You are on page 1of 94

Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


1
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


2
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

MỤC LỤC

PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÁC BẢN VẼ ĐỒ THỊ....................5

1.1.Các thông số tính………………………………………………………….…5

1.1.1.Các thông số cần tính toán…………………………………………….…..6

1.2. ĐỒ THỊ CÔNG.............................................................................................7

1.2.1. Các Thông Số Xây Dựng Đồ Thị...............................................................7

1.2.1.1.Các Thông Số Cho Trước………………………….……………..…..…7

1.2.1.2. Xây dựng đường nén...............................................................................7

1.2.1.3. Xây dựng đường giản nở………………………….................................8

1.2.1.4. Biểu diễn các thông số.............................................................................8

Bảng xác định các điểm trên đường nén và đường giản nở...................10

1.2.1.5. Xác định các điểm đặc biệt.....................................................................11

1.3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC....................14

1.3.1. Đồ Thị Brick……………….....................................................................14

1.3.2. Đồ Thị Vận Tốc V()…………..………………………........................16

1.3.3. Đồ Thị Gia Tốc…………………………………………….....................19

1.3.4. Đồ Thị Lực Quán Tính: –pj=f(x)………………….................................21

1.3.5. Đồ Thị Khai Triển: PKT, PJ, P1-a...............................................................23

1.3.6. Đồ thị T,Z,N-α..........................................................................................27

1.3.7. Đồ thị .........................................................................................35

1.3.8. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu...................................................42

1.3.2.7. Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền...................................44

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


3
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

1.3.2.6. Đồ thị khai triển Q(α)…………………………...................................49

1.3.2.8. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu..................................................................50

THÔNG SỐ KỸ THUẬT KÝ HIỆU GIÁ TRỊ

Nhiên liệu Gasoline

Số xy lanh / Số kỳ i/ 8/4

Cách bố trí V-type

Thứ tự làm việc 1-8-7-3-6-5-4-2

Tỷ số nén  9.8

Đường kính (mm) D 98

Hành trình piston S 92

Công suất cực đại (kW) Ne 227

Số vòng quay (vg/ph) n 4900

Tham số kết cấu λ 0.24

Áp suất cực đại (MN/M2) pz 4.6

Khối lượng nhóm piston (kg) mpt 1.1

Khối lượng nhóm thanh truyền (kg) mtt 1.4

Góc đánh lửa sớm (độ) s 13

Góc phân phối khí (độ) α1 15

α2 45

α3 50

α4 20

Hệ thống nhiên liệu Multi-point fuel injection

Hệ thống bôi trơn Force-feed lubrication system

Hệ thống làm mát Forced circulation Water cooling system

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


4
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Hệ thống nạp Naturally asopirated

Hệ thống phân phối khí 4 valve/cylinder, DOHC

PHẦN 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ

1.1.Các thông số tính


Các thông số cần tính toán

Xác định tốc độ trung bình của động cơ:

S .n 0,092.4900
C m= = =15.0267 (m/s )
30 30

Trong đó:
S = 2R [m]: Hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh
n [vòng/phút]: Tốc độ quay của động cơ
Do Cm > 9 m/s nên động cơ là động cơ tốc độ cao hay động cơ cao tốc.
+ Chọn trước: n1 = 1,4
n2 = 1,3
Áp suất khí cuối kỳ nạp: “pa”
Chọn áp suất đường nạp pk = 0,1 [MN/m2]
Đối với động cơ bốn kỳ ta chọn: pa = (0,8-0,9)pk

Vậy chọn: pa = 0,9.pk = 0,09 [MN/m2]

 Áp suất cuối kì nén: pc = pa.εn1 = 0,09.101,4= 2,26 [MN/m2]


 Chọn tỷ số giãn nở sớm(động cơ Gasoline): ρ = 1
pz pz 4,6
pb = = = =0,236 ¿
 Áp suất cuối quá trình giãn nở sớm:
( ερ ) ( )
n2 n2 1 ,3
δ 1 9.8 ]
1

Thể tích công tác:Vh


2 2
π. D 0.92 . π .0 .98
 V h=S.
3
= =0.694 [d m ]
4 4
Thể tích buồng cháy: Vc
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
5
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

V h 0.694 3
+V c = = =0.0788[dm ] [2]
−1 9.8−1

Vận tốc góc của trục khuỷu: 

.n .4900 rad
 ¿ 30 = 30 =513.12 [ s ]

+ Áp suất đường thải: vì hầu hết các động cơ đều dung bình tiêu âm nên

 pth = 1,04.pk = 1,04.0,1 = 0,104 [MN/m2] [2]


 Áp suất khí sót (chọn):
 pr = 1,08pth = 1,08. 0,104= 0,11232 [MN/m2] [2]

1.2. Đồ thị công


1.2.1Các thông số xây dựng đồ thị
1.2.1.1. Các thông số cho trước

 Áp suất cực đại: pz = 4.6 [MN/m2]


 Góc đánh lửa sớm:φs = 13o

+ Góc phân phối khí: α1 =15o

 α2 = 45o
 α3 = 50o
 α4 = 20o

1.2.1.2. Xây dựng đường nén

 Gọi Pnx, Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ. Vì
quá trình nén là quá trình đa biến nên:
 Pnx . V nnx =const
1

n1 n1
 => Pnx . V nx =Pc .V c
n1
Vc
 => Pnx =Pc .( )
V nx

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


6
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

V nx Pc
 Đặt i= , ta có: Pnx = n
Vc i 1

 Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng, khi đó i = 1, 2, 3,….

1.2.1.3. Xây dựng đường giãn nở

 Gọi Pgnx, Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động
cơ. Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
n2
 V gnx=const [2]
n2 n2
 => P gnx .V gnx=P z .V z
n2
Vz
 => P gnx=P z ( )
V gnx
Pz Pz
P gnx= n2
= n2
 Ta có: Vz = .Vc => V V
( gnx ) ( gnx )
Vz .V c
n
V gnx P .❑ 2

 Đặt i= , ta có: P gnx= z n


Vc i 21

 Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh « thể tích công tác » thành  khoảng, khi đó i = 1,
2, 3,…

1.2.1.4. Biểu diễn các thông số

 Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn Vcbd = 15 [mm]


V c 0,0788 dm
3
 μV = = =0,00526[ ]
V cbd 15 mm
Biểu diễn thể tích công tác:

Vh 0,694
+V hbd = = =132 [mm]
μV 0,00526
Biểu diễn áp suất cực đại:

 pzbd = 160 - 220 [mm] Chọn pzbd = 160 [mm]


z p 4,6 MN
 μ p= p = 160 =0,02875 [ 2 ]
zbd ( m . mm )
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
7
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

 Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu
diễn Vh, nghĩa là giá trị biểu diễn cửa AB = Vhbd

S

μ S=
[ ]
mm 0,092
V hbd mm = 132 =0.00069697 mm
m
[ ]
0,046.0 , 24
,
 Giá trị biểu diễn của oo’: o o, = o o = (Rλ/2) 2 = 8 [mm]
bd =
μS μS 0,00069697

 Áp xuất khí trời Po = 0.1[MN/m2] Giá trị biểu diễn của Po : =3,478 [mm]

Bảng 1.2: Bảng giá trị Đồ thị công động cơ xăng

Đường nén Đường giản nở


V(m
V i V(dm3)
m)
Pn(mm PZ. / Pgn(mm
in1 1/in1 Pc/in1 in2 1/in2
) in2 )
0.0788582 2.197 76.440
1Vc 1 15 1 1 1 1 4.6 160
6 7 1
1.5V 0.1182873 1.764 0.566 1.245 43.330 0.590 2.71
1.5 22.5 1.694 94.45
c 89 1 9 8 5 3 5
0.1577165 0.378 0.832 28.965 2.462 0.406 1.86
2Vc 2 30 2.639 64.98
19 9 8 4 3 1 8
2.5V 0.1971456 3.606 0.277 0.609 21.193 0.303 1.39
2.5 37.5 3.291 48.618
c 49 7 3 3 6 9 8
0.2365747 4.655 0.214 0.472 16.419 4.171 0.239 1.10
3Vc 3 45 38.359
79 5 8 1 2 2 7 3
3.5V 0.2760039 5.776 0.173 0.380 5.096 0.196 0.90
3.5 52.5 13.232 31.393
c 09 9 1 4 7 2 3

0.3154330 6.964 0.143 0.315 10.975 6.062 0.164 0.75


4Vc 4 60 26.39
38 4 6 6 8 9 9 9

4,5V 0.3548621 8.212 0.121 0.267 0.141 0.65


4.5 67.5 9.3073 7.066 22.644
c 68 9 8 6 5 1
0.3942912 9.518 0.105 0.230 8.0308 8.103 0.123 0.56
5Vc 5
98
75
3 1 9 8 3 4 8
19.745

5,5V 0.4337204 10.87 0.091 9.172 0.50


5.5 82.5 0.202 7.0277 0.109 17.444
c 28 7 9 2 2
0.4731495 12.28 0.081 0.178 6.2217 10.27 0.097 0.44
6Vc 6
58
90
6 4 9 1 1 4 8
15.578

6,5V 0.5125786 13.74 0.072 0.159 5.5621 11.39 0.087 0.40


6.5 97.5 14.039
c 87 3 8 9 5 7 7 4
0.5520078 15.24 0.065 0.144 0.079 0.36
7Vc 7
17
105
5 6 2
5.014 12.55
7 7
12.749

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


8
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

7,5V 0.5914369 16.79 0.059 0.130 4.5523 13.72 0.072 0.33


7.5 112.5 11.656
c 47 1 6 9 5 7 8 5
0.6308660 18.37 0.054 0.119 4.1590 14.92 0.30
8Vc 8
77
120
9 4 6 6 9
0.067
8
10.718
8,5V 0.6702952 20.00 0.109 3.8206 16.15 0.061 0.28
8.5 127.5 0.05 9.9055
c 07 7 8 3 3 9 5
0.7097243 21.67 0.046 0.101 3.5268 17.39 0.057 0.26
9Vc 9
36
135
4 1 4 1 9 5 4
9.1961
9,5V 0.7491534 23.37 0.042 18.66 0.053 0.24
9.5 142.5 0.094 3.2697 8.5719
c 66 8 8 6 6 6
10V 0.7885825 25.11 0.039 0.087 3.0431 19.95 0.050 0.23
10 150 8.019
c 96 9 8 5 3 3 1 1

1.2.1.5.Xác định các điểm đặc biệt:

+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.

+ Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:

 Điểm a (Va ; pa):

Va = Vc+ Vh = 0,0788+ 0,694 =0,7728[dm3]  Vabd = 150 [mm]

pa = 0,09 [MN/m2]  pabd = 0,09/0,02875 = 3,13[mm]

abd (150;3,13)

 Điểm b (Vb; pb):

Vb = Va = 0,7728 [dm3]  Vbbd = 150[mm]

pb = 0,236 [MN/m2]  pbbd = 0,241/0,02938 = 8,208 [mm]

bbd (150;8,208)

 Điểm phun sớm : c’ xác định từ Brick ứng với s;

 Điểm c(Vc;Pc) = c(15;76,4401)

 Điểm bắt đầu quá trình nạp : r(Vc;Pr) => r(15;3,906783)

 Điểm mở sớm của xu páp nạp : r’ xác định từ Brick ứng với α1

 Điểm đóng muộn của xupáp thải : r’’ xác định từ Brick ứng với α4
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
9
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

 Điểm đóng muộn của xupáp nạp : a’ xác định từ Brick ứng với α2

 Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ Brick ứng với α3

 Điểm y (Vc, 0,85.Pz) => y(15; 144)

 Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc, Pz) => z(15; 160 )

 Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’( z’’=1/2yz’)

 Điểm c’’ : cc” = 1/3cy . Điểm b’’ : bb’’=1/2ba

Bảng 1.3: Các điểm đặc biệt


Giá trị thật Giá trị vẽ

Điểm V (dm3) p (MN/m2) V (mm) p (mm)

a (Va, pa) 0,7728 0,09 150 3,13

c (Vc, pc) 0,0788 2,197652 15 76,4401

z (Vz, pz) 0,0788 4,6 15 160

b (Vb, pb) 0,7728 0,236681 150 8,208

r (Vr, pr) 0.7728 0,11232 15 3,82366

y(Vc, pz) 0,7728 8,2 15 144

c’’ 15 96.29

b’’ 150 6,07

Bảng 1.4: Các giá trị biểu diễn trên đường nén và đường giãn nở
Giá trị vẽ
Vx pnén pgiản nở p0
15 76.4401 160 0.09
22.5 43.3305 94.45 0.09
30 28.9654 64.98 0.09
37.5 21.1936 48.618 0.09
45 16.4192 38.359 0.09
52.5 13.232 31.393 0.09
60 10.9758 26.39 0.09
67.5 9.3073 22.644 0.09

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


10
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

75 8.03088 19.745 0.09


82.5 7.0277 17.444 0.09
90 6.22171 15.578 0.09
97.5 5.56215 14.039 0.09
105 5.014 12.749 0.09
112.5 4.55235 11.656 0.09
120 4.15906 10.718 0.09
127.5 3.82063 9.9055 0.09
135 3.52681 9.1961 0.09
142.5 3.2697 8.5719 0.09
150 3.04313 8.019 0.09

+ Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp , tiến hành
hiệu chỉnh bo tròn ở hai điểm z’’ và b’’.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


11
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Hình 1.1 Đồ thị công

1.3.XÂY DỰNG ĐỒ THỊ ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC


1.3.1. Đồ thị Brick

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


12
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

1.3.1.1.Phương pháp:

Hình 1.2: Phương pháp vẽ đồ thì Brick


+ Vẽ vòng tròn tâm O , bán kính R .Do đó AD = 2R = S =132 [mm]

Điểm A ứng với góc quay =00(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với khi
=1800 (vị trí điểm chết dưới).

+ Chọn tỷ lệ xích đồ thị Brick:


S 0,092
μs = = =0,0006967 [ mm /mm ] [2]
V hbd 132

+ Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía ĐCD như Hình 1.2 , với :

rλ 0,046.0 , 24
OO’ = = = 0,00552 [mm]
2 2

OO ' λ. R
=> Giá trị biểu diễn : OO ' bd= μ = μ =7 , 92 [ mm ]
s s

+ Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB , hạ M’C thẳng góc
với AD. Theo Brich đoạn AC = x . Điều đó được chứng minh như sau:


+ Ta có : AC=AO - OC= AO - (CO’ - OO’) = R- MO’.cos + 2


+ Coi : MO’  R + 2 cos

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


13
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

[ λ
2
2
] [ λ
AC = R ( 1−cos α )+ ( 1−cos α ) = R ( 1−cos α ) + ( 1−cos 2 α ) = x
4 ]
1.3.1.2.Đồ thị chuyển vị
+ Muốn xác định chuyển vị của piston ứng với góc quay trục khuỷu là α =10o, 20o, 30o, ...
ta làm như sau: từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB. Hạ MC
vuông góc với AD. Điểm A ứng với góc quay =00(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng
với khi =1800 (vị trí điểm chết dưới).Theo Brick đoạn AC = x.

