ví dụ thự c tế?
- Cá c đặ c trưng phẩ m chấ t thể hiện đá p ứ ng củ a dụ ng cụ đo khi đo các đại 1
lượng không đổi hoặ c thay đổi chậm đượ c gọ i là các đặc trưng tĩnh.
- Cá c đặ c trưng phẩ m chấ t tĩnh: (8)
 Độ chính xá c:
 Độ chụ m,
 Độ phâ n giả i,
 Độ lặ p lạ i,
 Độ tá i lậ p,
 Sai số tĩnh,
 Độ nhạ y,
 Độ trô i,
 Trô i khô ng.

Độ chính xác 1
Độ chính xá c đượ c định nghĩa là mức độ gần của giá trị đo được so với
giá trị mong đợi (còn gọi là giá trị thực hoặc giá trị mong muốn) củ a đạ i
lượ ng đượ c đo. Nhà sả n xuấ t dụ ng cụ đo cũ ng quy định độ chính xá c là sai số
cực đại không thể bị vượt qua. Do vậ y, độ chính xá c có thể đượ c coi là “sự

1
phù hợ p vớ i châ n lý”. Ví dụ, nếu một vôn kế 100 V có độ chính xác được ghi là
±1%, giá trị thực của điện áp đó sẽ ở giữa 99 V và 101 V, với sai số cực đại cho
mọi chỉ số đọc được không vượt quá ±1 V. Độ chính xác của dụng cụ đo có thể
được quy định theo một trong những cách sau.
- Độ chính xác theo điểm: Đâ y khô ng phả i là độ chính xá c chung củ a
dụ ng cụ đo, mà chỉ là thông tin về độ chính xác ở một điểm cụ thể nào đó
trên thang đo. Tuy nhiên, việc xâ y dự ng bả ng độ chính xá c ở mộ t số điểm trên
thang đo củ a mộ t dụ ng cụ có thể giú p ta tính độ chính xá c chung củ a dụ ng cụ
đo đó .
- Độ chính xác theo phần trăm của thang đo: Trong trườ ng hợ p nà y, độ
chính xá c củ a mộ t dụ ng cụ đo có thang đo đều đượ c biểu diễn theo thang đo.
Loạ i độ chính xá c nà y có thể dẫ n đến sai lệch lớ n. Ví dụ, xét một nhiệt kế có một
thang đo 200oC và độ chính xác là ±0,5% của thang đo. Điều này khẳng định
rằng, với chỉ số đọc được là 200 oC thì độ chính xác là ±0,5%. Trong khi đó, với
chỉ số đọc được là 40 oC, với cùng độ chính xác đó sẽ cho sai số lớn hơn được tính
như sau:

- Độ chính xác theo phần trăm của giá trị thực: Trong trườ ng hợ p nà y,
độ chính xá c đượ c xá c định trong quan hệ với giá trị thực của đại lượng
đo. Như vậ y, sai số sẽ tỷ lệ vớ i chỉ số đọ c đượ c. Chỉ số đọ c đượ c cà ng nhỏ thì
sai số cà ng nhỏ . Phương phá p nà y đượ c coi là tốt nhất để quy định độ chính
xá c củ a dụ ng cụ đo.
Độ phân giải 1
Độ phâ n giả i, hay độ phâ n biệt, là sự thay đổi nhỏ nhất trong đại lượng
cần đo mà dụng cụ đo còn có thể phản ứng được. Kim củ a dụ ng cụ đo sẽ
khô ng chỉ thị mộ t độ lệch nà o trừ phi sự thay đổ i ở đầ u và o bằng hoặc lớn
hơn độ phâ n giả i. Ví dụ, xét một vôn kế 200 V mà kim chỉ lệch khỏi 0 khi đầu
vào là 1 V. Dụng cụ đo này không thể đo được điện áp vào 50 mV do độ phân
giải của nó là 1 V. Nói chung, mọi điện áp vào nhỏ hơn 1 V sẽ không tác động gì
với dụng cụ đo này.

Câu hỏi 3: Nêu và phâ n tích cá c đặ c trưng phẩ m chấ t độ ng củ a dụ ng cụ đo. 3


Lấy ví dụ thực tế?
Các đặc trưng động
Cá c đặ c trưng phẩ m chấ t thể hiện đá p ứ ng củ a dụ ng cụ khi đo các đại
lượng thay đổi theo thời gian đượ c gọ i là đặc trưng động. Đầ u và o thay đổ i
theo thờ i gian có thể là thay đổ i theo bướ c, theo độ dố c và thay đổ i theo dạ ng

