You are on page 1of 26

3 thành phần cơ bản của mầm

răng
- Cơ quan tạo men: tạo men răng
- Nhú răng: tạo ngà răng, tủy răng Ngoại trung
- Bao răng: tạo xê măng, DC nha chu, mô
xương ổ răng
Bao biểu mô Hertwig (HERS)
• Chức năng chính là cảm ứng và điều
hòa sự hình thành chân răng cả về
cỡ, hình dạng cũng như số lượng
chân răng
• Đặc điểm:
– Tạo nên từ các TB của biểu mô men
lớp ngoài và trong
– Các TB lớp trong cảm ứng TB ngoại vi
nhú răng để biệt hóa thành nguyên
bào tạo ngà
– Tổng hợp một số protein men như
amelogenin là tín hiệu cảm ứng các
TB bao răng biệt hóa thành nguyên
bào tạo xê măng ở vùng 1/3 cổ răng
Quá trình hình thành xê măng
Hình thành lớp ngà răng đầu tiên phía trong
bao biểu mô Hertwig

HERS tan rã, các TB từ túi răng tiếp xúc với lớp
ngà răng đầu tiên

Biệt hóa thành nguyên bào tạo xê măng nằm


dọc mặt ngoài chân răng

Hoạt động chế tiết collagen và proteoglycan


tạo lưới hữu cơ cho xê măng

Khoáng hóa dần tạo nên xê măng trưởng


thành
Các loại xê măng
• Về cơ bản xê măng có thể được phân loại theo
sự có mặt của TB trong cấu trúc của nó: xê
măng vô bào, xê măng có tế bào
• Còn có thể phân loại theo nguồn gốc sợi
collagen (nội sinh, ngoại sinh), theo sự có mặt
của sợi collagen trong cấu trúc (có/ không sợi)
• Xê măng vô báo hình thành trước còn gọi là xê
măng nguyên phát, xê măng có tế bào hình
thành sau là xê măng thứ phát
Hình thành xê măng vô bào
• Sự tạo thành xê măng vô bào bắt đầu ngay sau
khi sự khoáng hóa lớp ngà đầu tiên của chân
răng
• HERS đóng vai trò sản xuất một số protein liên
quan tới xê măng như sialoprotein xương
(BSA), osteopontin, sợi collagen
• Ngoại trung mô của bao
răng xuyên qua HERS tiếp
xúc với lớp tiền ngà, biệt
hóa thành tạo xê măng
bào có vai trò:
– Tổng hợp các sợi collagen
– Tổng hợp chất căn bản
• GĐ sớm:
– Nguyên bào sợi của túi
răng xếp theo hướng
song song với trục chân
răng, các tế bào này tổng
hợp các sợi collagen
ngoại sinh
– Các sợi collagen đi vuông
góc với trục chân răng,
đan với các sợi collagen
chưa khoáng hóa của
ngà răng
• Dưới kính hiển vi điện
tử
– D: ngà răng
– EF: sợi collagen ngoại
sinh
– CB: nguyên bào tạo xê
măng
GĐ muộn(sau khi DC nha chu hình
thành)
• Nguyên bào tạo xê măng
tạo khuôn hữu cơ của xê
măng gồm chất nền
proteoglycan, sợi collagen
nội sinh và sau đó khoáng
hóa khuôn hữu cơ
• Khi lớp xê măng đầu tiên
hình thành một số TB di
chuyển về phía DC nha chu
để tránh bị vùi lấp  xê
măng vô bào
• Một số sợi từ DCNC sát
nhập vào trong lớp xê măng
tạo nên các sợi sharpey
Hình thành xê măng có tế bào
• Diễn ra nhanh hơn, bắt đầu sau khi ít nhất ½ chân
răng đã hình thành
• Có 2 giai đoạn: GĐ sớm và GĐ muộn
• Các nguyên bào tạo xê măng tổng hợp mạnh
collagen nội sinh, sự khoáng hóa trong GĐ này
diễn ra nhanh, từ nhiều trung tâm khác nhau
• Các nguyên bào tạo xê măng bị vùi lấp trong mô
khoáng hóa một phần chết do thiếu nuôi dưỡng
phần còn lại tạo nên tế bào xê măng nằm trong
các hốc xương, liên kết với nhau qua các đuôi bào
