You are on page 1of 160

TRIẾT HỌC

(DÀNH CHO HV CAO HỌC)


KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH

Chương1: Khái luận về triết học


Chương 2: Bản thể luận
Chương 3: Phép biện chứng
Chương 4: Nhận thức luận
Chương 5: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Chương 6: Triết học chính trị
Chương 7: Ý thức xã hội
Chương 8: Triết học về con người
45 tiết trên lớp 1 bài kiểm tra (10%), 1 bài tiểu luận
(30%), 1 bài thi tự luận (60%).
Chương 1

KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC


Nội dung:
1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
2. Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học
trong lịch sử
3. Triết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong
đời sống xã hội.
4. Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo
triết học Mác – Lênin trong thực tiễn cách mạng
Việt Nam.
5. Triết lý và vai trò của nó trong đời sống xã hội.
1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

a) Triết học
 Quan niệm trong văn hóa phương Đông
 Quan niệm của các triết gia phương Tây trước
Mác (từ cổ đại cho đến cận đại)
 Quan niệm của Triết học Mác - Lênin

b) Vấn đề cơ bản của triết học


2. Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học
trong lịch sử

a) Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành, phát


triển tư tưởng triết học trong lịch sử.

b) Sự ra đời và phát triển của triết học phương Đông

c) Sự ra đời và phát triển của triết học phương Tây

d) Khái lược về sự ra đời và phát triển tư tưởng triết học


Việt Nam thời phong kiến.
3. Triết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong đời
sống xã hội.

===> TH là cơ sở lý luận chung của nhận thức khoa học,


giải quyết các vấn đề của thực tiễn xã hội

4. Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo triết học


Mác – Lênin trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.

5. Triết lý và vai trò của nó trong đời sống xã hội.


CÁC HÌNH THỨC VÂN ĐỘNG CỦA VẬT
CHẤT

XÃ HỘI
SỰ

SINH HỌC CỦA CÁ
TRAO QL XH
ĐỔI SỰ
HOÁ HỌC SỰ BIẾN
CHẤT THAY
ĐỔI
CHUYỂN CỦA CÁC GIỮA THẾ
ĐỘNG CƠ THỂ NHAU
VẬT LÝ CHẤT,
CỦA CÁC CÁC QT SỐNG CỦA
SỰ THAY VÀ CÁC
HẠT CƠ PHÂN
ĐỔI MÔI HTKTXH
BẢN GIẢI
VỊ TRÍ TRƯỜNG
CƠ HỌC TRONG
CÁC HOÁ
QT NHIỆT HỢP
KHÔNG
ĐIỆN, TỪ
GIAN

VẬN ĐỘNG LÀ THUỘC TÍNH CỐ HỮU, LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
F = G.m1m2/r2
E = mc2
NaOH + HCl = NaCl + H2O Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
XÃ HỘI

SINH

HÓA

LÝ


* Các hình thức vận động cơ bản của TGVC và
mối quan hệ của chúng:
+ Có năm hình thức vận động: cơ giới, vật lý,
hóa, sinh và xã hội
+ Các hình thức đó có mối quan hệ biện chứng
Vận động xã hội
với nhau:
- Các hình thức vận động có sự khác nhau
Vận động sinh vật
về chất
- Các hình thức vận động cao bao hàm trong Vận động hóa
chúng các hình thức vận động thấp hơn và xuất
hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp hơn Vận động lý
- Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có
thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác Vận động
nhau, nhưng bao giờ cũng có một hình thức vận cơ giới
động đặc trưng cho bản chất của sự vật
CÁC HÌNH THỨC VÂN ĐỘNG CỦA VẬT
CHẤT