2
hình sin. Dung khá ng nhiệt hoặ c dung khá ng điện gâ y nên độ trễ trong dụ ng
cụ dù ng để đo cá c đạ i lượ ng thay đổ i theo thờ i gian. Điều nà y dẫ n đến độ trễ
trong đá p ứ ng củ a dụ ng cụ đo tương ứ ng vớ i sự thay đổ i củ a cá c biến đo.
Ngoà i ra, độ trễ cũ ng có thể tă ng khi dụ ng cụ đo đang đợ i mộ t phả n ứ ng khá c
xả y ra. Do vậ y, nghiên cứ u hà nh vi độ ng củ a dụ ng cụ đo là cầ n thiết. Cá c đặ c
trưng độ ng củ a dụ ng cụ đo bao gồ m độ trễ đo, độ trung thực, tốc độ phản
ứng và sai số động.
Độ trễ đo
Bấ t kỳ sự thay đổ i nà o trong đạ i lượ ng đo cũ ng có thể gâ y nên độ trễ
trong đá p ứ ng củ a dụ ng cụ đo. Đáp ứng bị trễ được gọi là độ trễ đo
(measuring lag). Độ trễ đo có thể đượ c chia thà nh khô ng trì hoã n và độ trễ
thờ i gian.
+ Khi có mộ t sự thay đổ i nà o đó trong đạ i lượ ng đo mà dụ ng cụ đo phả n
ứ ng ngay, điều nà y đượ c gọ i là khô ng trì hoã n.
+ Vớ i độ trễ thờ i gian, dụ ng cụ đo đá p ứ ng vớ i sự thay đổ i củ a đầ u và o
sau mộ t khoả ng thờ i gian “chết”. Thờ i gian “chết” gâ y nên sai số độ ng do nó
là m trô i đá p ứ ng củ a hệ thố ng trên trụ c thờ i gian. Độ trễ thờ i gian thườ ng rấ t
nhỏ và có thể bỏ qua. Tuy nhiên, khi đạ i lượ ng đo biến đổ i nhanh, phẩ m chấ t
củ a hệ thố ng sẽ chịu ả nh hưở ng tiêu cự c củ a thờ i gian “chết”.
Độ trung thực
Chấ t lượ ng tá i tạ o lạ i giá trị trung thự c đượ c gọ i là độ trung thự c. Độ
trung thự c củ a dụ ng cụ đo là khả năng chỉ thị nhữ ng thay đổ i trong đạ i lượ ng
cầ n đo mà khô ng có sai số độ ng.
Tốc độ phản ứng
Độ nhanh trong phả n ứ ng củ a dụ ng cụ đo vớ i nhữ ng thay đổ i trong đạ i
lượ ng đo đượ c gọ i là tố c độ phả n ứ ng.
Sai số động
Sai số độ ng, cò n đượ c gọ i là sai số đo, là độ lệch giữ a giá trị thự c củ a mộ t
đạ i lượ ng biến đổ i theo thờ i gian vớ i giá trị đượ c chỉ thị bở i hệ thố ng đo khi
khô ng có sai số tĩnh.

Câu hỏi 4: Trình bày sai số hệ thống, phân tích sai số tuyệt đối và sai số tương đối. 3
Lấ y ví dụ thự c tế?
Sai số hệ thống
Phép đo mọ i đạ i lượ ng đều chịu ả nh hưở ng củ a sai số hệ thố ng. Sai số hệ
thố ng đô i khi đượ c coi là độ chệch (bias), và đượ c định nghĩa là độ lệch không
đổi trong hoạt động của một dụng cụ đo. Khuyết điểm củ a dụ ng cụ đo, chẳ ng
hạ n cá c bộ phậ n bị hư hỏ ng hoặ c lỗ i, ả nh hưở ng củ a mô i trườ ng, ả nh hưở ng

3
củ a thờ i gian sử dụ ng là nhữ ng nguyên nhâ n gâ y nên sai số hệ thố ng. Sai số hệ
thố ng đượ c phâ n loạ i thà nh sai số do dụ ng cụ đo, sai số do quan trắ c và sai số
do mô i trườ ng.
Sai số tuyệt đối, ký hiệu là ∆e, đượ c định nghĩa là lượ ng sai số vậ t lý
trong mộ t phép đo bấ t kỳ. Sai số vậ t lý nà y đượ c biểu diễn theo cù ng đơn vị
vớ i đạ i lượ ng cầ n đo. Ví dụ , mộ t trở khá ng 300 Ω đượ c nó i là có sai số là ± 20
Ω. Như vậ y, ± 20 Ω biểu diễn mộ t sai số tuyệt đố i theo cù ng đơn vị ô m (Ω).
Biểu diễn toá n họ c củ a sai số tuyệt đố i như sau:

Ở đâ y, Am là giá trị đo đượ c và At là giá trị thự c (hay giá trị mong đợ i).
Sai số tương đối, hoặ c sai số phầ n tră m, ký hiệu là er, đượ c định nghĩa là
tỷ số giữ a sai số tuyệt đố i vớ i giá trị thự c củ a đạ i lượ ng cầ n đo. Sai số tương
đố i thườ ng đượ c biểu diễn theo tỷ số phầ n tră m, phầ n ngà n hoặ c phầ n triệu
so vớ i lượ ng tổ ng cộ ng. Ví dụ , mộ t trở khá ng 300 Ω đượ c nó i là có sai số là
±8%. Sai số tương đố i thể hiện chấ t lượ ng củ a phép đo trong quan hệ vớ i kích
cỡ củ a đạ i lượ ng cầ n đo.
Sai số tương đố i đượ c biểu diễn toá n họ c như sau:

Giá trị thự c cũ ng có thể đượ c biểu diễn bằ ng cá ch tổ chứ c lạ i cá c phương


trình (2.1) và (2.2) như sau:

Ví dụ 1: Một ampe kế có chỉ số đọc được là 6,7 A và giá trị thực của dòng
điện cần đo là 6,54 A. Hãy xác định sai số tuyệt đối và lượng hiệu chỉnh cho dụng
cụ đo này.

Câu hỏi 5: Trình bày sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. Các phương pháp giảm 3

4
ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên?
Sai số hệ thống 1
Phép đo mọ i đạ i lượ ng đều chịu ả nh hưở ng củ a sai số hệ thố ng. Sai số hệ
thố ng đô i khi đượ c coi là độ chệch (bias), và đượ c định nghĩa là độ lệch không
đổi trong hoạt động của một dụng cụ đo. Khuyết điểm củ a dụ ng cụ đo, chẳ ng
hạ n cá c bộ phậ n bị hư hỏ ng hoặ c lỗ i, ả nh hưở ng củ a mô i trườ ng, ả nh hưở ng
củ a thờ i gian sử dụ ng là nhữ ng nguyên nhâ n gâ y nên sai số hệ thố ng. Sai số hệ
thố ng đượ c phâ n loạ i thà nh sai số do dụ ng cụ đo, sai số do quan trắ c và sai số
do mô i trườ ng.
Sai số ngẫu nhiên 1
Sai số gâ y nên do cá c yếu tố chưa biết đượ c gọ i chung là sai số ngẫ u
nhiên.
Sai số nà y tồ n tạ i ngay cả khi ta đã á p dụ ng cá c biện phá p loạ i bỏ và hiệu
chỉnh sai số hệ thố ng, do vậ y cò n đượ c gọ i là sai số dư. Sai số ngẫ u nhiên
thườ ng nhỏ nhưng lạ i có ả nh hưở ng lớ n khi cầ n tớ i độ chính xá c cao. Sai số
ngẫ u nhiên thườ ng do nhiều yếu tố gâ y nên. Do vậ y, sự thay đổ i cá c chỉ số đọ c
đượ c ở cá c lầ n quan trắ c liên tiếp vẫ n xả y ra, ngay cả khi phép đo đượ c thự c
hiện trong mộ t mô i trườ ng lý tưở ng và dụ ng cụ đo đã đượ c hiệu chuẩ n chính
xá c trướ c khi đo.
Phương pháp giảm ảnh hưởng sai số ngẫu nhiên
Sai số ngẫ u nhiên khô ng thể kiểm soá t đượ c bằ ng cá c phương phá p đã
biết và chỉ có thể đượ c phâ n tích bằng phương pháp thống kê. Giá trị gầ n
nhấ t vớ i giá trị thự c có thể đạ t đượ c bằ ng cá ch tăng số lần đọc và sử dụng
trung bình thống kê.
+ Tiến hà nh phép đo nhiều lầ n
+ Thố ng kê kết quả quan sá t
+ Tìm định luậ t nhằ m phâ n bố sai số ngẫ u nhiên
+ Xá c định giớ i hạ n củ a sai số ngẫ u nhiên

Câu hỏi 6: Trình bày sai số của bộ biến đổi theo đường đặc tính sau: 3

Xác định loại sai số, phương pháp bù trừ sai số cho từng trường hợp?
Đáp án chi tiết ý 1 1
Đáp án chi tiết ý 2 1