+ Vẽ hệ trục vuông góc OSa, trục Oa biểu diễn giá trị góc còn trục OS biễu diễn khoảng
dịch chuyển của Piston. Tùy theo các góc a ta vẽ được tương ứng khoảng dịch chuyển
của piston. Từ các điểm trên vòng chia Brich ta kẻ các đường thẳng song song với trục
Oa. Và từ các điểm chia (có góc tương ứng) trên trục Oa ta vẽ các đường song song với
OS. Các đường này sẽ cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm này lại ta được đường cong
biểu diễn độ dịch chuyển x của piston theo a.

Tỉ lệ xích:  = 2 [0/mm]

α(độ) λ x

0 0,24 0

10 0,24 1.241506

20 0,24 4.906751

30 0,24 10.82232

40 0,24 18.71342

50 0,24 28.22366

60 0,24 38.94

70 0,24 50.42021

80 0,24 62.2204

90 0,24 73.92
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
14
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

100 0,24 85.14196

110 0,24 95.56687

120 0,24 104.94

130 0,24 113.0716

140 0,24 119.8313

150 0,24 125.1377

160 0,24 128.9462

170 0,24 131.2361

180 0,24 132

Bảng 1: Bảng giá trị đồ thị chuyển vị S = f(α)

x=f(anpha)
90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 20 40 60 80 100 120 140 160

x=f(anpha)

1.3.2. Xây dựng đồ thị vận tốc V(α)


1.3.2.1 Phương pháp
+ Chọn tỷ lệ xích:
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
15
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

v= .s= 0,35763 [m/(s.mm)]

+ Vẽ nữa vòng tròn tâm O có bán kính R1:

R1= 132 [mm]

+ Vẽ vòng tròn tâm O có bán kính R2:


λ ⋅ R ⋅ω 0, 24 * 0 ,0 46 *513.13
R 2= = =2 ,8324 [mm/s]
2 2

+ Giá trị biểu diễn của R2 là:


R2 2,8324
R2bd = = =7.92(mm)
μv 0 ,35792

+ Chia đều nửa vòng tròn bán kính R1, và vòng tròn bán kính R2 ra 18 phần bằng
nhau. Như vậy, ứng với góc  ở nửa vòng tròn bán kính R 1 thì ở vòng tròn bán

kính R2 sẽ là 2, 18 điểm trên nửa vòng tròn bán kính R 1 mỗi điểm cách nhau 10

và trên vòng tròn bán kính R2 mỗi điểm cách nhau là 20 .

+ Trên nửa vòng tròn R1 ta đánh số thứ tự từ 0, 1, 2, ..., n theo chiều ngược kim
đồng hồ, còn trên vòng tròn bán kính R2 ta đánh số 0’,1’,2’,..., n’ theo chiều kim
đồng hồ, cả hai đều xuất phát từ tia OA.

+ Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn bán kính R 1, ta dóng các đường thẳng
vuông góc với đường kính AB, và từ các điểm chia trên vòng tròn bán kính R 2 ta
kẻ các đường thẳng song song với AB. Các đường kẻ này sẽ cắt nhau tương ứng
theo từng cặp 0-0’;1-1’;...;18-18’ tại các điểm lần lượt là 0, a, b, c, ..., 18. Nối các
điểm này lại bằng một đường cong và cùng với nửa vòng tròn bán kính R 1 biểu

diễn trị số vận tốc v bằng các đoạn 0, 1a , 2 b, 3c , ..., 0 ứng với các góc 0, 1,2,
3...18. Phần giới hạn của đường cong này và nửa vòng tròn lớn gọi là giới hạn
vận tốc của piston.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


16
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Hình 1.4: Giải vận tốc bằng đồ thị.

1.3.2.2. Đồ thị vận tốc V(α)


- Vẽ hệ toạ độ vuông góc v - s trùng với hệ toạ độ trục thẳng đứng 0v trùng với
trục 0αTừ các điểm chia trên đồ thị Brích, ta kẻ các đường thẳng song song với
trục 0v và cắt trục 0s tại các điểm 0,1,2,3,..,18, từ các điểm này ta đặt các đoạn
thẳng 00’’, 11’’, 22’’, 33’’, ... ,1818’’ song song với trục 0v có khoảng cách bằng
khoảng cách các đoạn tương ứng nằm giữa đường cong với nữa đường tròn bán
kính r1 mà nó biểu diển tốc độ ở các góc  tương ứng. Nối các điểm
0’’,1’’,2’’,...,18’’ lại với nhau ta có đường cong biểu diễn vận tốc piston v=f(s).

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


17
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Hình 1.5: Đồ thị vận tốc V=f(α)

1.3.3. .Đồ thị gia tốc


1.3.3.1. Phương pháp
+ Giải gia tốc của Piston bằng phương pháp đồ thị thường dùng phương pháp TôLê Cách
tiến hành cụ thể như sau:

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


18
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R. Từ A dựng đoạn thẳng AC = J max = R2(1+). Từ B dựng đoạn
thẳng BD = Jmin = -R2(1-), nối CD cắt AB tại E.
Lấy EF = -3R2. Nối CF và DF. Phân đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏ bằng nhau ghi
các số 1, 2, 3, 4,  và 1’, 2’, 3’, 4’,  như trên hình 1.17.
Nối 11’, 22’, 33’, 44’,  Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ của hàm số:
j = f(x).

1.3.3.2. Đồ thị gia tốc j = f(x)


2
J max =R ⋅ ω .(1+ λ)
2
¿ 0.046 ⋅513 , 13 ⋅(1+ 0.24)=15018.76872 [m/s2]
2
J min =−R ⋅ω ⋅(1−λ)
2
¿−0.046 ⋅513 , 13 ⋅(1−0.24 )=- 9205,051796 [m/s 2]

EF = -3R2 = -8720.575 [m/s 2 ]

Chọn giá trị biểu diễn: Jmax=81.84 mm

Chọn tỷ lệ xích:

J max 15018.76872 m
μJ = = =183.512[ 2 ]
j max b d 85.05 ( s .mm )

−8720,575
=> Jminbd = = - 47,52 [mm]
183,512

+ Lấy đoạn thẳng AB trên trục Os, với:


S 92
AB= = =132[mm ]
μs 069697

+ Tại A, dựng đoạn thẳng AC thẳng góc với AB về phía trên, với:
J max 15018 ,77
AC= = =81.84[mm ]
μj 183.512

+ Tại B, dựng đoạn thẳng BD thẳng góc với AB về phía dưới, với:
J min −8720,575
BD= = =−47.52[mm]
μj 183.512

+ Nối C với D cắt AB tại E, dựng EF thẳng góc với AB về phía dưới một đoạn:
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
19
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

EF = BD = -47,52

+ Nối đoạn CF và DF, ta phân chia các đoạn CF và DF thành 8 đoạn nhỏ bằng nhau và
ghi số thứ tự cùng chiều, chẳng hạn như trên đoạn CF: C, 1, 2, 3, 4, F; trên đoạn FD: F,
' ' '
1’, 2’, 3’,4’,D. Nối các điểm chia 11 ,22 ,33 ,... Đường bao của các đoạn này là đường
cong biểu diễn gia tốc của piston: J = f(x).

1.3 .4. Vẽ đồ thi lực quán tính


1.3.4.1. Phương pháp
+ Các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền tham gia vào chuyển động
tịnh tiến bao gồm các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng của thanh truyền
quy dẫn về đầu nhỏ thanh truyền.

m’ = mpt +m1 [kg] [2]

Trong đó:

+ mpt: Khối lượng nhóm piston. Theo đề ta có mpt = 1.1[kg]

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


20
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+ m1: Khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu nhỏ thanh truyền. Được chọn tùy
theo loại động cơ ôtô máy kéo hay tàu thủy, tĩnh tại. Vì động cơ đang thiết kế có
các thông số phù hợp với động cơ ôtô máy kéo nên ta chọn m1 trong khoảng.

m1 = (0,275  0,35).mtt [2]

Trong đó:

+ mtt: Khối lượng nhóm thanh truyền. Theo đề ta có mtt = 1.4 [kg].

- Ta chọn:

m1 = 0,275*1.4= 0,385[kg]

+Vậy khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến là:

m’ = m1 + mpt = 0,385 + 1,1= 1,485 [kg]

+ Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì -Pj phải có cùng
thứ nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -Pj=
f(x) ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston.

m' m' 1,485 kg


m= = = =223 , 39[ 2 ]
F pis π D 2
π ⋅0,046
2
m
4 4

1.3.4.2.Đồ thị lực quán tính


+ Lực quán tính các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến:
−PJ =m⋅ J [MN/m2]

Từ công thức ta xác định được:

PJmax =m ⋅J max [MN/m2]¿ 223 , 39 .15018,76872∗10−6=3,355 [MN/m2]

MN
PJmin =m⋅ J mim [ 2
] ¿ 223 , 39.(−8720,575).10−6 = - 1,846[MN/ m 2]
m

+ Đồ thị PJ này vẽ chung với đồ thị công P-V.`

+ Cách vẽ tiến hành tương tự như cách vẽ đồ thị J - S, với:


Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
21
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+ Chọn tỷ lệ xích trùng với tỷ lệ xích đồ thị công

μ P =μ p =0,0 2875 [MN/(m2.mm)]


J

+ Trục hoành trùng với trục Po của đồ thị công.

−PJmax −3,355
AC= = =−116 , 7[mm ]
μP j
0,02875

−PJmin 1,846 -3m ⋅ R ⋅ λ ⋅ω


2
BD= = =64 , 2[mm]EF= [mm]
μP j
0,02875 μp j

−6 −3 2
3.223 ,39.1 0 .46 .1 0 .0 , 24.513 , 13
¿ =67 , 76[mm]
0,028 75

Hình 1.7: Đồ thị lực quán tính -Pj=f(x)

1.3.5 Đồ thị khai triển: PKT, PJ, P1 – α


1.3.5.1. Vẽ đồ thị Pkt – α
+ Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc OP, trục hoành O nằm ngang với trục po.

+ Trên trục O ta chia 10o một, ứng với tỷ lệ xích  = 2 [o/mm].

+ Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành khai triển
như sau:

+ Từ các điểm chia trên đồ thi Brick, dóng các đường thẳng song song với OP và
cắt đồ thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn các quá trình nạp, nén, cháy -

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


22
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

giãn nở và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường ngang song song với trục
hoành sang hệ trục toạ độ OP.

+Từ các điểm chia trên trục O, kẻ các đường song song với trục OP, những
đường này cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ thị
Brick và phù hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này lại ta
có đường cong khai triển đồ thị Pkt -  với tỷ lệ xích :

p = 0,02875 [MN/(m2.mm)]

 = 2 [0/mm]

- Vẽ đồ thị Pj – α
+ Cách vẽ đồ thị khai triển này giống như cách vẽ đồ thị khai triển P kt - α. Tuy
nhiên, trên đồ thị p - V thì giá trị của lực quán tính là – P J nên khi chuyển sang đồ
thị P-α ta phải đổi dấu.

- Vẽ đồ thị P1 – α
+ Cộng các giá trị pkt với pj ở các trị số góc  tương ứng, ta vẽ được đường biểu
diễn hợp lực của lực quán tính và lực khí thể P1:

P1 = Pkt + PJ [MN/m2] [1]

1.3.5.2. Đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1 – α

Bảng 1.6: Giá trị của đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1- α

α P Pj P1
0 0.42 -105.267 -102.137
10 0 -102.749 -99.6182
20 -0.34783 -95.3808 -92.2503
30 -0.34783 -83.7065 -80.576
40 -0.34783 -68.5696 -65.4392

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


23
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

50 -0.34783 -51.0301 -47.8997


60 -0.34783 -32.2593 -29.1288
70 -0.34783 -13.4275 -10.297
80 -0.34783 4.404074 7.534509
-0.34783
90 20.37428 23.50471
100 -0.34783 33.88704 37.01747
110 -0.34783 44.64265 47.77309
120 -0.34783 52.63355 55.76398
130 -0.34783 58.10601 61.23644
140 -0.34783 61.49371 64.62415
150 -0.34783 63.3322 66.46263
160 -0.34783 64.16555 67.29599
170 -0.34783 64.45755 67.58798
180 -0.34783 64.51854 67.64897
190 -0.32491 64.45755 67.6109
200 -0.25446 64.16555 67.38936
210 -0.13113 63.3322 66.67932
220 0.054726 61.49371 65.0267
230 0.318514 58.10601 61.90278
240 0.683712 52.63355 56.79552
250 1.185904 44.64265 49.30682
260 1.879538 33.88704 39.24484
270 2.849495 20.37428 26.70203
280 4.231201 4.404074 12.11354
290 6.245903 -13.4275 -3.70329
300 9.261862 -32.2593 -19.5191
310 13.89329 -51.0301 -33.6585
320 21.12117 -68.5696 -43.9702
330 32.25359 -83.7065 -47.9746
340 47.95551 -95.3808 -43.947
347 60.1905 -101.029 -37.3605
350 68.32785 -102.749 -30.9425
360 95.4818 -105.267 -6.30703
365 133.3217 -104.635 32.16548
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
24
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

370 144.9753 -102.749 45.70495


375 140.5217 -99.6448 44.3552
382 113.095 -93.3673 23.20602
390 87.90995 -83.7065 7.681741
400 61.13779 -68.5696 -3.95357
410 43.30021 -51.0301 -4.25162
420 31.59692 -32.2593 2.815907
430 23.8152 -13.4275 13.86601
440 18.52223 4.404074 26.40457
450 14.83581 20.37428 38.68834
460 12.21392 33.88704 49.57921
470 10.31832 44.64265 58.43924
480 8.933427 52.63355 65.04523
490 7.918863 58.10601 69.50313
500 7.181715 61.49371 72.15369
505 6.896892 62.57171 72.94686
510 6.015069 63.3322 72.82553
520 4.749291 64.16555 72.3931

530 4.432847 64.45755 72.36865


540 2.850625 64.51854 70.84743

550 2.844297 64.45755 70.7801


560 2.837974 64.16555 70.48179

570 2.831658 63.3322 69.64212


580 2.825348 61.49371 67.79732
590 2.819044 58.10601 64.40331
600 2.812747 52.63355 58.92455
610 2.806456 44.64265 50.92737
620 2.800171 33.88704 40.16547
630 2.793893 20.37428 26.64643
640 2.787621 4.404074 10.66996
650 2.781355 -13.4275 -7.16784
660 2.775095 -32.2593 -26.0059
670 2.768842 -51.0301 -44.783
680 2.762595 -68.5696 -62.3288
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
25
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

690 2.756354 -83.7065 -77.4719


700 2.750119 -95.3808 -89.1524
710 2.743891 -102.749 -96.5265
720 2.737669 -105.267 -99.0512

Hình 1.8: Đồ thị khai triển Pkt, Pj,P1-α

1.3.6. Xây dựng đồ thị T, Z, N – α


1.3.6.1.Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khủy thanh truyền

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


26
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Pkh

Ptt
P1


l 
Pk
Ptt
 Z

T
O N
Ptt

P1 Ptt

Hình 1.9: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền

1.3.6.2. Xây dựng đồ thị T, N, Z – α

+ Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:

sin ( α + β )
T = ptt . sin(α + β)= p 1 . [MN/m2] [1]
Cosβ

+ Lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:

cos ( α + β )
Z= ptt .cos ( α + β ) =p 1 . [MN/m2] [1]
Cosβ

+ Lực ngang tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xylanh:

N = P1.tgβ [MN/m2] [1]

+ P1 được xác định trên đồ thị khai triển tương ứng với các giá trị của .