tương
Quá trình bồi đắp xê măng
• Trong suốt đời sống của răng xê măng không
tái tạo lại mà chỉ được bồi đắp thêm
• Tốc độ bồi đắp xê măng vô bào là
3micromet/năm
• Tốc độ bồi đắp giảm dần theo tuổi
Quá trình hình thành DC nha chu
• Bắt đầu rất sớm từ khi
hình thành chân răng
tới trước khi răng mọc
• TB bao răng giữa xương
ổ răng và HERS tạo bởi
2 loại tế bào:
– TB trung mô của bao
răng chính danh
– TB trung mô quanh ổ
răng
• Trong khi sự hình thành chân răng diễn ra, các
TB này phân cực, tăng hoạt động chế tiết, tăng
thể tích TB tạo nên các TB dài, mỏng, nhiều ty
thể, lưới nội sinh chất hạt và bộ máy golgi
phát triển
• Sản phẩm chế tiết của chúng là các sợi
collagen và glycoprotein taon nên DC nha chu
Sự hình thành và sắp xếp các bó sợi
chính của DC nha chu
• Ngay trước khi răng mọc, các nguyên bào sợi của
nằm sát với lớp xê măng vùng 1/3 cổ răng sắp xếp
theo hường xiên so với trục chân răng
• Chúng tạo nên các sợi collagen đầu tiên của bó
mào xương ổ răng
• Sau đó các bó tương tự xuất hiện trên xương ổ
răng tương ứng
• 2 bó sợi này tiến đến gần nhau chúng bện lại, hòa
nhập, bắt chéo nhau để tạo nên bó sợi hồn chỉnh
• Tương tự vậy
– Bó sợi ngang của một răng gần như hoàn chỉnh khi
nó xác lập tương quan cắn với răng đối diện, khi
đó bó xiên vẫn tiếp tục phát triển
– Khi chân răng hoàn chỉnh bó sợi chóp chân răng
mới hình thành
Sự hình thành xương ổ răng
• Xương ổ răng là một phần của xương hàm
trên và hàm dưới tạo nên và nâng đỡ ổ răng
• Xương ổ răng hình thành dần trong quá trình
răng mọc tạo giá bám cho dây chằng nha chu
đang hình thành và dần biến mất khi mất răng
• Vào cuối tháng thứ 2 thai kì, xương hàm trên
cũng như xương hàm dưới hình thành các
rãnh hướng về phía khoang miệng
• Mầm răng phát triển trong cấu trúc xương
trong giai đoạn chuông muộn, các vách
xương, cầu xương hình thành ngăn cách các
mầm răng với nhau trong các khoang riêng
biệt
• Mầm răng di chuyển tự do trong các khoang
xương trong quá trình xương hàm hình thành
• Những thay đổi rõ rệt của xương ổ răng xuất
hiện khi chân răng bắt đầu hình thành:
– Xương ổ răng tăng dần chiều cao
– Các TB trong túi răng biệt hóa thành nguyên bào
tạo xương (osteoblast) hoạt động tạo xương ổ
chính danh
Sự hình thành lợi
• Lợi gồm có hai thành phần:
– Biểu mô có nguồn gốc ngoại bì, gồm:
• Biểu mô kết nối không sừng hóa
• Biểu mô phủ sừng hóa hoàn toàn và biểu mô phủ khe
lợi bán sừng hóa
– Mô liên kết có nguồn gốc trung bì
Sự hình thành biểu mô kết nối và khe
lợi
Sau khi men hình thành, lớp men này được bao phủ bởi
BM men thoái hóa (REE), lớp BM này gắn với răng bởi
lớp màng đáy và thể bán liên kết

Khi răng xuyên qua lớp NM miệng, REE hợp nhất với
NM miệng và biển thành BM kết nối

BM kết nối kéo dài theo hướng về chóp răng, tạo nên
một rãnh nông – rãnh lợi

Rãnh lợi trở nên sâu hơn do REE tách xa khỏi bề mặt
răng đang mọc, BM kết nối giữ nguyên vị trí nhờ sự
bám váo đường nối men-ngà

You might also like