5
Đáp án chi tiết ý 3 1

Câu hỏi 7: Phâ n loạ i dụ ng cụ đo, trình bà y dụ ng cụ đo vớ i cuộ n độ ng và nam 3


châ m vĩnh cử u?
Theo chức năng, cá c dụ ng cụ đo điện đượ c phâ n loạ i thà nh ampe kế, vô n 1
kế, ô m kế và oá t kế.
Dụ ng cụ đo điện cũ ng có thể đượ c phâ n loạ i thà nh dụng cụ đo tương tự
và dụng cụ đo số.
Dụng cụ đo tương tự, cò n gọ i là dụ ng cụ đo lệch, sử dụ ng mặ t khắc độ
và kim chỉ để chỉ thị giá trị đạ i lượ ng đo; trong khi dụ ng cụ đo số sử dụ ng định
dạ ng số để hiển thị kết quả đo.
Dụ ng cụ đo tương tự đượ c phâ n loạ i thà nh dụ ng cụ đo thụ độ ng và dụ ng
cụ đo tích cự c. Trong dụng cụ đo thụ động, kim đồ ng hồ dịch chuyển trên
thang chia độ theo đạ i lượ ng đượ c đo; trong khi đó , dụng cụ đo tích cực sử
dụ ng mộ t nguồ n cấ p bên ngoà i và mộ t bộ khuếch đạ i để điều chỉnh sự dịch
chuyển điện cơ củ a kim đồ ng hồ . Cá c mạ ch điện tử bổ sung là m tă ng độ nhạ y
cho dụ ng cụ đo tích cự c. Dụ ng cụ tương tự tích cự c và dụ ng cụ số thườ ng đượ c
gọ i chung là dụng cụ đo điện tử. Cá c dụ ng cụ tương tự đượ c phâ n loạ i theo
cá ch tổ ng quá t sau đâ y.
+ Dụ ng cụ đo trự c tiếp và dụ ng cụ đo so sá nh
+ Dụ ng cụ đo tuyệt đố i và dụ ng cụ đo thứ cấ p
Dụng cụ đo với cuộn động và nam châm vĩnh cửu 1
Dụ ng cụ đo sử dụ ng cuộ n độ ng và nam châ m vĩnh cử u là dụng cụ đo
chính xác nhất dù ng cho cá c phép đo DC.
Dụ ng cụ đo nà y đượ c coi là khối cấu thành cơ bản cho mọ i dụ ng cụ đo
DC khá c.
PMMC (và cá c dụ ng cụ đo dự a trên PPMC) là dụ ng cụ đo kiểu lệch, sử
dụ ng kim đồ ng hồ di chuyển trên mặ t khắ c độ để chỉ thị kết quả đo. Để hoạ t
độ ng, chú ng đò i hỏ i ba lự c tá c độ ng: lự c là m lệch, lự c phả n khá ng và lự c cả n
dịu.
a, Nguyên lý xây dựng 1
PMMC hoạ t độ ng theo nguyên lý củ a quy tắ c bà n tay trá i. Quy tắ c đượ c
phá t biểu như sau: Mộ t thanh dẫ n (hoặ c cuộ n dâ y) mang dò ng điện đượ c đặ t
trong từ trườ ng sẽ chịu tá c độ ng củ a mộ t lự c có xu hướ ng là m dịch chuyển
cuộ n dâ y theo hướ ng đượ c chỉ ra. Ngó n tay cá i, ngó n trỏ và ngó n giữ a tấ t cả
vuô ng gó c vớ i nhau. Ngó n cá i chỉ hướ ng củ a lự c tá c độ ng lên thanh dẫ n, trong
khi ngó n trỏ và ngó n giữ a lầ n lượ t thể hiện hướ ng củ a từ trườ ng và hướ ng củ a
dò ng điện trong thanh dẫ n.
b, Cấu tạo
Dụ ng cụ đo PMMC gồ m một nam châm vĩnh cửu hình chữ U và hai má

6
cực sắt non. Mộ t lõ i sắ t non hình trụ đượ c đặ t giữ a hai má cự c nà y, sao cho
trong khe hở khô ng khí rấ t hẹp giữ a lõ i và má cự c trở nên rấ t hẹp có mộ t từ
thô ng mạ nh.
Một cuộn dây mỏng, vớ i mộ t số vò ng nhấ t định, đượ c gắ n trên mộ t
khung nhô m hình chữ nhậ t hoặ c mộ t dưỡ ng đặ t giữ a cá c cự c củ a nam châ m
vĩnh cử u. Cuộ n dâ y có thể dịch chuyển trong khe hở khô ng khí.

