You are on page 1of 21

VÌ SAO ĐẢNG CỘNG

SẢN VIỆT NAM PHẢI


TIẾN HÀNH CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI NĂM
1986 Ở VIỆT NAM LÀ
MỘT TẤT YẾU?
Nội dung
Nguyên nhân đổi mới đất nước
Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân khách quan
Nội dung đường lối đổi mới
Đổi mới về kinh tế
Đổi mới về chính trị
NGUYÊN NHÂN
CHỦ QUAN
NGUYÊN NHÂN
CHỦ QUAN

Sau 10 năm thực hiện kế hoạch 5 năm


(1976-1985), Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa ở
nước ta đạt nhiều thành tựu, song cũng gặp
không ít khó khăn.
=> Khủng hoảng về kinh tế - xã hội.
NGUYÊN NHÂN
CHỦ QUAN

Nguyên nhân cơ bản: “Sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ
trương, chính sách, sai lầm về chỉ đạo chiến lược sách lược và
tổ chức thực hiện”
NGUYÊN NHÂN
CHỦ QUAN

Thất bại của mô hình kinh tế cơ bản tự cung


Sự mất cân đối trong quản lý kinh tế
Cần thiết hóa quan hệ kinh tế với thế giới bên ngoà
Khát vọng phát triển và nâng cao đời sống của nhân dân
NGUYÊN NHÂN
CHỦ QUAN

Hậu quả: Cuối thập niên 70 đầu thập niên


80 của thế kỷ XX, đất nước ta lâm vào tình
trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội. Niềm
tin vào chủ nghĩa xã hội bị thách thức.

Để khắc phục sai lầm => tiến hành đổi


mới.
NGUYÊN NHÂN
KHÁCH QUAN
NGUYÊN NHÂN
KHÁCH QUAN

Thứ nhất, Cuộc cách mạng khoa học - công


nghệ hiện đại trên thế giới phát triển như
vũ bão kể từ sau cuộc khủng hoảng năng
lượng năm 1973 đã tạo ra thời cơ và thách
thức lớn đối với tất cả các nước.
NGUYÊN NHÂN
KHÁCH QUAN
Thứ hai, đổi mới, cải cách đã trở thành xu thế chung của thời
đại.
Trung Quốc là nước theo con đường xã hội chủ nghĩa cũng
bắt đầu tiến hành cải cách từ năm 1978. Tiếp đến là Liên Xô
tiến hành cải tổ từ năm 1985.
Điều đó đã chứng tỏ đổi mới là một yêu cầu bức thiết và có tính
tất yếu đặt ra đối với Việt Nam lúc này
NGUYÊN NHÂN
KHÁCH QUAN

Thứ ba, đến giữa thập niên 80 quan hệ quốc tế có nhiều thay
đổi với những diễn biến mới từ xu thế đối đầu sang đối thoại
và hợp tác trên nguyên tắc 2 bên cùng có lợi và cùng tồn tại
hòa bình.
NGUYÊN NHÂN
KHÁCH QUAN
=> Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước ở Việt Nam từ năm
1986 không phải được tiến hành một cách ngẫu nhiên.
Yêu cầu đổi mới ở Việt Nam xuất phát từ thực tiễn khách
quan, là do yêu cầu phát triển của cách mạng Việt Nam, phù
hợp với xu thế chung của thế giới.
Tác động từ bối cảnh trong nước có vai trò quyết định
thực hiện công cuộc đổi mới ở Việt Nam năm 1986.
NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI
ĐỔI MỚI
NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI

Đề ra lần đầu tiên tại đại hội lần thứ VI (12.1986).

Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của Chủ
nghĩa xã hội, mà là làm cho những mục tiêu ấy
được thực hiện có hiệu quả bằng những quan
điểm đúng đắn về Chủ nghĩa xã hội.

Đổi mới toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi


mới kinh tế.
NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
Đại hội rút ra 4 bài học quý báu:
Một là, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng
và hành động theo quy luật khách quan.
Ba là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng
cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
ĐỔI MỚI VỀ
KINH TẾ
ĐỔI MỚI VỀ KINH TẾ

Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đã đánh dấu sự mở đầu


của thời kì đổi mới. Đổi mới toàn diện, đồng bộ từ kinh tế,
chính trị đến tư tưởng xã hội.
Đại hội đề ra nhiệm vụ chủ yếu về kinh tế - xã hội trong kế
hoạch 5 năm (1986 - 1990) là xây dựng và tổ chức thực hiện
ba chương trình kinh tế lớn là:
Lương thực - thực phẩm
Hàng tiêu dùng
Hàng xuất khẩu
ĐỔI MỚI VỀ KINH TẾ

Xây dựng nền kinh tế quốc dân với công nghiệp và nông
nghiệp kết hợp chặt chẽ.
Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
Cải tạo quan hệ sản xuất
Hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước.
Thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngoại.
ĐỔI MỚI VỀ
CHÍNH TRỊ
ĐỔI MỚI VỀ CHÍNH TRỊ

Xây dựng nhà nước XHCN, Nhà nước của dân, do dân, vì
dân.
Xây dựng nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về
nhân dân.
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.
Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like