You are on page 1of 33

CHƯƠNG 1.

Tổng quan về rủi


ro trong kinh doanh quốc tế
• 1.1.Khái quát chung về rủi ro
• - Khái niệm
• - Phân loại rủi ro
• 1.2. Quản lý rủi ro
• - Khái niệm
• -Tầm quan trọng của quản lý rủi ro trong kinh doanh
quốc tế
1. Khái quát chung về rủi ro
1.1. Khái niệm
• Rủi ro là sự bất trắc xảy ra liên hệ đến việc xuất hiện
một biến cố không mong đợi
• Rủi ro là sự nguy hiểm cần được ngăn ngừa hay được
bảo hiểm
• Rủi ro là một điều kiện trong đó khả năng một sự bất
lợi sẽ xuất hiện so với sự đoán khi có biến cố xảy ra
• “Risk is uncertainty concerning the occurrence of a
loss or events which might produce a loss (an
event)”
• Risk in itself is not bad; risk is essential to progress,
and failure is often a key part of learning. But we
must learn to balance the possible negative
consequences of risk against the potential benefits of
its associated opportunity. (Van Scoy, 1992)
• Risk is defined as the uncertainty of outcome,
whether positive opportunity or negative threat, of
actions and events (Chea Thourn , 2013)
ISO 31000:2009
• Risk is defined as the “effect of uncertainty on
objectives”
Lưu ý:
• Tác động có thể tích cực hoặc tiêu cực
• Đối tượng chịu ảnh hưởng có thể là: ……
• Rủi ro mang tính tiềm ẩn
• Rủi ro kéo theo hậu quả
• Hiện tượng ngấu nhiên có thể biết hoặc chưa biết
• Risk is unavoidable and present in every human
situation. It is present in daily lives, public and
private sector organizations (Bundesamt für
Strahlenschutz, Salzgitter, Germany, 2010)
• Risk is a condition in which there is a possibility of
an adverse deviation from a desired outcome that is
expected or hoped for. (Emmett J. Vaughan, Therese
M. Vaughan, 2007)
• Đặc điểm:
• - Là sự tổn thất ngẫu nhiên
• - Là khả năng có thể gây tổn thất hoặc mang lại lợi ích
• - Là khả năng xuất hiện một biến cố không mong đợi
• * Thành phần căn bản của rủi ro
• - Mối đe doạ
• - Nguồn/ đối tượng
• - Các nhân tố thay đổi/ tình huống cụ thể
• - Hậu quả
1.2. Phân loại rủi ro
• Rủi ro có và không có tổn thất về tài chính
• Rủi ro tĩnh và rủi ro động: nền kinh tế
• Rủi ro căn bản và rủi ro cá biệt
• Rủi ro thuần tuý và rủi ro suy đoán
• Xét về nguồn của rủi ro, có
- Rủi ro kinh tế
- Rủi ro chính trị
- Rủi ro pháp luật - Rủi ro xã hội
- Môi trường hoạt động
- Ý thức tổ chức con người
- Môi trường vật chất
2. Quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế

1.1. Định nghĩa về quản trị rủi ro


• Sự nhận dạng, đo lường và kiểm soát các loại rủi ro
có thể đe doạ các loại tài sản và thu nhập từ các dịch
vụ chính hay từ các hoạt động sản xuất kinh doanh
chính của một ngành kinh doanh hay của một doanh
nghiệp sản xuất
• Risk management is an activity which integrates
recognition of risk, risk assessment, developing
strategies to manage it, and mitigation of risk using
managerial resources (Bundesamt für Strahlenschutz,
Salzgitter, Germany, 2010)
• Enterprise Risk Management (ERM) is a response to
the sense of inadequacy in using a silo-based
approach to manage increasingly interdependent risks
(Robert J. Chapman, 2006)
• Mục tiêu của quản trị rủi ro
• - Né tránh tổn thất
• - Giảm thiểu tổn thất
• - Tối thiểu hoá hậu quả của tổn thất
• Quá trình quản trị rủi ro
• - Nhận dạng mối nguy hiểm và rủi ro: nguyên nhân,
ảnh hưởng
• - Phân tích rủi ro
• Đo lường/ đánh giá rủi ro: xác suất, mức tổn thất, sự
tồn tại của rủi ro
• - Bồi thường tổn thất: lưu giữ tổn thất, chuyển giao
một phần chi phí của tổn thất
• - Đối chiếu các kết quả
Quy trình quản trị rủi ro
ISO 31000: 2009
IEC/ISO 31010:2009 Risk Assessment
Techniques
Nhận diện rủi ro
• Định tính
− Xác định tần suất, xác suất xảy ra rủi ro
− Tính nghiêm trọng: tác động, hậu quả của rủi ro (tài
chính, nguồn nhân lực, tài sản, khả năng tiếp tục hoạt
động …)
− Thời gian: thời điểm xảy ra rủi ro, tốc độ, xu hướng,
kéo dài bao lâu
− Độ nhạy cảm: khả năng biến đổi của doanh nghiệp
Nhận diện rủi ro
• Định lượng
− Giá trị: mean, mode, median, ngân sách …
− Phân phối: độ lệch chuẩn, range, phân phối xác suất
− Tỷ lệ: so sánh các yếu tố với nhau
Cơ sở để nhận diện rủi ro
• Từ các chiến lược, kế hoạch kinh doanh
• Các báo cáo thanh tra, kiểm toán, …
• Kinh nghiệm cá nhân (của chuyên gia, nhân viên, SV,…)
• Từ các kiến thức hợp tác, ký lục của công ty
• Các báo cáo chuyên ngành
• Khảo sát
• Báo cáo khiếu nại, bồi thường bảo hiểm
• Bài học kinh nghiệm từ bên ngoài
• Nhận định của các chuyên gia
• Kết quả phỏng vấn
• Thảo luận nhóm
• Bản lưu sự kiện
Các cách nhận diện rủi ro
• Brainstomng
• Phỏng vấn
• Checklists
Các cách phân tích
 Ma trận
 Khai thác nguyên nhân (Root cause)
 Phân tích nguyên nhân-kết quả
 Sơ đồ tác động (Influence Diagram)
 Bow tie diagram
 Phương pháp Monte Carlo để xác định giá trị trong
tương lai
Ma trận
Root cause
Phân tích nguyên nhân-kết quả
Sơ đồ tác động
• 5. Nhận dạng một số rủi ro trong kinh doanh quốc tế
- Rủi ro thị trường
- Rủi ro chính trị/ rủi ro quốc gia
- Rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro tín dụng
- Rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hoá
- Rủi ro trong thực hiện hợp đồng, rủi ro trong hoạt động …
• VD:
• - 23% sự việc xảy ra do đắm tàu, mắc cạn, cháy, đâm va, bị
nước biển xâm nhập, thời tiết xấu
• - 21% do trộm cắp, hao hụt do vận chuyển
• - 43% do bảo quản hàng hoá, lây hại
4. Tổn thất
• 1. Khái niệm
• Là hậu quả của rủi ro
• Là thiệt hại về người và, hoặc tài sản do rủi ro gây ra
• 2. Phân loại
• - Tổn thất trực tiếp và tổn thất gián tiếp
• - Tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận
• - Tổn thất căn bản và tổn thất cá biệt
• - Tổn thất tài sản và tổn thất con người
2.2. Tầm quan trọng của QLRR
− Tài chính
− Chất lượng sản phẩm
− Nguồn nhân lực
- Uy tín, vị thế
- Khả năng cạnh tranh
- Môi trường
- Xã hội
• 84% các nhà quản lý cho rằng việc quản lý rủi ro
doanh nghiệp sẽ giúp làm tăng doanh thu, tăng giá
bán hàng hoá và giảm chi chí đầu tư (Robert J.
Chapman, 2006)

You might also like