Có hai lò xo xoắn xốc là m từ vậ t liệu khô ng dẫ n từ (thườ ng là đồ ng


phospho), mộ t đầ u đượ c cộ t chặ t và o cuộ n dâ y, đầ u cò n lạ i đượ c nố i tớ i nú m
điều chỉnh vị trí 0. Việc hiệu chỉnh 0 có thể đượ c thự c hiện bằ ng cá ch điều
chỉnh mộ t con ố c trên vỏ má y để là m dịch chuyển mộ t đầ u củ a lò xo. Cá c lò xo
trở khá ng thấ p nà y giữ cho cuộ n dâ y và kim chỉ ở vị trí 0 khi khô ng có dò ng
điện.
Các đối trọng tạ o ra sự câ n bằ ng cơ khí chính xá c cho phầ n độ ng để
trá nh ả nh hưở ng củ a lự c hấ p dẫ n đố i vớ i độ chính xá c củ a dụ ng cụ đo (Hình
3.2b). Phầ n độ ng quay hoặ c cá c đầ u nhọ n củ a trụ c quay cắ t dạ ng hình cô n
đượ c đặ t và o gố i đỡ châ n kính (Hình 3.3). Điều nà y cho phép cuộ n dâ y chuyển
độ ng tự do trong từ trườ ng củ a nam châ m vĩnh cử u vớ i lự c ma sá t nhỏ nhấ t.
c, Hoạt động
Dòng điện công tác chạ y qua cuộn dây khi dụ ng cụ PMMC đượ c mắ c và o
mạ ch để đo mộ t đạ i lượ ng điện nà o đó , chẳ ng hạ n như dò ng điện hoặ c điện á p.
Dò ng điện qua cuộ n dâ y tạ o ra mộ t từ trường tương tá c vớ i từ trườ ng củ a
nam châ m vĩnh cử u, từ đó tạ o ra mộ t lự c đượ c gọ i là lực làm lệch. Lự c nà y
là m cho kim (gắ n cố định vớ i cuộ n dâ y) chuyển độ ng theo chiều kim đồ ng hồ
(chiều dương) trên mặ t khắ c độ đã hiệu chuẩ n, từ vị trí 0 tớ i vị trí thể hiện giá
trị đạ i lượ ng điện đo đượ c.
Chuyển độ ng củ a kim trên thang chia độ hiệu chuẩ n đượ c gọ i là sự dịch
chuyển d’Arsonval. Khi dò ng điện trong cuộ n dâ y đả o chiều, cuộ n dâ y sẽ quay
theo hướ ng ngượ c lạ i do tương tá c giữ a từ thô ng củ a cuộ n dâ y vớ i từ trườ ng

7
củ a nam châ m vĩnh cử u. Khi đó , kim sẽ chuyển độ ng theo chiều ngượ c vớ i
chiều kim đồ ng hồ , nghĩa là sang phía trá i củ a vị trí 0 (Hình 3.4). Như vậ y,
PPMC thuầ n tú y là dụ ng cụ đo dò ng mộ t chiều và chỉ có thể đo dò ng xoay
chiều khi sử dụ ng cá c bộ chỉnh lưu.
Lò xo xoắn ốc trong dụ ng cụ đo PMMC tạ o ra lự c chố ng lạ i chuyển độ ng
củ a kim đồ ng hồ . Khi khô ng có dò ng điện chạ y qua, cuộ n dâ y và kim đồ ng hồ
sẽ ở vị trí 0 nhờ lò xo xoắ n ố c. Khi cuộ n dâ y quay do dò ng điện, lò xo sẽ xoắ n
lạ i và lự c phả n khá ng củ a lò xo tá c dụ ng lên cuộ n dâ y cũ ng tă ng theo độ lệch
củ a cuộ n dâ y. Khi lự c phả n khá ng và lự c là m lệch câ n bằ ng, cuộ n dâ y và kim
đồ ng hồ sẽ dừ ng quay và đạ t tớ i vị trí cuố i cù ng. Lưu ý rằ ng, kim đồ ng hồ và
cuộ n dâ y sẽ dao độ ng mộ t lú c trướ c khi ổ n định ở vị trí cuố i cù ng (Hình 3.5a).
Để giả i quyết vấ n đề nà y cầ n có lự c cả n dịu để chố ng lạ i dao độ ng đó . Lự c cả n
dịu đượ c tạ o ra do sự chuyển độ ng củ a cuộ n dâ y sẽ gâ y nên dò ng điện xoá y
trong khung nhô m (vậ t khô ng dẫ n từ ), tạ o ra từ thô ng nhanh ở vị trí cuố i cù ng
vớ i độ tắ t dầ n tớ i hạ n. Khi tắ t dầ n nhỏ hơn độ tắ t dầ n tớ i hạ n, kim có thể vượ t
qua đích mộ t lầ n rồ i dừ ng lạ i. Trườ ng hợ p độ tắ t dầ n lớ n, kim sẽ dao độ ng rấ t
lâ u trướ c khi dừ ng lạ i ở vị trí cuố i cù ng (Hình 3.5).
d, Đặc điểm của dụng cụ đo PMMC
Dụ ng cụ đo PMMC có cá c ưu điểm sau:
- Thang đo tuyến tính, tứ c là có cá c vạ ch chia đều nhau.
- Hiệu suấ t củ a dụ ng cụ đo rấ t cao
- Tiêu thụ nguồ n rấ t thấ p, trong phạ m vi từ 25 µW tớ i 200 µW.
- Cả n dịu bằ ng dò ng điện xoá y rấ t hiệu quả .
- Từ trườ ng trong dụ ng cụ đo khô ng đổ i, đả m bả o khô ng có tổ n hao từ
trễ. Ngoà i ra, từ trườ ng trong dụ ng cụ rấ t mạ nh tạ o ra cá c lự c tá c độ ng đủ
mạ nh.
Sai số do ả nh hưở ng củ a từ trườ ng ngoà i lên chỉ thị là khô ng đá ng kể, do
đó chỉ thị kết quả đo chính xá c và tin cậ y.
- Khi kết hợ p dụ ng cụ đo PMMC vớ i cá c điện trở sơn và điện trở nhâ n, ta
có thể tạ o ra cá c vô n kế và ampe kế nhiều thang đo.
Dụ ng cụ đo PMMC có cá c nhượ c điểm sau:
- Giá thà nh cao do thiết kế phứ c tạ p và yêu cầ u chính xá c cao về cơ khí.
- Do khi dò ng điện qua cuộ n dâ y đả o chiều thì mô men cũ ng đả o chiều
theo, dụ ng cụ đo PPMC chỉ sử dụ ng để đo DC. Nếu thự c hiện để đo AC, kim
đồ ng hồ sẽ khô ng thể theo kịp sự đả o chiều liên tụ c củ a dò ng điện. Khi đó , độ
lệch sẽ tương ứ ng vớ i mô men trung bình và bằ ng 0.
- Độ cứ ng củ a lò xo phả n khá ng có thể bị thay đổ i do già hó a và biến đổ i
nhiệt độ , gâ y ra sai số .