+ Ta có giá trị của góc :

sinβ = .sinα  = arcsin(sin) [1]

+ Ta lập bảng xác định các giá trị N, T, Z. Sau đó, ta tiến hành vẽ đồ thị N, T, Z
theo  trên hệ trục toạ độ vuông góc chung (N, T, Z - ).

+ Với tỷ lệ xích :
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
27
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

T = Z = N = p = 0,02875 [MN/(m2.mm)], = 2 [0/mm]

Bảng 1.7: Bảng giá trị biểu diễn T,N,Z

T N Z
α mm mm mm
0 0 0 -102.137
10 -21.3907 -4.15526 -97.3832
20 -38.6912 -7.59799 -84.0883
30 -48.7227 -9.7395 -64.9111
40 -49.8906 -10.2176 -43.5616
50 -42.4521 -8.9591 -23.9262
60 -28.3211 -6.18948 -9.20417
70 -10.4913 -2.38366 -1.28188
80 7.738294 1.832737 -0.49654
90 23.50471 5.810968 -5.81097
100 34.89151 9.004342 -15.2956
110 41.10962 11.059 -26.7314
120 42.36848 11.84909 -38.1436
130 39.5476 11.4536 -48.136
140 33.80999 10.0903 -55.9909
150 26.27404 8.033567 -61.5751
160 17.80816 5.542684 -65.1333
170 8.960143 2.819216 -67.0507
180 8.29E-15 1.99E-15 -67.649
190 -8.96318 -2.82017 -67.0735
200 -17.8329 -5.55037 -65.2236
210 -26.3597 -8.05976 -61.7759
220 -34.0206 -10.1532 -56.3397
230 -39.9779 -11.5782 -48.6598
240 -43.1522 -12.0683 -38.8492
250 -42.4294 -11.414 -27.5896
260 -36.991 -9.54614 -16.2159
270 -26.702 -6.60143 -6.60143
280 -12.4412 -2.94657 -0.79831
290 3.773158 0.857275 -0.46102
300 18.97785 4.147555 -6.16769
310 29.83058 6.295456 -16.8127
320 33.52272 6.865426 -29.2701
330 29.00927 5.798858 -38.6478
340 18.43206 3.619595 -40.0587
347 10.3725 2.019976 -35.9486
350 6.644177 1.290669 -30.2483
360 1.55E-15 3.71E-16 -6.30703
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
28
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

365 3.473811 0.672965 31.98443


370 9.814054 1.906436 44.67954
375 14.14643 2.760524 42.12935
382 10.63542 2.094834 20.73151
390 4.644991 0.928519 6.188324
400 -3.01419 -0.6173 -2.63182
410 -3.76809 -0.79522 -2.12372
420 2.737818 0.598342 0.889774
430 14.12762 3.209844 1.726188
440 27.11873 6.422798 -1.74012
450 38.68834 9.564752 -9.56475
460 46.73181 12.05993 -20.4861
470 50.28804 13.5281 -32.6997
480 49.42021 13.82123 -44.4922
490 44.88638 12.99979 -54.6342
500 37.74928 11.26595 -62.5145
505 33.53582 10.13826 -65.5696
510 28.78943 8.802672 -67.4701
520 19.15698 5.962497 -70.0666
530 9.593918 3.018627 -71.7934
540 2.6E-14 6.25E-15 -70.8474
550 -9.38332 -2.95237 -70.2175
560 -18.6512 -5.80508 -68.2167
570 -27.531 -8.41788 -64.5208
580 -35.4701 -10.5858 -58.7402
590 -41.5928 -12.0459 -50.6254
600 -44.7698 -12.5207 -40.3055
610 -43.8239 -11.7892 -28.4964
620 -37.8587 -9.77008 -16.5963
630 -26.6464 -6.58768 -6.58768
640 -10.9585 -2.59542 -0.70317
650 7.303071 1.659283 -0.89233
660 25.28473 5.525905 -8.21738
670 39.68985 8.376161 -22.3694
680 47.51923 9.7319 -41.4911
690 46.84564 9.36429 -62.4105
700 37.39192 7.342837 -81.2644
710 20.72678 4.026295 -94.3609
720 4.85E-14 1.16E-14 -99.0512

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


29
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Hình 1.10: Đồ thị T, Z, N-α

1.3.7. Đồ thị ∑T – α
Thứ tự làm việc của động cơ : 1 – 8 –7 –3-6-5-4-2

180.τ 180.4
Góc lệch công tác: δ ct = = =90 [1]
i 8

Bảng 1.9 : Bảng thứ tự làm việc của động cơ:

Xi Tên kỳ làm việc


lanh

1 Nổ Thải Nạp Nén

2 Nổ Thải Nạp Nén Nổ

3 Nạp Nén Nổ Thải Nạp

4 Thải Nạp Nén Nổ

5 Thải Nạp Nén Nổ Thải

6 Nạp Nén Nổ Thải

7 Nén Nổ Thải Nạp

8 Nén Nổ Thải Nạp Nén

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


30
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

180. τ 180.4
Ta tính T trong 1 chu k ỳ góc công tác δ ct = i
=
8
=90

Khi trục khuỷu của xylanh thứ 1 nằm ở vị trí α 1=00 thì:
+ Khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí α 2=90 .

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí α 3=450.

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí α 4 =180.

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 5 nằm ở vị trí α 5=270 .

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 6 nằm ở vị trí α 6=360.

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 7 nằm ở vị trí α 7=540 .

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 8 nằm ở vị trí α 8=630 .

Tính mômen tổng T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5+ T6+ T7+ T8

Dựa vào bảng tính T ở trên, tra các giá trị tương ứng mà Ti đã tịnh tiến theo α. Sau
đó, cộng tất cả các giá trị Ti lại ta có các giá trị của T.

1 T1  T3 T6  T7 α8 T8 α5 T5 α4 T4 α2 T2
độ mm độ mm độmm độ mm
2E- 8E-
0 0 450 38.7 360 15 540 0 630 -26.6 270 -26.7 180 15 90 23.5
9.81
10 -21 460 46.7 370 4 550 -9.38 640 -11 280 -12.4 190 -8.96 100 34.9
7.30
20 -39 470 50.3 380 #N/A 560 -18.7 650 3 290 3.77 200 -17.8 110 41.1
4.64 25.2
30 -49 480 49.4 390 5 570 -27.5 660 8 300 19 210 -26.4 120 42.4
-
3.01 39.6
40 -50 490 44.9 400 4 580 -35.5 670 9 310 29.8 220 -34 130 39.5
-
3.76 47.5
50 -42 500 37.7 410 8 590 -41.6 680 2 320 33.5 230 -40 140 33.8
2.73 46.8
60 -28 510 28.8 420 8 600 -44.8 690 5 330 29 240 -43.2 150 26.3
14.1 37.3
70 -10 520 19.2 430 3 610 -43.8 700 9 340 18.4 250 -42.4 160 17.8
80 7.74 530 9.59 440 27.1 620 -37.9 710 20.7 350 6.64 260 -37 170 8.96
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
31
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

2 3
38.6 5E-
90 23.5 540 0 450 9 630 -26.6 720 14 360 0 270 -26.7 180 0
10 46.7
0 34.9 550 -9.38 460 3 640 -11 10 -21.4 370 9.81 280 -12.4 190 -8.96
11 50.2 3.77
0 41.1 560 -18.7 470 9 650 7.3 20 -38.7 380 #N/A 290 3 200 -17.8
12 49.4 18.9
0 42.4 570 -27.5 480 2 660 25.3 30 -48.7 390 4.64 300 8 210 -26.4
13 44.8 29.8
0 39.5 580 -35.5 490 9 670 39.7 40 -49.9 400 -3.01 310 3 220 -34
14 37.7 33.5
0 33.8 590 -41.6 500 5 680 47.5 50 -42.5 410 -3.77 320 2 230 -40
15 28.7 29.0
0 26.3 600 -44.8 510 9 690 46.8 60 -28.3 420 2.74 330 1 240 -43.2
16 19.1 18.4
0 17.8 610 -43.8 520 6 700 37.4 70 -10.5 430 14.1 340 3 250 -42.4
17 9.59 7.73 6.64
0 8.96 620 -37.9 530 4 710 20.7 80 8 440 27.1 350 4 260 -37
18 3E- 2E-
0 0 630 -26.6 540 14 720 0 90 23.5 450 38.7 360 15 270 -26.7
-
19 9.38 34.8 9.81
0 -9 640 -11 550 3 10 -21.4 100 9 460 46.7 370 4 280 -12.4
-
20 18.6 41.1
0 -18 650 7.3 560 5 20 -38.7 110 1 470 50.3 380 #N/A 290 3.77
-
21 27.5 42.3 4.64
0 -26 660 25.3 570 3 30 -48.7 120 7 480 49.4 390 5 300 19
-
22 35.4 39.5
0 -34 670 39.7 580 7 40 -49.9 130 5 490 44.9 400 -3.01 310 29.8
-
23 41.5 33.8
0 -40 680 47.5 590 9 50 -42.5 140 1 500 37.7 410 -3.77 320 33.5
-
24 44.7 26.2 2.73
0 -43 690 46.8 600 7 60 -28.3 150 7 510 28.8 420 8 330 29
-
25 43.8 17.8 14.1
0 -42 700 37.4 610 2 70 -10.5 160 1 520 19.2 430 3 340 18.4
-
26 37.8 27.1
0 -37 710 20.7 620 6 80 7.74 170 8.96 530 9.59 440 2 350 6.64
27 -27 720 0 630 - 90 23.5 180 8E- 540 0 450 38.6 360 0
0 26.6 15 9
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
32
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

5
-
28 10.9 46.7
0 -12 10 -21.4 640 6 100 34.9 190 -8.96 550 -9.38 460 3 370 9.81
29 7.30 50.2
0 3.77 20 -38.7 650 3 110 41.1 200 -17.8 560 -18.7 470 9 380 #N/A
30 25.2 49.4
0 19 30 -48.7 660 8 120 42.4 210 -26.4 570 -27.5 480 2 390 4.64
31 39.6 44.8
0 29.8 40 -49.9 670 9 130 39.5 220 -34 580 -35.5 490 9 400 -3.01
32 47.5 37.7
0 33.5 50 -42.5 680 2 140 33.8 230 -40 590 -41.6 500 5 410 -3.77
33 46.8 28.7
0 29 60 -28.3 690 5 150 26.3 240 -43.2 600 -44.8 510 9 420 2.74
34 37.3 19.1
0 18.4 70 -10.5 700 9 160 17.8 250 -42.4 610 -43.8 520 6 430 14.1
34
7 10.4 77 #N/A 707 #N/A 167 #N/A 257 #N/A 617 #N/A 527 #N/A 437 #N/A
35 20.7 9.59
0 6.64 80 7.74 710 3 170 8.96 260 -37 620 -37.9 530 4 440 27.1
36 5E- 3E-
0 0 90 23.5 720 14 180 0 270 -26.7 630 -26.6 540 14 450 38.7
36
5 3.47 95 #N/A 5 #N/A 185 #N/A 275 #N/A 635 #N/A 545 #N/A 455 #N/A
-
37 21.3
0 9.81 100 34.9 10 9 190 -8.96 280 -12.4 640 -11 550 -9.38 460 46.7
37
5 14.1 105 #N/A 15 #N/A 195 #N/A 285 #N/A 645 #N/A 555 #N/A 465 #N/A
38
2 10.6 112 #N/A 22 #N/A 202 #N/A 292 #N/A 652 #N/A 562 #N/A 472 #N/A
-
39 48.7 18.9
0 4.64 120 42.4 30 2 210 -26.4 300 8 660 25.3 570 -27.5 480 49.4
-
40 49.8 29.8
0 -3 130 39.5 40 9 220 -34 310 3 670 39.7 580 -35.5 490 44.9
-
41 42.4 33.5
0 -3.8 140 33.8 50 5 230 -40 320 2 680 47.5 590 -41.6 500 37.7
-
42 28.3 29.0
0 2.74 150 26.3 60 2 240 -43.2 330 1 690 46.8 600 -44.8 510 28.8
-
43 10.4 18.4
0 14.1 160 17.8 70 9 250 -42.4 340 3 700 37.4 610 -43.8 520 19.2
44 27.1 170 8.96 80 7.73 260 -37 350 6.64 710 20.7 620 -37.9 530 9.59
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
33
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

0 8 4
45 2E-
0 38.7 180 0 90 23.5 270 -26.7 360 15 720 0 630 -26.6 540 0
46 34.8 9.81
0 46.7 190 -8.96 100 9 280 -12.4 370 4 10 -21.4 640 -11 550 -9.38
47 41.1 7.30
0 50.3 200 -17.8 110 1 290 3.77 380 #N/A 20 -38.7 650 3 560 -18.7
48 42.3 4.64 25.2
0 49.4 210 -26.4 120 7 300 19 390 5 30 -48.7 660 8 570 -27.5
49 39.5 39.6
0 44.9 220 -34 130 5 310 29.8 400 -3.01 40 -49.9 670 9 580 -35.5
50 33.8 47.5
0 37.7 230 -40 140 1 320 33.5 410 -3.77 50 -42.5 680 2 590 -41.6
50
5 33.5 235 #N/A 145 #N/A 325 #N/A 415 #N/A 55 #N/A 685 #N/A 595 #N/A
51 26.2 2.73 46.8
0 28.8 240 -43.2 150 7 330 29 420 8 60 -28.3 690 5 600 -44.8
52 17.8 14.1 37.3
0 19.2 250 -42.4 160 1 340 18.4 430 3 70 -10.5 700 9 610 -43.8
53 27.1 20.7
0 9.59 260 -37 170 8.96 350 6.64 440 2 80 7.74 710 3 620 -37.9
54 8E- 38.6 5E-
0 0 270 -26.7 180 15 360 0 450 9 90 23.5 720 14 630 -26.6
-
55 8.96 46.7
0 -9.4 280 -12.4 190 3 370 9.81 460 3 100 34.9 10 -21.4 640 -11
-
56 17.8 50.2
0 -19 290 3.77 200 3 380 #N/A 470 9 110 41.1 20 -38.7 650 7.3
-
57 26.3 49.4
0 -28 300 19 210 6 390 4.64 480 2 120 42.4 30 -48.7 660 25.3
-
58 34.0 44.8
0 -35 310 29.8 220 2 400 -3.01 490 9 130 39.5 40 -49.9 670 39.7
-
59 39.9 37.7
0 -42 320 33.5 230 8 410 -3.77 500 5 140 33.8 50 -42.5 680 47.5
-
60 43.1 28.7
0 -45 330 29 240 5 420 2.74 510 9 150 26.3 60 -28.3 690 46.8
-
61 42.4 19.1
0 -44 340 18.4 250 3 430 14.1 520 6 160 17.8 70 -10.5 700 37.4
-
62 36.9 9.59 7.73
0 -38 350 6.64 260 9 440 27.1 530 4 170 8.96 80 8 710 20.7
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
34
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