8
- Hệ thố ng treo kiểu châ n kính có thể có sai số do ma sá t.
F=BINLsin(a)

Câu hỏi 8: Trình bày chức năng, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của đồng hồ vạn 3
năng điện tử. Lấy ví dụ thực tế?
*Chức năng: có thể sử dụng trực tiếp đo điện áp DC và AC và điện trở với nhiều
thang đo.
* Cấu tạo:
- Các chuyển mạch FUNCTION và RANGE dùng để chọn chức năng và thang đo.
- Các que đo tần số cao được thiết kế để mở rộng dải đo.
- Các cọc đo VOLT, COM, OHMS .

* Các que đo đồng hồ vạn năng: Các đồng hồ vạn năng đôi khi còn được sử dụng
để đo một số đại lượng khác, chẳng hạn như nhiệt độ hoặc tần số. Khi đó, ta cần
một số que đo thích hợp. Ngoài ra, sử dụng các que đo cũng giúp mở rộng dải đo
cho đồng hồ vạn năng. Các loại que đo thường gặp ở đồng hồ vạn năng điện tử là
que đo dòng điện cao, que đo điện áp cao, que đo tần số vô tuyến, và que đo hiệu
ứng Hall.
A. Que đo dòng điện cao: Que đo dòng cao được sử dụng với đồng hồ vạn năng
để mở rộng phạm vi đo dòng điện. Que đo dòng AC dựa trên nguyên lý biến dòng,
dùng để hạ mức dòng điện xoay chiều.

Lõi của biến dòng được để hở, bao kín xung quanh dây dẫn mang dòng điện cần
đo. Dây dẫn có thể được coi như cuộn sơ cấp của biến dòng có một vòng dây. Sau
đó, cuộn thứ cấp của biến dòng được sử dụng để xác định mức dòng điện. Thang
đo AC 1 mA của đồng hồ vạn năng có thể được chuyển đổi thành 1 A nhờ sử dụng
que đo này.
B. Que đo điện áp cao:Que đo điện áp cao được sử dụng để mở rộng phạm vi
đo điện áp của đồng hồ vạn năng. Que đo này còn được gọi là mạch nhân
điện áp. Đó là một bộ chia điện áp được cách điện tốt, như thể hiện trên Hình
4.21. Điện áp cần đo được chia bởi hệ số 1000. Do đó, các thang đo của
đồng hồ vạn năng cũng được nhân lên với cùng hệ số đó. Theo cách này,
thang đo 50 V có thể được chuyển đổi thành thang đo 50 kV.

9
C. Que đo cao tần (RF): Que đo loại này còn được gọi là que đo tách sóng đỉnh.
Que đo này là phương tiện để ghim và chuyển đổi dạng sóng RF về dạng DC có
giá trị bằng mức đỉnh của nó.