63 3E-
0 -27 360 0 270 -26.7 450 38.7 540 14 180 0 90 23.5 720 0
-
64 12.4 34.8
0 -11 370 9.81 280 4 460 46.7 550 -9.38 190 -8.96 100 9 10 -21.4
65 3.77 41.1
0 7.3 380 #N/A 290 3 470 50.3 560 -18.7 200 -17.8 110 1 20 -38.7
66 18.9 42.3
0 25.3 390 4.64 300 8 480 49.4 570 -27.5 210 -26.4 120 7 30 -48.7
67 29.8 39.5
0 39.7 400 -3.01 310 3 490 44.9 580 -35.5 220 -34 130 5 40 -49.9
68 33.5 33.8
0 47.5 410 -3.77 320 2 500 37.7 590 -41.6 230 -40 140 1 50 -42.5
69 29.0 26.2
0 46.8 420 2.74 330 1 510 28.8 600 -44.8 240 -43.2 150 7 60 -28.3
70 18.4 17.8
0 37.4 430 14.1 340 3 520 19.2 610 -43.8 250 -42.4 160 1 70 -10.5
71 6.64
0 20.7 440 27.1 350 4 530 9.59 620 -37.9 260 -37 170 8.96 80 7.74
72 2E- 8E-
0 0 450 38.7 360 15 540 0 630 -26.6 270 -26.7 180 15 90 23.5

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


35
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Tính giá trị của  Ttb bằng công thức:

30 ⋅ N i
∑ T tb = [N/m2]
π ⋅ R ⋅ F P ⋅ϕ ⋅n

Trong đó:

+ Ni: công suất chỉ thị của động cơ

Ne
N i= [kW]
ηm

+ m: Hiệu suất cơ giới, các loại động cơ đốt trong hiện nay nằm trong giới hạn

m = 0,63 0,93

Chọn m = 0,9

227
N i= =252 , 23[kW ]
0,9

+ n: là số vòng quay của động cơ, n = 5000 [vòng/phút]

+ Fp: là diện tích đỉnh piston


2
π⋅D
F p= =π ⋅¿ ¿
4

+ R: là bán kính quay của trục khuỷu

R = 0,046[m]

+ : là hệ số hiệu đính đồ thị công

 = 1 (Khi vẽ đã hiệu chỉnh đồ thị công)


Σ T tb
∑ T tbbd =
μp

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


36
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Hình 1.11: Đồ thị ∑T=f(α)

1.3.8. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu


+ Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên
chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình
của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất
và lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để
xác định vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục.

+ Vẽ hệ toạ độ T - Z gốc toạ độ O’ trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.

+ Chọn tỉ lệ xích :T = Z = p = 0,02875 [MN/(m2.mm)]

+ Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc  tương ứng lên hệ trục toạ độ T - Z.
Ứng với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0  72 ứng với
các góc  từ 00 7200. Nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ phụ tải
tác dụng lên chốt khuỷu.

+ Dịch chuyển gốc toạ độ. Trên trục 0’Z (theo chiều dương) ta lấy điểm 0 với
00'=P Ro (lực quán tính ly tâm).

+ Từ công thức:
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
37
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Với: m2 : Khối lượng đơn vị của thanh truyền quy về tâm chốt khuỷu.

+ Ta có khối lượng thanh truyền quy về tâm chốt khuỷu là:

m2 = (0,6500,725) mtt = 0.7 * 1.4 =0.98 (kg)


Giá trị khối lượng m2 ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston:
m2 0.98
m 2= 2
= 2
=129 , 92 ( kg )
πD pi∗0.098
( )
4 4
2
P Ro=m2 R ω =129 , 92∗0,046∗513 , 13 ∗10 =1,573
2 −6
( MN
m )
2

MN
+ Vậy: P Ro=1.573( 2
)
m

 Từ gốc tọa độ O’của đồ thị lấy theo chiều dương của Z một khoảngOO’
bằng giá trị biểu diễn của PRo:
P Ro 1.4625
OO’ = = =54.73(mm)
μ p 0.02875

+ Đặt lực P R về phía dưới tâm O’, ta có tâm O, đây là tâm chốt khuỷu.
0

1.3.8. Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền
- Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng bằng cách :
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
38
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+ Vẽ một đường tròn bất kì tâm O, tâm của đầu to thanh truyền là O.
+ Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm O
trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu . Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các
điểm 00 , 100 , 200 , 300,  trùng với trục +Z của đồ thị phụ tải chốt khuỷu . Đồng
→ → → →
thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véc tơ Q0 , Q10,Q20,Q30, của đồ thị phụ tải

tác dụng trên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0 , 10 , 20 , 30, 
+ Nối các điểm 0 , 15 , 30 ,  bằng một đường cong , ta có đồ thị phụ tải tác dụng
trên đầu to thanh truyền

1.3.9. Đồ thị khai triển Q(α)


+ Khai triển đồ thị phụ tải ở toạ độ độc cực trên thành đồ thị Q -  rồi tính phụ tải trung
bình Qtb.

+ Chọn tỉ lệ xích:

Q = P = 0.02875 [MN/(m2.mm)]

+ Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α:

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


39
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+ Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm a i(Ti, Zi) trên đồ thị phụ tải tác
dụng lên chốt khuỷu, ta nhận được các giá trị Qi tương ứng. Sau đó lập bảng Q-α:

- Tiến hành vẽ đồ thị:

+ Vẽ hệ trục tọa độ Q - α

+ Đặt các cặp điểm (Q, α) lên hệ trục tọa độ.

+ Đường cong nối các điểm này biểu diễn đồ thị Q – α cần vẽ.

- Giá trị trung bình:

Qtb=68 , 65 (mm)
- Giá trị Max, Min:

Qmax= 156,87

Qmin= 14.04

1.3.11. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


40
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

- Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu (hoặc cổ trục khuỷu ...) thể hiện trạng thái chịu
tải của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn lý
thuyết của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu theo đúng
nguyên tắc đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc
lót của ổ lớn nhất. Áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.

- Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây:

+ Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất N e và tốc độ n
định mức;

+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200;

+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải;

+ Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép.

- Các bước tiến hành vẽ như sau:

+ Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vòng tâm O, bán kính bất kì.
Chia vòng tròn này thành 24 phần bằng nhau, tức là chia theo 15 o theo chiều
ngược chiều kim đồng hồ, bắt đầu tại điểm 0 là giao điểm của vòng tròn O với trục
OZ (theo chiều dương), tiếp tục đánh số thứ tự 1, 2, ..., 23 lên vòng tròn.

+ Từ các điểm chia 0, 1, 2, ..., 23 của vòng tròn O, ta kẻ các tia qua tâm O và kéo
dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải tại nhiều điểm, có bao nhiêu điểm cắt đồ thị thì
sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại điểm chia đó. Do đó ta có :

Σ Q 'i=Q ' i0 +Q 'i1 +...+Q 'in

Trong đó:

+ i : Tại mọi điểm chia bất kì thứ i.

+ 0, 1, ..., n: Số điểm giao nhau của tia chia với đồ thị phụ tải tại 1 điểm chia.

- Lập bảng ghi kết quả Q’i

- Tính Qitheo các dòng:


Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
41
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Q Σi=Σ Q '0 + Σ Q'1 +...+ Σ Q '23

MN
- Chọn tỉ lệ xích: μΣQm =2[ ]
( m2 . mm )

- Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho chốt khuỷu, chia vòng tròn thành 24 phần
bằng nhau đồng thời đánh số thứ tự 0, 1,., 23 theo chiều ngược chiều kim đồng
hồ.

- Vẽ các tia ứng với số lần chia.

- Lần lượt đặt các giá trị Q0, Q1, Q2, …, Q23 lên các tia tương ứng theo chiều từ
ngoài vào tâm vòng tròn. Nối các đầu mút lại ta có dạng đồ thị mài mòn chốt
khuỷu.

- Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng sau :

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


42
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Bảng 1.14: Bảng giá trị đồ thị mài mòn chốt khuỷu

Phần 2. TÌM HIỂU KẾT CẤU VÀ HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ THAM KHẢO

2.1 Thông số kỷ thuật.

THÔNG SỐ KỸ THUẬT KÝ HIỆU GIÁ TRỊ

1. Nhiên liệu Xăng

2. Số xy lanh / Số kỳ i/t 8/ 4

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


43
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

3. Cách bố trí In-line

4. Thứ tự làm việc 1-5-4-8-6-3-7-2

5. Tỷ số nén e 10
6. Đường kính (mm) D 89
7. Hành trình piston (mm) S 88.3
8. Công suất cực đại (kW) Ne 330
9. Số vòng quay (vg/ph) n 5500
10. Hệ thống nhiên liệu Multi-point fuel ịnection
11. Hệ thống bôi trơn Force-feed lubrication system
12. Hệ thống làm mát Forced Circulation Water Cooling System
13. Hệ thống nạp

14. Hệ thống phân phối khí 4 valve/cylinder,DOHC

2.2 Phân tích đặc điểm của động cơ

2.2.1 Cơ cấu piston , thanh truyền , trục khuỷu.

* piston:

- Vật liệu chế tạo: Piston thường được làm từ hợp kim nhôm-silicon hoặc hợp kim nhôm-
silicon-chrome. Vật liệu này được chọn để giảm trọng lượng và tăng khả năng tản nhiệt.

-Thiết kế hình dáng: Piston thường có hình dáng trụ tròn, tuy nhiên, có các đặc điểm cụ
thể để tối ưu hóa hiệu suất, bao gồm rãnh dầu để quản lý dầu mỡ và rãnh nén để quản lý
áp suất nén.

-Đỉnh piston: Đỉnh của piston thường được thiết kế để tối ưu hóa đốt nhiên liệu bằng cách
có các khe và đầu hình chóp để tạo điều kiện tốt cho quá trình đốt.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


44
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

-Đường kính: Kích thước piston của động cơ N63TU2 khoảng 89mm. Đường kính này
quyết định dung tích xy-lanh của động cơ và ảnh hưởng đến công suất và hiệu suất tổng
thể.

- Phủ lớp chống ma sát: Piston có thể được phủ lớp chất liệu chống ma sát như lớp chất
phủ cermet để giảm ma sát và gia tăng tuổi thọ của piston.

- Tính năng làm mát: Piston có thể có các tính năng làm mát bằng cách có các khe và lỗ
để quản lý nhiệt độ của piston trong quá trình hoạt động.

-Để cải thiện khả năng thoát dầu ở động cơ N63TU2, piston được lắp thêm một rãnh dầu
bên dưới rãnh vòng gạt dầu, như trên động cơ N55. Cùng với 8 rãnh xả dầu ở váy piston,
rãnh dầu bổ sung tạo điều kiện cho việc thoát dầu bị vòng gạt dầu đẩy xuống khi piston di
chuyển xuống. Điều này ngăn không cho dầu đi qua các vòng piston, đặc biệt khi động cơ
đang ở chế độ chạy quá tải (trong đó chân không được tạo ra trong buồng đốt).Về các
vòng piston, gói vòng của Mahle đã được tiếp quản từ động cơ N63TU. Chỉ có chiều
rộng của vòng gạt dầu ở động cơ N63TU2 được giảm từ 2 mm xuống còn 1,8 mm.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


45
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+ chú thích:

1 vòng nén hình chử nhật trơn

2 Vòng piston mặt côn

3 vòng gạt dầu

4 rãnh dầu bổ sung

*Thanh truyền:

Thanh truyền trên động cơ N63TU2 nó là một thanh truyền được rèn có vết nứt với bước
đều. Mắt thanh kết nối nhỏ được khoan vào đầu thanh kết nối hình thang, được rèn, trải
qua quá trình xử lý bề mặt chính xác, được làm cứng và do đó không có ống lót. Lực tác
động từ piston qua chốt cổ tay được phân bổ tối ưu đến bề mặt ống lót.

*Trục khuỷu:
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
46
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Toàn bộ trục khuỷu của động cơ N63TU2 đã được kế thừa từ động cơ N63TU. Nó có
hành trình 88,3 mm và được làm từ C38. Nó là một trục khuỷu được rèn với lớp bề mặt
cứng và 6 quả cân cân bằng.

-Vòng bi trục khuỷu

Trục khuỷu của động cơ N63TU2 được đỡ bởi năm vòng bi. Toàn bộ ổ trục khuỷu của
động cơ N63TU2 đã được kế thừa từ động cơ N63TU. Ổ trục chặn hai vật liệu nằm ở
giữa ở vị trí ổ trục thứ ba. Vòng bi hai vật liệu không chì chắc chắn được sử dụng.

+ Chú thích:

1 vỏ ổ trục có rãnh và lỗ dầu

2 ổ đỡ lực đẩy có rãnh và lổ dầu

3 vỏ ổ trục dưới không có rảnh

2.2.2 Nhiên liệu

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


47
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+ Chú thích:

1 . dòng nhiên liệu

2. van điều khiển nhiên liệu

3.đầu phun

4.đường dây cao áp, kim phun đường ray

5. đường sắt.

6. đường dây cao áp, bơm cao áp tới đường ray

7.đường cung cấp nhiên liệu

8. máy bơm áp suất cao

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


48
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

− Đặc điểm của bơm và vòi phun nhiên liệu


+ Động cơ N63TU2 sử dụng van phun nhiên liệu cao áp Bosch có ký hiệu HDEV5.2 với
CVO.

+ Bơm nhiên liệu điện cung cấp nhiên liệu từ bình nhiên liệu qua đường cấp đến bơm cao
áp ở áp suất sơ cấp 5,9 bar. Việc kiểm soát tốc độ tải được thực hiện thông qua DME.
Cảm biến áp suất thấp được loại bỏ.

+ Máy bơm cao áp nổi tiếng của Bosch được sử dụng. Đây là máy bơm một piston được
dẫn động từ trục cam xả thông qua một cam ba. Để đảm bảo đủ áp suất nhiên liệu trong
từng điều kiện tải của động cơ, bơm cao áp được sử dụng trong động cơ N63TU2 cho
mỗi dãy.

+ Kim phun van điện từ Bosch HDEV5.2 có hỗ trợ CVO là loại van nhiều lỗ mở vào
trong - không giống như kim phun áp điện mở ra ngoài được sử dụng trong động cơ HPI.
HDEV5.2 cũng được đặc trưng bởi mức độ biến đổi cao liên quan đến góc phun và hình
dạng phun, đồng thời được thiết kế cho áp suất hệ thống lên tới 200 bar.