D. Que đo hiệu ứng Hall: Que đo này có một bộ biến đổi hoạt động theo hiệu ứng
Hall. Bộ biến đổi Hall là một miếng bán dẫn đơn tinh thể phẳng, có hai cặp cực
dòng và áp, được đặt trong một từ trường đều. Khi cho dòng điện chạy qua cặp cực
dòng, trên cặp cực áp sẽ xuất hiện một hiệu điện thế nhỏ. Que đo hiệu ứng Hall có
thể đo được cả dòng DC lẫn AC.

Điện áp ra từ que đo được nối tới cọc điện áp của đồng hồ và được chỉ thị trên thang đo milivôn
được xem là một thang đo dòng điện. Vì vậy, 1 mV trên thang này thể hiện 1A.

Câu hỏi 9: Trình bày chức năng, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của Vôn kế số. Lấy 3
ví dụ thực tế?
Đáp án chi tiết ý 1 1
Đáp án chi tiết ý 2 1
Đáp án chi tiết ý 3 1

Câu hỏi 10: Trình bày cấu trúc hệ thống điều khiển bằng máy tính, phân tích các 3
thành phần chức năng?

+ má y tính đó ng vai trò là m bộ điều khiển


+ Hệ đo: giá trị đo củ a tín hiệu ra thự c sự để so sá nh vớ i đá p ứ ng đầ u ra đượ c
mong muố n cho quá trình cầ n điều khiển.

10
+ quá trình đo cá c giá trị ra và tạ o tín hiệu điều khiển . Sử dụ ng má y tính cho
phép tính toá n và xử lý cá c giá trị đo và điều khiển.
+ Cơ cấ u chấ p hà nh: nhậ n thô ng tin điều khiển từ má y tính -> thự c hiện

Câu hỏi 11: Vai trò, vị trí của máy tính trong các hệ thống đo lường, điều khiển 3
trong công nghiệp? Ví dụ sơ đồ hệ thống, phân tích các đặc trưng tín hiệu vào-ra?

Cảm biến Xử lý tín hiệu vào

Máy
tính
Chấp hành Xử lý tín hiệu ra

Vai trò:
Sử dụng máy tính và các phần mềm máy tính kết hợp với các thiết bị cảm
biến và gia công dữ liệu
+ Giảm được sai số gây ra bởi người thực hiện
+ Cho phép xử lý và phân tích kết quả đo
+ Giảm được sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên
+ Biểu diễn kết quả linh hoạt
+ Có thể sử dụng công cụ tích hợp để thực hiện đồng thời nhiều phép đo
Sử dụng máy tính trong các hệ điều khiển: đem lạ i khả nă ng mềm dẻo và
linh hoạ t khi xâ y dự ng bộ điều khiển.
+ xá c định sai lệnh e
+ tính toá n cá c tham số củ a bộ điều khiển như cá c hệ số Kp, Ki, Kd.
+ tính đến tá c độ ng củ a nhiễu tá c độ ng lên hệ thố ng trong quá trình đo cá c giá
trị q và tạ o tín hiệu điều khiển .
Khi sử dụng máy tính điều khiển ta phải giải quyết vấ đề
+ Ghép nố i má y tính vớ i ngoạ i vi ( cả m biến và chấ p hà nh)
+ Lậ p trình điều khiển thờ i gian thự c bao gồ m cá c chương trình con đo, xử lý
số , thuậ t toá n điều khiển, xuấ t tín hiệu điều khiển

Máy tính: Phần cứng đám bảo ghép nối các thiết bị
Phần mềm hồ trợ thu thập dữ liệu phân tích xử lý,lưu trữ kết quả
Phục vụ cho công tác xử lý đánh giá kết quả

Câu hỏi 12: Định nghĩa cảm biến và các thông số đặc trưng của cảm biến, lấy ví 3
dụ?
*Cảm biến 1
Cảm biến là thiết bị điện tử để cảm nhận từ những thay đổi từ môi trường
bên ngoài và biến đổi thành các tín hiệu điện để điều khiển các thiết bị điện khác,
nó cũng là một trong ba thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển, đo lường…
Có nhiều loại cảm biến khác nhau như cảm biến áp suất, cảm biến quang,
cảm biến hồng ngoại, cảm biệt nhiệt…biến đổi tín hiệu vật lý cần đo thành tín hiệu
điện.

11
*Các thông số đặc trưng của cảm biến
- Miền đo: (khoảng đo) là miền giới hạn bởi giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của
đại lượng cần đo mà cảm biến vẫn có thể cảm nhiệt được tron khi vẫn đảm bảo
tính yêu cầu của vật cần đo.
- Độ phân giải: giá trị độ phân giải đối với mỗi cảm biến là sự thay đổi lớn nhất
của giá trị cần đo mà không làm giá trị đầu ra của cảm biến thay đổi.
- Độ chính xác và độ chính xác lặp: đây là miền giá trị đầu ra có thể nhận được
khi cảm biến đo cùng một giá trị đầu vào nhiều lần
- Độ tuyến tính: khi đầu ra tuyến tính chính xác với đại lượng đo thì bộ chuyển
đổi là lý tưởng, tuy nhiên thực tế không có đầu đo nào là lý tưởng.
- Tốc độ đáp ứng của cảm biến: đại lượng này cho biết tín hiệu ra có theo kịp sự
thay đổi của đại lượng được đo hay không. Cảm biến đáp ứng càng nhanh càng tốt,
điều này rất quan trọng đối với thiết bị chuyển đổi tốc độ cao.

Câu hỏi 13: Mô tả hệ thống đo lường và điều khiển bằng máy tính (Sơ đồ khối, 3
các thành phần của hệ thống đo lường-điều khiển)?

Cảm biến Xử lý tín hiệu vào

Máy tính
Chấp hành Xử lý tín hiệu ra

Xử lý tín hiệu vào: Biến đổi tín hiệu  điện áp  khuyếch đại
Lọc  Khuyếch đại  ADC
Xử lý tín hiệu ra: DAC  Khuyếch đại
Máy tính: Đọc tín hiệuLọc số Xử lýTạo tín hiệu ra
Các thành phần của hệ đo lường điều khiển:
Cảm biến – Bộ chuyển đổi: chuyển đổi đại lượng vật lý cần đo thành tín
hiệu điện.
Dây nối và cable truyền thông: Liên kết đầu ra của cảm biến đến khối xử lý
tín hiệu hoặc từ khối xử lý tín hiệu đến máy tính còn gọi là cáp truyền thông: RS
232, RS 422, RS 485
Xử lý tín hiệu: Lọc, khuyếch đại, tuyến tính hóa, cách ly, kích thích.v.v.
Phần cứng DAQ: chuyển đổi AD, đọc dữ liệu, chuyển đổi DA, xuất tìn hiệu
điều khiển.
Phần mềm DAQ: Đọc và xuất dữ liệu, cùng với phần cứng có sẵn để thực
hiện yêu cầu của điều khiển.

Câu hỏi 14: Tại sao trong hệ thống đo lường-điều khiển dùng máy tính chúng ta 3
phải xử lý tín hiệu đầu vào? Xử lý tín hiệu đầu vào thường sử dụng những mạch
chức năng nào?
Đáp ứng trên đầu ra cảm biến cần xử lý trước khi đưa vào khối thu thập dữ
liệu xử lý tín hiệu gồm
+ Lọc kênh thành phần nhiễu
+Khuyếch đại để tăng độ phân giải cho hệ thống

12
+Tuyến tính hóa để hiệu chỉnh đặc tính cảm biến
+Cách ly nhằm bảo vệ máy tính với thành phàn điện áp cao
+Kích thích để chuyển đổi dòng điện và điện áp

Câu hỏi 15: Trình bày các bước chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số, 3
phân tích các đặc trưng của bộ chuyển đổi?
Chuyển đổi tương tự - số (ADC): Là quá trình chuyển từ tín hiệu tương tự
sang tín hiệu số để máy tính có thể xử lý được. Đây là thành phần cần thiết
trong xử lý thông tin và điều khiển sử dụng phương pháp số,
Quá trình chuyển đổi tương tự - số gồm:
- Lấy mẫu tín hiệu (Sampling) chia nhỏ tín hiệu thành nhiều phần bằng
nhau và đúng thời gian theo chu kỳ các tín hiệu tương tự chia nhỏ đó
sẽ được lấy
- Lượng tử hóa (Quantizing) sau khi có mẫu gán nó với mực điên
áp tương ứng
- Mã hóa (Coding) mỗi mẫu lượng tử hóa trên biểu diễn dưới
dạng nhị phân
- Nén: tiết kiệm đường truyeèn và bang thông

Câu hỏi 16: Trình bày các bước chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu tương tự, 3
phân tích các đặc trưng của bộ chuyển đổi?
Đáp án chi tiết ý 1 1
Đáp án chi tiết ý 2 1
Đáp án chi tiết ý 3 1

Câu hỏi 17: Trình bày nguyên lý giao tiếp của máy tính với thiết bị ngoại vi theo 3
chuẩn RS-232, RS485, USB. So sánh các chuẩn giao tiếp?

Câu hỏi 18: Trình bày nguyên lý giao tiếp của máy tính với thiết bị ngoại vi theo 3
chuẩn PCI, PXI. So sánh các chuẩn giao tiếp?
1
1
1

13
14

You might also like