2.2.3 Hệ thống làm mát

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


49
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+ Chú thích:

1. Bộ tản nhiệt
2. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát ở đầu ra bộ tản nhiệt
3. Quạt điện

7.Bộ điều nhiệt với bộ phận làm nóng và cảm biến hành trình
9.Bơm làm mát phụ thuộc vào nhiệt độ

10. Bộ trao đổi nhiệt dầu -nước


11. Bộ tang áp xả
12. Bộ trao đổi nhiệt
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
50
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

13. Bơm làm mát phụ trở điện

15.Cảm biến nhiệt độ nước làm mát ở đầu ra động cơ

18. Bình giản nở nước làm mát động cơ

19.Máy bơm nước phụ trở điện

20.Đường dây thông gió làm mát mạch, động cơ

- Đặc điểm của hệ thống làm mát


Hệ thống làm mát của động cơ N63TU2 của BMW có một số đặc điểm quan
trọng:
+ Hệ thống làm mát chất lỏng: Động cơ N63TU2 sử dụng hệ thống làm mát bằng
chất lỏng, thường là dung dịch gốc ethylene glycol, để kiểm soát nhiệt độ hoạt
động của động cơ.
+ Tản nhiệt bằng nước: Nước được sử dụng để tản nhiệt động cơ và động cơ sẽ sử
dụng bơm nước để tuần hoàn lưu chất làm mát qua các phần khác nhau của động
cơ.
+Tản nhiệt bằng dầu: Động cơ N63TU2 cũng có hệ thống tản nhiệt bằng dầu, giúp
làm mát các bộ phận như turbocharger và hộp số.
+ Quạt tản nhiệt và tản nhiệt gió: Hệ thống này sử dụng quạt tản nhiệt và cấp
dưỡng khí để điều chỉnh nhiệt độ của động cơ trong các tình huống khác nhau.
+ Cảm biến nhiệt độ: Để đảm bảo rằng động cơ hoạt động trong ngưỡng nhiệt độ
an toàn, hệ thống này sử dụng các cảm biến nhiệt độ để kiểm tra và điều chỉnh quá
trình làm mát.
+ Hệ thống làm mát hiệu suất cao: Động cơ N63TU2 có hệ thống làm mát hiệu
suất cao để đảm bảo động cơ hoạt động hiệu quả và đáng tin cậy trong nhiều điều
kiện khác nhau.

2.2.4 Hệ thống phân phối khí

- Truyền động trục cam/ truyền động xích: Toàn bộ bộ truyền động xích dẫn động trục
cam trên động cơ N63TU2 được lấy từ Động cơ N63TU. Giống như trên động cơ
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
51
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

N63TU, xích dạng ống bọc răng có 142 phần tử được sử dụng trên mỗi dãy xi lanh để
dẫn động các trục cam đã lắp ráp. Dầu này được cung cấp dầu thông qua vòi phun dầu
trong bộ căng xích. Ray kéo căng, ray dẫn hướng và ray trượt hiện nay là các bộ phận
khác nhau của cả hai bờ. Ray căng có tích hợp thanh đẩy được làm hoàn toàn từ nhựa.

+ Chú thích:

1. Bộ truyền động điện từ VANOS, phía ống xả


2. Bộ VANOS, phía ống xả
3. Đường ray trượt có cung cấp dầu
4. Bộ VANOS, phía nạp
5. Bộ truyền động điện từ VANOS, phía nạp
6. Xích kiểu ống bọc dẫn động trục cam
7. Đường Sắt trượt
8. Xích dạng ống dẫn động bơm dầu
9. Bơm dầu điều khiển bản đồ đặc trưng
10. Trục khuỷu
11. Bánh răng trục khuỷu
12. Đường ray căng
13. Chuỗi căng thẳng
- Trục cam:
Động cơ N63TU2 sở hữu trục cam nổi tiếng với kết cấu nhẹ. Tất cả các cam đều
bị buộc vào các điểm có khía. Trục cam có một giá đỡ cho các bộ phận VANOS
trung tâm và điều chỉnh thời gian ở phía ống xả so với động cơ N63TU.
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
52
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+ Chú thích:
A. Trục cam nạp
B. Trục cam xả
1. Cam ba cho hệ thống truyền động bơm cao áp
2. Bánh tăng tốc, trục cam xả
3. Bánh xích trục cam xả
4. Bộ VANOS, phía ống xả
5. Thiết bị truyền động điện từ VANOS, ống xả
6. Bộ truyền động điện từ VANOS, cửa hút
7. Bộ VANOS, phía nạp
8. Bánh răng trục cam nạp
9. Bánh tăng tốc, trục cam nạp
- Van nạp, thải ( xupap):
+ Về phía nạp, khi cấp điện cho bộ truyền động điện từ, bộ điều chỉnh VANOS được
điều chỉnh để đạt được cài đặt "sớm". Việc điều chỉnh ngược lại để đạt được cài đặt
"trễ" được thực hiện khi bộ truyền động điện từ bị mất điện.
+ Về phía ống xả, khi cấp điện cho bộ truyền động điện từ, bộ điều chỉnh VANOS được
điều chỉnh để đạt được cài đặt "trễ". Việc điều chỉnh ngược lại để đạt được cài đặt "sớm"
được thực hiện khi bộ truyền động điện từ bị mất điện. Điều khiển nâng van Trên động
cơ N63TU2, hệ thống Valvetronic đã được kế thừa từ động cơ N63TU với những sửa đổi
sau. • • Khối trượt chỉ có một kết nối vít. Động cơ servo Valvetronic nhỏ hơn và mạnh
hơn, được kế thừa từ động cơ mô-đun. Như có thể thấy trong sơ đồ sau, động cơ servo
Valvetronic được gắn ở phía nạp vào đầu xi lanh. Cảm biến trục lệch tâm được tích hợp
trong động cơ servo Valvetronic. Hệ thống Valvetronic Ill được sử dụng - hệ thống này
hỗ trợ tạo mặt nạ và phân kỳ và đã được sử dụng trên Động cơ N55 và N63TU. Trục cam
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
53
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

con lăn của phía nạp và cần trung gian được làm từ kim loại tấm và được chia thành
nhiều loại khác nhau. Điều này có thể được nhìn thấy trên các con số được đục lỗ.

+ Chú thích:

1. VANOS bên ống xả


2. Trục cam thải
3. Bi cam
4. Bù khe hở van thủy lực HVCC
5. Lò xo van ở phía ống xả
6. Van xả
7. Bi cam
8. Bù khe hở van thủy lực HVCC
9. Van nạp
10. Lò xo van phía nạp
11. Động cơ servo Valvetronic
12. Trục lệch tâm
13. Lò xo
14. Đòn bẩy trung gian
15. Trục cam nạp
16. VANOS bên nạp

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


54
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

PHẦN 3. THIẾT KẾ CƠ CẤU PISTON- THANH TRUYỀN- TRỤC KHUỶU


I. PISTON
1.1.Giới thiệu:
-Piston là một chi tiết quan trọng của động cơ đốt trong. Trong quá trình
làm việc của động cơ, piston chịu lực rất lớn, nhiệt độ rất cao và ma sát mài mòn
lớn, lực tác dụng và nhiệt độ cao do khí thể và lực quán tính sinh ra gây nên ứng
suất cơ học và ứng suất nhiệt trong piston, còn mài mòn là do thiếu dầu bôi trơn
mặt ma sát của pittong với xilanh khi chịu lực. Piston có nhiệm vụ quan trọng như
sau: Đảm bảo bao kín buồng cháy, giữ không cho khí cháy trong buồng cháy lọt
xuống các te (hộp trục khuỷu) và ngăn không cho dầu nhờn từ hộp trục khuỷu súc
lên buồng cháy. Tiếp nhận lực khí thể và truyền lực ấy cho thanh truyền (trong quá
trình cháy và giản nở) để làm quay trục khuỷu nén khí trong quá trình nén, đẩy khí
thải ra khỏi xilanh trong quá trình thải và hút khí nạp mới vào buồng cháy trong
quá trình nạp.

1.2.Kết cấu và nhiệm vụ

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


55
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

• Vòng xecmang đầu tiên là một vòng nén trơn bằng thép nitrat hóa. Vòng xecmang thứ
hai là một vòng nén bậc. Vòng gạt dầu là một vòng đai thép có lò xo.
• Trục chốt có độ lệch âm với mặt lực đẩy nhỏ. Độ lệch chốt liên quan đến việc tăng
thời gian khi piston thay đổi giữa lực nén và hành trình công suất đến dải áp suất thấp
hơn trước tâm ĐCT. Điều này giúp giảm tiếng ồn và ma sát.

- Piston được đúc bằng hợp kim nhôm ASTM - 4032, do đó khối lượng của piston tương
đối nhẹ, để giảm bớt lực quán tính chuyển động tịnh tiến.Trên piston có bố trí 3 rãnh để
lắp xéc măng, trong đó có hai xéc măng khí và một xéc măng dầu. Đỉnh piston có dạng
bằng nên diện tích chịu nhiệt bé. Đường kính piston D = 98 [mm]. Hành trình piston S
=92 [mm].

- Kết cấu:

+ Đỉnh piston: Đỉnh piston có dạng kiểu lõm. Loại buồng cháy này tạo ra xoáy lốc
rất mạnh trong quá trình nén để hình thành khí hỗn hợp được tốt.

+ Đầu piston: lắp các xéc măng dầu và xéc măng khí làm nhiệm vụ bao kín.

+Thân piston là phần phía dưới rãnh xéc măng dầu cuối cùng ở đầu piston, làm
nhiệm vụ dẫn hướng cho piston chuyển động trong xylanh và chịu lực ngang N.

+ Chân piston có vành đai để tăng độ cứng vững. Đồng thời chân piston được gọt
bớt phần kim loại để giảm khối lượng cho piston và tránh vo chạm với đối trọng
trên trục khuỷu

+Chốt piston:

 Chốt piston là chi tiết máy nối piston với thanh truyền, nó truyền lực tác
dụng của khí thể tác dụng trên piston cho thanh truyền để làm quay trục
khuỷu.
 Vật liệu làm chốt piston là thép cacbon và thép hợp kim có thành phần
cacbon thấp.
 Kết cấu của chốt piston rất đơn giản, là hình trụ rỗng để cho nhẹ. Bề mặt
bên trong chốt có dạng hình trụ nên dễ chế tạo.
 Chốt piston được lắp tự do.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


56
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+Xéc măng:

 Đầu piston bố trí 3 xéc măng gồm 2 xéc măng khí và 1 xéc măng dầu.
 Xéc măng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy, ngăn không để khí cháy lọt xuống
cacte.
 Xéc măng dầu có nhiệm vụ ngăn dầu nhờn sục lên buồng cháy.
 Xéc măng dầu, 2- Xécmăng khí
 Vật liệu làm xéc măng là gang xám hợp kim.
 Xéc măng có kết cấu đơn giản, có dạng một vòng thép hở miệng

-Các chi tiết được lắp với piston bao gồm: piston, các xéc măng khí, xéc măng dầu, chốt
piston và các chi tiết khác.

+Vòng chặn:

 Vòng chặn có nhiệm vụ khống chế cách bậc tự do của chốt piston, không cho chốt
piston di chuyện khi máy làm việc.

1.3. Xác định các kích thước cơ bản

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


57
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

-Vật liệu chế tạo: Nhôm

I I. Thanh Truyền.

2.2 Cấu tạo

Hình 3.3: Các bộ phận chính của thanh truyền

-Nhóm thanh truyền gồm có: thanh truyền, bu lông thanh truyền và bạc lót. Trong quá
trình làm việc, nhóm thanh truyền truyền lực tác dụng trên piston cho trục khuỷu, làm
quay trục khuỷu.
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
58
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

2.2.1. Các bộ phận chính


a. Đầu nhỏ thanh truyền: là nơi chứa chốt piston, khi chốt piston lắp tự do,
một vòng bạc lót thường làm bằng hợp kim đồng (CuPbSn) được ép vào đầu nhỏ
thanh truyền. Nếu chốt piston được nối cố dịnh với đầu nhỏ thanh truyền bằng
cách lắp ép nóng, nó được trực tiếp làm co lại trong đầu nhỏ thanh truyền

b. Thân thanh truyền: nối đầu nhỏ thanh truyền với đầu to thanh truyền. Để
nâng độ bền uốn, tiết diện, thường có dạng I kép

-Chiều dài l của thanh truyền phụ thuộc vào thông số λ:

Ta có: λ = R/l

Trong đó λ = 0,24; R= S/2 = 0. 92/2 = 0,46 m = 46 mm

Suy ra: l = (R/λ) = 46/0,24= 191,7 [mm].

Tiết diện ngang của thân thanh truyền như hình 3.4

Hình 3.4: Tiết diện thân thanh truyền

- Loại thân thanh truyền có tiết diện chữ I hình 3.4a, 3.4b được ứng dụng rỗng rãi trong
các động cơ.

- Loại thân thanh truyền có tiết diện chữ nhật và ô van rất đơn giản trong chế tạo thường
dùng cho động cơ mô tô, xe máy, xuồng máy và các động cơ xăng cở nhỏ

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


59
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

c. Đầu to thanh truyền: cùng với nắp thanh truyền bao quanh ổ đở trục
khuỷu, là loại bạc trượt đc chia đôi

- Kết cấu đầu to thanh truyền phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

+ Có độ cứng vững lớn để bạc lót không bị biến dạng.

+ Kích thước nhỏ gọn để lực quán tính nhỏ, giảm được tải trọng lên chốt khuỷu, ổ trục
đồng thời giảm kích thước hộp trục khuỷu và tạo khả năng đặ trục cam gần trục khuỷu
làm cho buồng cháy động cơ dùng cơ cấu xu pắp đặt nhỏ gọn hơn.

+ Chổ chuyển tiếp giữa thân và đầu to phải có góc lượn để tăng độ cứng vững.

+ Dễ dàng trong việc lắp ghép cụm piston – thanh truyền với trục khuỷu. Trong hầu hết
các động cơ đầu to được phân làm hai nửa: nửa trên liền với thân và nửa dưới là nắp đầu
to thanh truyền.

2.2.2 Các chi tiết phụ

a. Bạc lót đầu to thanh truyền

- Yêu cầu đối với vật liệu chịu mòn:

+Có tính chống mòn tốt, có hệ số ma sát nhỏ

+Có độ cứng thích đáng và độ dẻo cần thiết

+Dẫn nhiệt tốt

+Giữ được dầu bôi trơn

+Chóng và khít với bề mặt trục

+Dễ đúc và dễ bám với vỏ thép

-Các nhóm vật liệu chính:

+Nhóm kim loại: gồm có babít, đồng thanh - thiết, đồng thanh - chì, hợp kim
nhôm, hợp kim kẽm, gang chống mòn.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


60
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

+Nhóm phi kim loại: gồm chất dẻo, gỗ ép

+Nhóm kim loại gốm: gồm các bột kim loại ép như: sắt - graphit, đồng thanh -
graphit.

-Kết cấu bạc lót:

+Đầu to thanh truyền được chia thành hai nửa nên bạc lót cũng được chia thành hai
nửa.

+Bạc lót thanh truyền gồm gộp bạc bằng thép ở phía ngoài và lớp hợp kim chịu mòn
tráng lên mặt trong của bạc.

+Gộp bạc thường chế tạo bằng thép có hàm lượng cacbon thấp, bề mặt đúc tráng
thường chỉ chế tạo thô hoặc mạ một lớp thiếc

+Định vị bạc lót trên đầu to bằng bu lông thanh truyền

+Theo chiều dày của lớp hợp kim chịu mòn, ta sử dụng bạc lót mỏng với những ưu
điểm như sau:

 Có điều kiện để sản xuất hàng loạt, có thể lắp lẫn, dễ thay thế
 Tốn ít thời gian và vật liệu chịu mòn khi cạo rà nên giảm giá thành sữa chữa
 Tiếp xúc đều với đầu to thanh truyền
 Giảm kích thước, khối lượng đầu to, tăng được đường kính cổ khuỷu.

b. Bulông thanh truyền

Hình 3.6: Kết cấu bulông thanh truyền

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


61
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

-Bulông thanh truyền là một chi tiết nhỏ nhưng rất quan trọng, vì nếu bulông thanh
truyền bị đứt, động cơ sẽ hư hỏng nặng.

-Trong khi làm việc, bulông thanh truyền chịu các lực sau:

+Lực xiết ban đầu khi lắp ghép

+Lực quán tính của khối lượng vận động tĩnh tiến và lực quán tính ly tâm của khối
lượng vận động quay.

Hình 3.7: Cấu tạo của cụm thanh truyền

c. Ứng lực

- Áp lực theo chiều dọc do áp suất khí tác dụng lên đỉnh piston

- Lực gia tốc ở dạng lực kéo và lực nén theo chiều dọc do sự thay đổi liên tục của
tốc độ piston

- Lực uống trong thân thanh truyền do chuyển động lăc liên tục quanh trục chốt
piston

- Để giử lực quá tính nhỏ, nên khối lượng thanh truyền nên nhỏ nhất có thể

d.Vật liệu thanh truyền

- Thanh truyền chủ yếu được sản xuất từ hợp kim thép nhiệt luyện được rèn trong
khuôn, hoặc từ hợp kim bột thép thành chi tiết rèn nung kết
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
62
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

2.2.3. Điều kiện làm việc và tính toán thiết kế thanh truyền
a. Điều kiện làm việc

- Điều kiện làm việc của thanh truyền:

+ Thanh truyền là chi tiết nối với piston và trục khuỷu nhằm biến chuyển động
tĩnh tiến của piston thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu.

+ Trong quá trình làm việc, thanh truyền chịu tác dụng của các lực:

 Lực khí thể trong xy lanh


 Lực quán tính chuyển động tĩnh tiến cảu nhóm piston
 Lực quán tính của thanh truyền

+ Các lực này thay dổi theo chu kỳ, vì vậy tải trọng tác dụng lên thanh truyền là tải
trọng động.

+ Dưới tác dụng của các lực đó, thân thanh truyền bị nén, uốn dọc, uốn ngang; đầu
nhỏ thanh truyền bị biến dạng méo; nắp đầu to bị uốn và kéo.

b. Tính toán

- Xác định các kích thước cơ bản thanh truyền:

Hình 3.8: Sơ đồ tính thanh truyền

Tính Toán Kích Thước Thanh Truyền

Đường kính piston D 98

Tham số kết cấu λ 0.24

Hành trình piston S 92

Bán kính khuỷu R 46


Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
63
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Khoảng cách tâm đầu to đến tâm đầu nhỏ Ltt 190

Đầu nhỏ

Đường kính trong d 25 mm

Đường kính ngoài dr 40 mm

Độ dày xuyên tâm hr 5,26 mm

Đầu to

Khoảng cách giữa bulong C 86 mm

Chiều dài đầu to lk 98 mm

Đường kính lỗ đầu to dmui 64 mm

-Vật liệu chế tạo: Thép hợp kim

III.Trục khuỷu

Trục khuỷu động cơ N63

+ Chú thích:

1 vỏ ổ trục có rãnh và lỗ dầu


Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
64
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

2 ổ đỡ lực đẩy có rãnh và lổ dầu

3 vỏ ổ trục dưới không có rảnh

3.1. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc và yêu cầu.

-Nhiệm vụ: Trục khuỷu nhận lực tác dụng từ piston tạo mômen quay kéo các máy công
tác và nhận năng lượng của bánh đà; sau đó truyền cho thanh truyền và piston thực hiện
quá trình nén cũng như trao đổi khí trong xi lanh.

-Điều kiện làm việc: Trục khuỷu chịu lực T, Z do lực khí thể và lực quán tính của nhóm
piston- thanh truyền gây ra. Ngoài ra, trục khuỷu còn chịu lựuc quán tính ly tâm của các
khối lượng quay lệch tâm của bản thân trục khuỷu và của thanh truyền. Những lực này
gây uốn, xoắn, dao động xoắn và dao động ngang của trục khuỷu trên các ổ đỡ.

-Yêu cầu:

+Trục khuỷu có độ cứng lớn, có độ bền cao và trọng lượng nhỏ

+Có tính cân bằng cao không xảy ra cộng hưởng trong phạm vi tốc độ sử dụng

+Độ chính xác cao trong gia công cơ khí

+Kết cấu trục khuỷu phải đảm bảo cân bằng tốt ( tĩnh và động)

3.2. Vật liệu chế tạo.

Toàn bộ trục khuỷu của động cơ N63TU2 đã được kế thừa từ động cơ N63TU. Nó có
hành trình 88,3 mm và được làm từ thép C38. Nó là một trục khuỷu được rèn với lớp bề
mặt cứng và 6 quả cân cân bằng.

3.3. Cấu tạo.

- Đầu trục khuỷu: là đầu tự do của trục khuỷu, gồm 3 đoạn trục lắp các bánh răng dẫn
động bơm nước, bơm dầu bôi trơn, bơm cao áp, bánh đai (puly) để dẫn động quạt gió và
đai ốc khởi động động cơ bằng tay quay. Các bánh răng chủ động hoặc bánh đai dẫn
động lắp trên đầu trục khuỷu theo kiểu lắp trung gian và đều là lắp bán nguyệt đai ốc hãm
chặt bánh đai, phớt chắn dầu, ổ chắn dọc trục đều lắp trên đầu trục khuỷu.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


65
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

-Thân trục khuỷu:

+ Thân trục khuỷu gồm 5 cổ trục, 4 chốt khuỷu bên trong có các đường dầu bôi trơn cổ
trục, khuỷu trục và các bạc lót.

+ Rãnh dầu trên ổ trục khuỷu được làm lệch tâm để giảm lượng dầu rò rỉ ra khỏi ổ trục.
Điều này cho phép giảm công suất của bơm dầu để đạt được hoạt động ma sát thấp.

+ Các chốt khuỷu hình trụ rỗng để đảm bảo momen uốn và momen xoắn, khoan xiên để
dễ gia công, nối với trục khuỷu thông qua các má khuỷu, góc lệch giữa 2 khuỷu liên tiếp
lệch nhau 90o, khuỷu 2 và khuỷu 3 lệch nhau 180o.

+ Má khuỷu là bộ phận nối liền cổ trục và cổ chốt, có hình ovan, làm liền với đối trọng,
có 4 má khuỷu có đối trọng còn 4 má không có đối trọng, có tác dụng đảm bảo được sự
cân bằng các lực momen quán tính chủ yếu là lực và momen quán tính ly tâm của động
cơ.

-Đuôi trục khuỷu:

+ Đuôi trục khuỷu thường lắp với các chi tiết máy của động cơ truyền dẫn công suất ra
ngoài máy công tác.

+Trục thu côn suất động cơ(trục ly hợp) thường đồng tâm với trục khuỷu dùng mặt bích
trục khuỷu để lắp bánh đà.

3.4. Tính toán thông số trục khuỷu.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


66
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Tính toán trục khuỷu

Thông số Công thức Min Max Chọn

Đường kính cổ trục dct=(0.65-0.8)D 63.7 78.4 70

Chiều dài cổ trục lct=(0.5-0.6)dct 35 42 35

Đường kính chốt khuỷu dck=(0.6-0.7)D 58.8 68.6 60

Chiều dày chốt khuỷu lck=(0.45-0.6)dck 27 36 32

Bán kính góc lượn cổ trục rct=(0.035- 2.45 5.6 2.5


0.08)dct

Bán kính góc lượn chốt khuỷu rck=(0.035- 2.1 4.8 2


0.08)dck

Chiều dày má khuỷu s=(0.24-0.27)D 23.52 26.46 24

Chiều rộng má khuỷu b=(1.05-1.3)D 102.9 127.4 115

Khoảng cách trục chốt khuỷu đến R=S/2 46


trục chính

IV. Bánh đà

-Bánh đà có hình dạng của một đĩa đặc đúc bằng gang, được lắp ở đuôi trục khuỷu
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
67
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Bánh đà động cơ N63

4.1. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc

-Nhiệm vụ: Bánh đà của động cơ đốt trong có nhiệm vụ giữ cho độ không đồng đều cảu
động cơ nằm trong giới hạn cho phép. Ngoài ra, bánh đà còn là nơi lắp các chi tiết của cơ
cấu khởi động như vành bánh răng khởi động và là nơi đánh dấu tương ứng với điểm chết
và khắc vạch chia độ góc quay trục khuỷu.

-Điều kiện làm việc:

+Chịu lựuc quán tính ly tâm( ứng suất uốn, ứng suất cắt).

+Lực ma sát từ đĩa ly hợp nên chịu mài mòn lớn.

4.2. Tính toán kết cấu bánh đà

-Momen quán tính của bánh đà được tính theo công thức
r1
I =∫ r . dm ( 1 ) .
r0

-Năng lượng dự trữ của bánh đà: ∆ E=Emax −E min

Emax và Emin được xác định từ đồ thị momen theo góc quay trục khuỷu α

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


68
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

-Các thông số đã biết:

+ D=98mm

+ S=92mm

+ n=4900v/ph

+ Cs=0.02

+ μα =2° /mm
-Tính momen quán tính:
2 πn 490 π
+ Tốc độ quay bánh đà: w tb = = (rad/s)
60 3
+ Năng lượng của động cơ tại:
+A : E = EA
+B : E = EA + F1 = EA + 402,5795
+C : E = EA + F1 – F2
= EA + 402,5795 – 114,0465 = EA + 288,533
+D : E = EA + F1 – F2 + F3
= EA + 402,5795 – 114,0465 + 402,5795 = EA + 691,1125
+ Ta thấy Emax= EA + 691,1125
Emin= EA
+ Giá trị biểu diễn năng lượng bánh đà cần dự trữ:
ΔEbd = Emax – Emin = EA + 691,1125 – EA = 691,1125 (mm2)
2
πD π
+ Giá trị thực: ΔEthực = ΔEbd . R . μ∑T . 106 . . μα .
4 180
2
π 0.098 π
=691,1125 . 0,046 . 1 .106 . .
4 180
=4185,294
+ Momen quán tính bánh đà:

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


69
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

∆ E thực 4185,294
I= 2
= −2
C s × wtb 0.02 ×10 × ¿ ¿

Ta có I1=I2+I3
2
+ I1 = . π .b1 . ρbđ . ( r13 – r03)
3
2
+ I2= . π .b2 . ρbđ . ( r23 – r13)
3
Trong đó - ρbđ : trọng lượng riêng của thép nhẹ (Mild Steel)= 7850 kg/m3
+ b1=0.5 r0
+ b 2 = r0
+ r1 = 3 r0
+ r2= 4 r0
2 2
→ I = × π × 0 , 5 r o × 7850 × ( 3 r o −r o ) + π r o ×7850 ×(4 r o −3 r o )
3 3 3 3
3 3

√ √
I 79,478
→ r o= 4 =4 =0.03 ( m )=30 ¿
785000 π 785000 π )
3 3
-Tính toán vành răng khởi động

Đường kính ngoài của bánh đà:


60
Dm = × V nep
π .n
Chọn Vnep = (50÷100) m/s

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


70
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Dm = 0.194884 ÷ 0.389767
Chọn Dm = 240 (mm)
+ Bước răng:

P=m× π =3× π =9 , 2(mm)

+ Chiều cao răng


h=( 2 ,25 ÷ 2 , 25 ) × m=3 chọn h = 7 (mm).
+ Bề dày răng:
1
St = P=4 , 5(mm) Chọn St = 5 mm
2

+ Chiều rộng rãnh răng


U t =5(mm)

PHẦN 4. THIẾT KẾ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ


Động cơ N63 sử dụng cơ cấu phân phối khi kiểu DOHC gồm có 2 trục cam nằm trên nắp
máy và được dẫn động từ trục khuỷu thông qua xích và bánh răng để điều khiển việc
đóng mở xu páp nạp và xupáp xã. Động cơ N63 là loại động cơ 4 kỳ 8 xylanh được đặt
hình chữ V và làm việc theo thứ tự 1-8-7-3-6-5-4-2. Động cơ có công suất lớn 227 kw
4900 v/ph, hệ thống phối khi Các xupáp được dẫn động trực tiếp từ cam. Cam được đặt
trên nắp máy, gồm 2 trục cam dẫn động xupáp (DOHC). Sử dụng con đội thuỷ lực và
cách bố trí 4 xupáp trên một xylanh (2 xupáp nạp, 2 xupáp thải) tạo được chất lượng nạp
và thái (nạp đầy, thải sạch), nhằm tăng công suất động cơ, giảm được lượng khi thải độc
hại gây ô nhiễm môi trường.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


71
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Hình 1.1: Hình ảnh cơ cấu phân phối khi trên động cơ HUNDAI D4FA 1-Nắp cổ trục
cam; 2-Trục cam; 3-Bánh răng trục cam; 4-Cò mổ; 5-Móng ngựa,6-Chén chặn trên; 7-Lò
xo xupap, 8- Chén chặn dưới; 9-Xupap;10-Con đội; 11-Đường nạp; 12- Roan làm kin

 Nhiệm vụ điều kiện làm việc và yêu cầu của cơ cấu phân phối khi
+ Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ điều khiển quá trình thay dỗi môi chất công
tác trong động cơ," Thải sạch khi thải ra xilanh và nạp đầy hỗn hợp hoặc không
khí mới vào xilanh động cơ"

+Điều kiện làm việc : Tải trọng cơ học cao, nhiệt độ cao, tải trọng va đập lớn

+ Yêu cầu đối với cơ cấu phân phối khí: Đóng mở đúng quy luật và đúng thời
điểm, độ mở lớn, đóng kín xupap thải không tự mở trong quá trình nạp ít mòn, tiếng ồn
nhỏ, dễ dàng điều chỉnh, sửa chữa, giá thành chế tạo thấp

4.1 Các chi tiết của hệ thống cơ cấu phân phối khí động cơ N63
4.1.1 sơ đồ bố trí xupap và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí:
Cơ cấu phân phối khí của động cơ N63 dùng xupáp treo và dẫn động giản tiếp
thông qua có mổ vì cơ cấu phân phối khí này có nhiều Cơ cấu phân phối khí của
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
72
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

động cơ HUYNDAI D4FA dùng xupáp treo và dẫn động giản tiếp thông qua có
mổ vì cơ cấu phân phối khí này có nhiều ưu điểm hơn so với cơ cấu phân phối khí
xupáp đặt. Ưu điểm của kiểu bố trí này là làm cho buồng cháy động cơ nhỏ gọn,
diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ vì vậy giảm được tổn thất nhiệt. Khả năng chống
kích nổ được cải thiện nhiều nên có thể tăng tỷ số nén lên 0,5 - 2 so với khi dùng
cơ cấu phân phối khi xupáp đặt. Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo làm cho
đường thải và đường nạp thanh thoát hơn làm cho sức cản khi động giảm nhỏ. Mỗi
xilanh của động cơ được bố trí bởi 4 xupáp (2 hút, 2 xá) làm tăng diện tích tiết
diện lưu thông, hệ số nạp tăng lên 5- 7% và giảm được đường kính nấm xupáp,
khiến cho các xupáp không bị quá nóng và tăng được sức bền. Các đường ống nạp
và ống thải bố trị về một phía để ống thải có thể sấy nóng ống nạp khiến nhiên liệu
dễ bay hơi.
* Nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí được chia thành hai quá trình:
+ Quả trình vấu cam đầy mớ xupáp: Khi động cơ làm việc trục khuỷu quay làm
cho bánh xích dẫn động cơ cấu phân phối khi lắp ở đầu trục khuỷu quay theo,
thông qua bộ truyền động xích trung gian dẫn động các bánh xích (3) lắp ở đầu các
trục cam (2) do đó làm cho các trục cam đóng mở xupáp quay. Khi các vấu cam
tiếp xúc với cò mổ (4) cò mổ bắt đầu chuyển động đi xuống tác động vào đuôi
xupáp ép lò xo (7) xupáp nén lại đồng thời xupáp chuyển động đi xuống làm mờ
các cửa nạp (nếu trong giai đoạn nạp khí vào xilanh động cơ) và cửa thải (trong
quá trình thái) thực hiện quá trình nạp môi chất mới và thải khi chảy ra ngoài.
+ Quá trình lò xo giãn đóng kín xupáp: Khi trục cam tiếp tục quay, vấu cam di
chuyển theo cho đến khi định của vấu cam vượt qua đường tâm của cò mổ (3).
Lúc này cò mổ bắt đầu di chuyển đi lên, lò xo xupáp từ từ giãn ra nhờ vào để chặn
lò xo (6) cùng với các mỏng hãm (5) đầy xupáp tịnh tiến về vị trí ban đầu thực
hiện quá trình đóng kín xupáp. Chu trình đóng mở lặp đi lặp lại như vậy tuân theo

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


73
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

chu trình làm việc của pha phân phối khí.

4.1.2 Kết cấu xupap và xác định kích thước xupap


Xupap là chi tiết trực tiếp cho dòng khí nạp vào buồng đốt và thải khí cháy ra ngoài với
một thời gian ngắn trong một chu kì làm việc của piston. Trong quá trình làm việc xupap
chịu phụ tải động và phụ tải nhiệt rất lớn.
Xupap thải được làm rỗng, bên trong chưa Na (50 ÷ 60% thể tích). Tác dụng là để truyền
nhiệt tốt, tránh cho xupap thải bị quá nhiệt vì Na nóng chảy ở 97 độ C nên khi thành thể
lỏng, điều kiện truyền nhiệt sẽ nhanh và supap được giải nhiệt tốt hơn.
Về phụ tải động: Lực khí thể tác dụng lên mặt nấm xupáp từ 10000 ÷ 20000 N
và chịu tác động của lực quán tính nên khi làm việc luôn bị va đập mạnh với đế
xupáp nên rất dễ gây biến dạng.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


74
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Về phụ tải nhiệt: Xupáp xả làm việc trực tiếp với dòng khí thải có nhiệt độ
khoảng 1100 ÷ 1200 0C và với tốc độ dòng khí vào cỡ 400 ÷ 600 (m/s), xupáp xả
thường quá nóng và bị xâm thực. Xupáp nạp nhờ dòng khí nạp làm mát nên chịu
nhiệt nhỏ hơn xupáp xả.
Do xupap làm việc trực tiếp với khí cháy nên vật liệu chế tạo xupáp là các thép hợp
kim chịu nhiệt tốt. Với lớp hợp kim này làm cho xupap ít mòn và chống được gỉ của mặt
nấm xupap.

Thường chịu lực khí thể khá lớn, chịu tải trọng nhiệt và va đập với đế xupap nên dễ

gây ra biến dạng. Vì vậy vật liệu chế tạo xupap thường là thép có độ bền lớn như thép

croom, 40Cr9Si2 (xupap nạp) và thép chịu nhiệt 40Cr10Si (xupap thải).

Xupap thường chia thành 3 phần: Nấm xupap, Thân xupap và Đuôi xupap

4.1.3 Nấm xupap:


Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
75
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Kết cấu của nấm xupáp chẳng những có ảnh hưởng quyết định đến giá thành chế
tạo xupáp mà còn ảnh hưởng đến độ bền, trọng lượng và tình trạng của dòng khí
lưu động qua họng đế xupáp nữa. Nấm xupáp của động cơ N63 được ta chọn là
loại nấm bằng. Ưu điểm của loại này là đơn giản dễ chế tạo, có thể dùng cho cả
xupáp xả và xupáp nạp. Mặt làm việc quan trọng của phần nấm là mặt côn có góc
độ  = 15  45 độ , ta chọn góc độ   45 độ . Điều này vừa đảm bảo được độ bền
của nấm, vừa đảm bảo tiết diện lưu thông khi mở xupáp và vừa đảm bảo dòng khí
lưu động dễ dàng. Góc  này càng nhỏ thì tiết diện lưu thông càng lớn. Tuy nhiên
nếu  càng nhỏ thì mặt nấm càng mỏng, độ cứng vững của mặt nấm càng kém do
đó dễ bị cong vênh, tiếp xúc không kín khít với đế xupáp. Chiều rộng của mặt côn
trên nấm xupáp : b = (0,05 ÷ 0,12)dn . Chiều dày của nấm xupáp nạp bằng (0,08 
0,12) dn. Chiều dày của nấm xupáp xả bằng (0,08  0,12) dnt . Thường chịu lực
khí thể khá lớn, chịu tải trọng nhiệt và va đập với đế xupap nên dễ gây ra biến
dạng. Vì vậy vật liệu chế tạo xupap thường là thép có độ bền lớn như thép croom,
40Cr9Si2 (xupap nạp) và thép chịu nhiệt 40Cr10Si (xupap thải).
4.1.4 Thân xupap:
Thân xupáp có đường kính thích đáng để dẫn hướng tốt, tản nhiệt tốt và
chịu được lực nghiêng khi xupáp đóng mở. Để giảm nhiệt độ cho xupáp
người ta có xu hướng tăng đường kính của thân xupáp và kéo dài ống dẫn
hướng đến gần nấm xupáp. Nhưng do phải đảm bảo tiết diện lưu thông và
gọn nhẹ nên thân xupáp cũng không thể làm quá lớn.. Thân xupap có nhiệm
vụ dẫn hướng và tản nhiệt cho xupap. Đường kính thân xupap dt=(0,16-
0,25)dn . Chiều dày của nấm xupáp bằng (0,08  0,12) dn. Chiều dài của
thân xupáp tùy thuộc vào cách bố trí xupáp. Nó thường thay đổi trong phạm
vi khá lớn lt = (2,5  3,5) dn. Chiều dài của thân xupáp cần lựa chọn đủ để
lắp ống dẫn hướng và lò xo xupáp
4.1.5 Đuôi xupáp:

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


76
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Phần đuôi xupáp trực tiếp va đập với con đội do đó mặt trên của phần đuôi
phải được tôi cứng. Ở phần đuôi xupáp có đoạn khoét rãnh để lắp móng
hãm.

Đế chặn lò xo phía trên được lắp với xupáp bằng 2 móng hãm hình côn lắp
vào đoạn có đường kính nhỏ trên đuôi. Mặt phía ngoài của móng hãm ăn
khớp với mặt côn của lỗ đĩa lò xo Móng hãm được chế tạo dạng hình côn
Kiểu lắp dùng móng hãm có ưu điểm lớn là không gây nên ứng suất tập
trung trên đuôi xupáp. Tuy vậy việc gia công móng hãm rất khó khan

4.1.6 Đế xupáp:
Cơ cấu phân phối khí của động cơ đang thiết kế dùng xupáp treo, đường thải và
đường nạp bố trí trong nắp xilanh. Để giảm hao mòn cho thân máy và nắp xi lanh
khi chịu lực va đập của xupáp, người ta dùng đế xupáp ép vào họng đường thải và
đường nạp. Vì thân máy và nắp xilanh được chế tạo bằng hợp kim nhôm nên đế
xupáp được ép cho cả đường nạp và đường thải.
Mặt ngoài của đế là hình trụ trên có vát mặt côn để tiếp xúc với mặt côn của
nấm xupáp. Đế được chế tạo bằng thép hợp kim chịu mài mòn.
Chọn đường kính trong của đế xunap nạp d0n = 30mm.
Chọn đường kính trong của đế xunap thải d0t = 27.5 mm.
Chiều cao của đế xupáp nạp
hn = (0,18  0,25)d0n
Chiều cao của đế xupáp xả
ht = (0,18  0,25)d0t
4.1.7 Ống dẫn hướng xupáp:

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


77
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Ống dẫn hướng xupáp làm nhiệm vụ dẫn hướng thân xupáp. Để đảm bảo độ chính xác
thẳng hàng giữa mặt xupáp và bệ đỡ, lỗ dẫn hướng phải trùng tâm với đế xupáp. Để dẫn
hướng được xupáp và để dễ gia công sửa chữa, thay thế cũng như có thể dùng vật liệu tốt
nhằm tăng tuổi thọ, ống dẫn hướng được chế tạo rời rồi lắp vào nắp xilanh. Ống dẫn
hướng được chế tạo bằng loại gang hợp kim CH21-40 có tổ chức péclit. Bôi trơn ống dẫn
hướng và thân xupáp bằng cách tiện rãnh hứng dầu để bôi trơn bằng dầu vung té .Ống
dẫn hướng có kết cấu hình trụ được dùng do tính công nghệ đơn giản .Xupáp được lắp
vào ống dẫn hướng theo chế độ lắp lỏng.
Chiều dài ống dẫn hướng đối với xupap:ln=(1.75- 2.5)*dn. Chiều dày thường vào
khoảng(2,5 – 4 )(mm).
4.1.8. Lò xo xupáp:
- Lò xo xupáp dùng để đóng kín xupáp trên đế xupáp và đảm bảo xupáp chuyển
động theo đúng quy luật của cam phân phối khí, do đó trong quá trình mở đóng
xupáp không có hiện tượng va đập trên mặt cam. Lò xo chịu tải trọng thay đổi theo
chu kỳ và chịu dao động.Vật liệu chế tạo lò xo xupáp thường dùng dây thép có
đường kính 3  5(mm), ta chọn 3 (mm) loại thép C65.
- Kết cấu lò xo dạng xoắn ốc hình trụ. Hai vòng ở hai đầu lò xo quấn sít nhau và
mài phẳng để lắp ghép Bước xoắn trên cùng của lò xo có đường kính nhỏ hơn so
với các vòng còn lại của lò xo.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


78
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Kết cấu lò xo của xupáp nạp và xả trong động cơ là giống nhau. Lò xo có tổng
cộng 10 vòng. Số vòng công tác là 8 (không kể 2 vòng đầu của lò xo). Nếu số
vòng công tác của là xo càng ít thì mỗi vòng của lò xo biến dạng càng nhiều vì vậy
lò xo chịu ứng suất xoắn càng lớn. Ngược lại, nếu số vòng công tác nhiều quá, lò
xo quá dài, độ cứng của lò xo giảm, tần số dao động tự do thấp dễ bị cộng hưởng,
sinh va đập với mặt cam.
4.1.9 Đĩa tựa lò xo
- Đĩa tựa cùng với móng hãm côn giữ cho lò xo không bị bật khỏi xupap
- Đĩa tựa lò xo được chế tạo bằng thép để chịu được tải trọng động , nhiệt độ và áp
suất cao . Đĩa tựa có dạng vành khuyên một mặt phẳng , mặt tiếp xúc với lò xo có gờ và
được giữ với đuôi xupap bằng móng hãm côn.

4 .1.10 Con đội thủy lực

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


79
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

- Để tránh hiện tượng gây ra tiếng ồn và va đập do khe hở nhiệt , người ta thường dùng
con đội thủy lực. Dùng loại con đội sẽ không tồn tại khe hở nhiệt .

- Cấu tạo con đội thủy lực : Thân , piston , lò xo lớn và nhỏ , van bi , buồng dầu

- Nguyên lí hoạt động : + Khi cò mổ đẩy xupap và piston con đội xuống thông qua vấu
cam , piston con đội sẽ bị kẹt cứng do áp suất dầu cao khi bị nén , cho nên toàn bộ lực
đẩy sẽ dồn về đuôi xupap

+ Khi vấu cam quay lên thì cò mổ sẽ bị đẩy lên do giãn nở của lò xo xupap , đồng thời
lúc này piston con đội cũng có xu hướng đi lên , làm giảm áp suất trong khoang dầu và
hút dầu từ bên ngoài vào trong con đội để bù trừ đi lượng dầu bị rò rỉ qua thân con đội và
qua van bi .Piston con đội khi đi lên xuống sẽ liên tục đưa dầu vào trong buồng dầu cho
nên khe hở của đuôi xupap và con đội luôn bằng 0 tại mọi thời điểm.

4.1.11 Cò mổ

- Cò mổ là chi tiết truyền lực trung gian một đầu tiếp xúc với vấu cam , đầu kia tiếp
xúc với đuôi xupap và con đội thủy lực

- Cò mổ có một vòng bi để giảm ma sát giữa trục cam và cò mổ.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


80
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

4.1.12 kế quả tính toán xupap

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


81
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

4.2 TRỤC CAM


Phương án dẫn động trục cam và kết cấu trục cam
4.2.1. Phương án dẫn động
Bố trí 4 trục cam trên nắp máy (DOHC): Mỗi trục cam dẫn động các Xupap cần thiết 
Dễ làm mát thân xupap, kết cấu đơn giản nên được sử dụng phổ biến hiện nay.

Trục cam được bố trí phía trên nắp xilanh, khoảng cách giữa trục cam và trục khuỷu là rất
lớn, nếu dùng phương pháp dẫn động bằng bánh răng sẽ rất phức tạp, cơ cấu dẫn động trở
nên cồng kềnh, khi làm việc sẽ có tiếng ồn, vì thế trong trường hợp này trục cam được sẽ
được dẫn động bằng xích.
Xích được làm bằng thép hợp kim có sức bền rất cao và khi hoạt động không
gây nên tiếng ồn. Loại dẫn động này có nhiều ưu điểm như: Kết cấu gọn nhẹ, có
thể dẫn động được trục cam ở khoảng cách lớn. Tuy nhiên dùng phương án dẫn
động này giá thành cao. Hơn nữa khi phụ tải và tốc độ thay đổi đột ngột xích dễ bị
rung động. Sau một thời gian sử dụng xích thường bị rơ gây nên tiếng ồn và làm
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
82
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

sai lệch pha phân phối khí. Để giữ cho xích luôn được căng phải dùng thêm cơ cấu
căng xích. Để chống rung dùng thêm bộ dẫn hướng cho xích.
Bánh răng dẫn động xích được lắp ở đầu trục khuỷu. Phía đầu trục khuỷu có
biên độ dao động xoắn lớn vì vậy khi lắp theo kiểu này làm cho hệ thống phân
phối khí chịu dao dộng xoắn làm sai lệch pha phân phối và chịu tải trọng phụ do
dao động đó gây nên. Ngoài ra khi trục cam bị ảnh hưởng của dao động xoắn thì
góc phun sớm hoặc góc đánh lửa sớm cũng bị ảnh hưởng. Tuy vậy khi lắp bánh
răng ở đuôi trục khuỷu sẽ làm cho kết cấu dẫn động trở nên phức tạp.

HÌNH 1: DẪN ĐỘNG TRỤC CAM

1 - Lò xo vấu hãm; 2 – Vấu hãm; 3 – Piston; 4 – Lò xo; 5 – Van bi; 6 – Đĩa xích dẫn
động trục cam nạp; 7 – Đĩa xích dẫn động cam thải; 8 – Bộ căng xích; 9 – Đĩa xích chủ
động; 10 – Xích dẫn động; 11 – Thanh dẫn hướng.
* Nguyên lý làm việc của bộ căng xích: Khi động cơ bắt đầu hoạt động, xích dẫn động
làm việc và căng theo. Trong quá trình hoạt động lâu dài các mắt xích sẽ bị mòn làm cho
độ chùng của xích tăng lên vượt quá giới hạn cho phép. Khi xích chùng đến giới hạn đó
dầu có áp suất cao được đưa vào qua van bi. Dưới áp lực dầu, piston bị ép về phía bên

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


83
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

phải đẩy thanh dẫn hướng xích đi theo và xích được căng ra. Trên piston có khía rãnh,
các khía rãnh này ăn khớp với rãnh trên chốt hãm. Nhờ đó piston sẽ được giữ lại tại vị trí
có độ chùng cho phép khi áp lực dầu không. còn tác dụng. Muốn cho piston trở lại vị trí
ban đầu ta nới lỏng chốt hãm cho piston

4.2.2 Kết cấu trục cam:


- Trục cam dẫn động trực tiếp xupáp. Động cơ thiết kế gồm 4 trục cam: Trên
mỗi trục cam có các cam nạp và xả. Trên các trục cam có cam nạp dẫn động xupáp
nạp và cam thải dẫn động xupáp thải riêng biệt, và các cổ trục. Ở đầu mỗi trục cam
có gắn các bánh răng dẫn động trục cam. Để giảm bớt độ trượt giữa bánh răng dẫn
động cam với cam ta lắp thêm vòng đệm ma sát.
- Trục cam chịu hầu hết các lực của cơ cấu phân phối khí như: lực lò xo xupáp,
lực quán tính con đội, lực khí thể bắt đầu thải, chịu mài mòn,… Vì vậy đòi hỏi trục
cam phải có độ cứng vững, độ bền tốt.
-Trên giữa trục cam xả có gắn thêm một cam bơm cao áp.
-Vật liệu chế tạo trục cam thường là thép có thành phần cácbon thấp. Các mặt
làm việc của cam được thấm than và tôi cứng để giảm sự mài mòn.
- Cam chế tạo cần phải có độ đồng tâm cao. Sai lệch độ đồng tâm cho phép lớn
nhất là 0,03 (mm). Đường kính cổ trục cam dc = 30 (mm).
- Kích thước của các cam lớn hơn kích thước trục. Hình dạng của cam phụ thuộc vào
pha phân phối khí và quy luật đóng mở xupáp.
- Số cam nạp: 16 cam.
- Số cam thải: 16 cam.

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


84
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

HÌNH 2: KẾT CẤU CAM NẠP VÀ THẢI

Góc pha phối khí

-Xây dựng biên dạng cam tiếp tuyến.


180+α 1+α 2
- Góc công tác của cam nạp φ n=
2
Với α1=15°, α2=45° lần lượt là góc mở sớm đóng muộn của xupap nạp
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
85
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

180+15+45
φ n= =120°
2
180+ β 1+ β 2
- Góc công tác cam thải φ t=
2
Với β 1 =50°, β 2 =20°
180+50+20
φ t= =125°
2
- Chọn đường kính trục cam dc: 30 (mm)
h xp
- Độ nâng lớn nhất của cam h= với h xplà độ nâng lớn nhất của xupap, i là tỉ số
i
truyền tỉ số truyền của cơ cấu phân phối khí, tỉ số truyền i thường nằm trong phạm vi
i= 1,2 ÷ 1,5
Chọn i= 1,2
Độ nâng lớn nhất của xupap nạp = 9.3 mm
Độ nâng lớn nhất của xupap thải = 8.525 mm
Độ nâng lớn nhất cam nạp hcn = 9.3/ 1,2 = 7,75 mm
Độ nâng lớn nhất cam thải hct = 8.525/ 1,4 = 6,1 mm
dc 30
Bán kính cơ sở cam R= + ( 0 , 5÷ 1 )= +1=16 mm
2 2
φ
hcos
2
Bán kính cung đỉnh cam: r =R−
ɸ
1−cos
2
Bán kính cung đỉnh cam nạp r n =¿ 8 mm
Bán kính cung đỉnh cam thải r t =¿ 6 mm
Đặt D = R+h-r
Dn =16+7,75-8 =15.75 mm
Dt =16+6.1-6 = 16.1 mm

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


86
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

- Được ρ tại cam nạp bằng 75 mm , ρ tại cam thải bằng 47 mm.
- Trong động cơ một hàng xilanh góc lệch đỉnh cam của hai cam cùng tên được xác định
bởi thứ tự làm việc của các xilanh và chiều quay của trục cam. Trong động cơ 4 kỳ góc
lệch  giữa hai đỉnh cam của hai xilanh làm việc kế tiếp nhau bằng nửa góc công tác k
của hai xilanh ấy. = k/2.
0
18 0 . τ
Với k = .
i
Trong đó: τ là số kỳ động cơ. τ = 4.
i là số xilanh. i = 8
δ k 18 00 .4 0
⇒= = =4 5 .
2 8.2
- Cổ trục và ổ trục cam:
Số cổ trục cam mỗi trục : Z = 4
Các trục cam được cố định trên nắp máy bằng các ổ trục cam. Ổ trục cam được cắt
thành hai nữa, dùng bulông để bắt chặt hai nữa ổ trục.
- Vòng đệm ma sát:
Khi cơ cấu phân phối làm việc sẽ xảy ra sự trượt tương đối giữa bánh răng dẫn
động và trục cam. Điều này gây sai lệch pha phân phối khí làm giảm công suất
động cơ. Vì vậy trong động cơ ở mỗi đầu trục cam nạp và thải, giữa các bánh xích
dẫn động và đầu trục cam còn có lắp một vòng đệm ma sát. Với vòng ma sát này
làm nhiệm vụ định vị bánh xích vào trục cam dễ dàng hơn, cản trở sự trượt tương
đối giữa trục cam và bánh xích mang lại hiệu quả cao khi động cơ làm việc.

PHẦN 5. THIẾT KẾ THÂN MÁY – NẮP MÁY


I-NẮP MÁY
Phân tích kết cấu và xác định kích thước của nắp máy:
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
87
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

1.1. Kết cấu nắp máy:


1.1.1. Nhiệm vụ:
- Nắp máy là cụm chi tiết dùng để lắp các cơ cấu và các cơ cấu của động cơ
- Kết hợp với phần phối khí để nạp, thải khí trong quá trình hoạt động của động cơ.
- Kết hợp thân máy và Piston tạo buồng cháy
1.1.2 Công dụng :
- Nắp máy động cơ là nơi lắp đặt các cụm chi tiết của động cơ đốt trong. Cụ thể trên
đó được bố trí xunpap, trục cam, hệ thống phun nhiên liệu, đánh lửa
- Tạo đường nạp, thải khí, tạo buồng cháy
1.1.3 Vật liệu chế tạo:
- Nắp máy động cơ N63 được đúc bằng hợp kim nhôm
- Hợp kim nhôm được sử dụng cho nắp máy thường là JIS-AC4B, có độ dẫn nhiệt
là 150W/(m.K) . Gang có độ dẫn nhiệt thấp hơn 50W/(m.K) . Do đó độ dẫn nhiệt
của nhôm gấp ba lần so với gang. Vì tỷ trọng bằng 1:3 so với gang nên hợp kim
nhôm mang lại hiệu suất làm mát cao với trọng lượng nhẹ hơn
1.1.4. Cấu tạo:
- Nắp máy N63 có lỗ phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng cháy
- Nắp máy chứa 2 trục cam
- Nắp máy được đúc bằng hợp kim nhôm. Nhược điểm là mềm và khả năng chống
mài mòn là thấp. Trong quá trình đúc, Nhôm nóng chảy được đổ vào khuôn đã đặt
sẵn một lớp lót bằng gang.

- Mặt tiếp xúc buồng cháy được thiết kết hình nón để tăng thể tích buồng cháy và
tăng diện tích chịu nhiệt khi cháy

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


88
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

1.2. Thông số cơ bản để thiết kế nắp máy:

+ Chiều dài nắp máy: L= 671 mm

+ Chiều rộng nắp máy: B= 200 mm

+ Đường kính xilanh D= 98 mm

+ Khoảng cách 2 tâm xilanh lx= 159 mm

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


89
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

I-THÂN MÁY

2.1. Yêu cầu và điều kiện làm việc:


2.1.1. Yêu cầu làm việc:
-Chịu nhiêṭ đô ̣cao trong quá trình làm viêc̣

- Chịu rung đôṇg có chu kỳ trong quá trình làm viêc̣

- Chịu mài mòn (đối với loaị thân máy có xy lanh đúc liền)

- Phải đảm bảo bố trí đươc̣ cái hê ̣thống: hê ̣thống phát lưc̣ , hê ̣thống làm mát, hê ̣ thống
bôi trơn và hê ̣thống phối khí

- Có rất nhiều mối lắp ghép với các chi tiết khác nên phải chịu ứng suất lắp ghép có độ
dôi, lực xiết ban đầu với các nối ghép bu-lông

- Nhiệt độ cao cũng sinh ra ứng suất nhiệt tại các vị trí lắp ghép và giữa mặt trên và dưới
của nắp quy lát vì chênh lệch nhiệt độ lớn.

- Chịu tải trọng động do lực khí thể sinh ra, có thể phải chịu thêm tải trọng cục bộ do các
điều kiện làm việc khác nhau : Xe di chuyển trên mặt đường xấu, các máy xây dựng, xe
chuyên dùng làm việc trong điều khị khắc nghiệt…

- Tham gia vào quá trình bôi trơn, làm mát của nhiều chi tiết khác trên động cơ thông qua
các lỗ dầu, lỗ nước, áo nước, cánh tản nhiệt …

2.1.2. Yêu cầu cần có:


- Kết cấu đơn giản, dễ chế taọ và bảo trì sửa chữa

- Đảm bảo bao kín buồng cháy và xy lanh, không gây mất áp dẫn đến hao tổn công suất

- Vật liệu có cơ tính tốt chịu được tải trọng lớn, nhiệt độ cao, chịu mài mòn

- Đảm bảo bôi trơn, làm mát tốt

- Đảm bảo bao kín, tránh rò rĩ khí, nước làm mát, dầu bôi trơn

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


90
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

2.1.3. Yêu cầu chung:


- Kế cấu gọn nhẹ, dể gia công

- Dể dàng tháo lắp và sửa chửa

- Tuổi thọ cao, độ bền ổn định

- Dể dàng tháo lắp, bảo trì, bảo dưỡng, phụ tùng thay thế và điều chỉnh các cơ cấu bên
trong

- Có khối lượng nhỏ, gọn

- Giá thành hợp lí

- Mẫu mã đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ

2.2 Kết cấu thân máy:


2.2.1. Nhiệm vụ:
- Thân máy là cụm chi tiết dùng để lắp các cơ cấu và các cơ cấu của động cơ
- Cùng với Piston trong hệ thống phát lực và nắp máy tạo thành buồng cháy
- Đồng thời là bộ phận dẫn hướng chuyển động Piston đảm bảo Piston khi chuyển
đổi hướng ít bị xê dịch
2.2.2 Công dụng :
- Thân máy động cơ là nơi lắp đặt hầu hết các cụm chi tiết của động cơ đốt trong.
Cụ thể trên đó được bố trí xy lanh, hệ trục khuỷu cùng các bộ phận truyền động để
dẫn động các cơ cấu và hệ thống khác khác như bơm dầu, bơm nhiên liệu, bơm
nước, trục cam, quạt gió…
2.2.3 Vật liệu chế tạo:
- Thân máy động cơ N63 được đúc bằng hợp kim nhôm
- Hợp kim nhôm được sử dụng cho thân máy thường là JIS-AC4B, có độ dẫn nhiệt
là 150W/(m.K) . Gang có độ dẫn nhiệt thấp hơn 50W/(m.K) . Do đó độ dẫn nhiệt
của nhôm gấp ba lần so với gang. Vì tỷ trọng bằng 1:3 so với gang nên hợp kim
nhôm mang lại hiệu suất làm mát cao với trọng lượng nhẹ hơn
2.2.4. Cấu tạo:
- Thân máy động cơ N63 là loại thân máy có xy lanh đúc liền với thân máy thành
một bộ phận thống nhất gọi là thân xy lanh
- Thân máy được đúc bằng hợp kim nhôm. Nhược điểm là mềm và khả năng chống
mài mòn là thấp, để giải quyết vấn đề này nên các khối xilanh thường đúc với 1
lớp lót bằng gang . Trong quá trình đúc, Nhôm nóng chảy được đổ vào khuôn đã
đặt sẵn một lớp lót bằng gang.
Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung
91
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

- Các đường dẫn nước đã được cung cấp giữa các lỗ xy lanh. Bằng cách cho phép
chất làm mát động cơ chảy giữa các lỗ xy lanh, cấu trúc này cho phép giữ nhiệt độ
của thành xy lanh đồng đều
- Các đường dẫn khí thôi được cung cấp trong cacte

- Các đường xả dầu được cung cấp trong cacte. Điều này ngăn trục khuỷu trộn dầu
động cơ, làm giảm lực cản quay

2.3. Thông số cơ bản để thiết kế thân máy:

-Chiều dài thân máy: L= 671mm

-Chiều rộng thân máy: B= 200 mm

- Đường kính xy lanh: D = 98 mm

- Khoảng cách tâm giữa 2 piston liên tiếp lx = 159 mm

- Bán kính trục chính của trục khuỷu:R = 35 mm

- Bán kính quay của trục khuỷu: R = 46 mm

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


92
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Hình IV.1 : Mặt cắt thân máy

Chú thích:

+ lx: khoảng cách tâm hai xy lanh


+ D: đường kính xy lanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


93
Tính toán thiết kế động cơ (N63)

Nhóm thực hiện: Nhóm 21 GVHD: TS.Nguyễn Quang Trung


94

You might also like