XÃ HỘI
SỰ

SINH HỌC CỦA CÁ
TRAO QL XH
ĐỔI SỰ
HOÁ HỌC SỰ BIẾN
CHẤT THAY
ĐỔI
CHUYỂN CỦA CÁC GIỮA THẾ
ĐỘNG CƠ THỂ NHAU
VẬT LÝ CHẤT,
CỦA CÁC CÁC QT SỐNG CỦA
SỰ THAY VÀ CÁC
HẠT CƠ PHÂN
ĐỔI MÔI HTKTXH
BẢN GIẢI
VỊ TRÍ TRƯỜNG
CƠ HỌC TRONG
CÁC HOÁ
QT NHIỆT HỢP
KHÔNG
ĐIỆN, TỪ
GIAN

VẬN ĐỘNG LÀ THUỘC TÍNH CỐ HỮU, LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
F = G.m1m2/r2
E = mc2
NaOH + HCl = NaCl + H2O Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
XÃ HỘI

SINH

HÓA

LÝ


* Các hình thức vận động cơ bản của TGVC và
mối quan hệ của chúng:
+ Có năm hình thức vận động: cơ giới, vật lý,
hóa, sinh và xã hội
+ Các hình thức đó có mối quan hệ biện chứng
Vận động xã hội
với nhau:
- Các hình thức vận động có sự khác nhau
Vận động sinh vật
về chất
- Các hình thức vận động cao bao hàm trong Vận động hóa
chúng các hình thức vận động thấp hơn và xuất
hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp hơn Vận động lý
- Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có
thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác Vận động
nhau, nhưng bao giờ cũng có một hình thức vận cơ giới
động đặc trưng cho bản chất của sự vật
Các trường phái chính thống Các trường phái tà giáo

1. Mimamsa 1. Đạo Jaina

2. Vedanta 2. Phật Giáo

3. Samkhya 3. Lokayata

4. Nyaya – Váiesika

5. Madhyamika

6. Yogacara
* CNDT
CNDT
YT quyết định VC

Nguồn gốc
Các hình thức phát triển
nhận thức và xã hội
(hai hình thức cơ bản)

Nhận thức Xã hội CNDT


khách quan

Sự gia tăng vai trò của lao động trí óc CNDT


Sự phân hóa giai cấp trong xã hội chủ quan

Tuyệt đối hóa vai trò của YT. Hiểu biết không đầy đủ
các giai đoạn của quá trình nhận thức
CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT PHÁC

• Tính chất: Thô sơ, chất phác, phỏng đoán dựa


chủ yếu trên những quan sát trực tiếp, cảm tính
• Đại biểu: Ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa và
thổ), Talet (nước), Hêraclit (lửa), Empêđôclơ
(đất, nước, lửa và không khí), Đêmôcrit
(nguyên tử)
CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT PHÁC

Talet (khoảng 624- 547 tr. CN) Hêraclit (kho¶ng 520-460tr.CN)


CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT PHÁC

Đêmôcrit(460-370 tr.CN)
CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT PHÁC

Triết học duy vật


Đêmôcrít là nhà triết học vĩ đại nhất, là đại biểu lớn nhất của CNDV cổ
đại, người cầm đầu phái duy vật đấu tranh chống lại phái duy tâm ở Hy Lạp
cổ đại. Công lao có ý nghĩa lích sử của Đêmôcrít là đã bền bỉ đấu tranh cho
quan niệm duy vật về tự nhiên, hình thành lên “đường lối Đêmôcrít” và có
ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển tiếp theo của Triết học duy vật
CNDV của ông tập trung nổi bật ở thuyết nguyên tử, đó là thành quả vĩ
đại của tư tưởng duy vật trong thế giới cổ đại. Nó là cơ sở hình thành nên sự
vật của thế giới
Dựa vào thuyết nguyên tử, ông khẳng định sự ràng buộc theo quy luật
nhân quả, tính tất nhiên và tính khách quan của các hiện tượng tự nhiên
 Ngây thơ, Tích cực:
- Xuất phát từ chínhTG để giải thích
chất phác, về TG
- Trình bày bức tranh tổng thể về TG
mộc mạc = - Chứa đựng tư tưởng vô thần
Chủ nghĩa cảm tính
duy vật
chất phác và phỏng đoán
Hạn chế:
 Đại biểu: TH mới chỉ giải thích TG
- Mang tính trực quan
ngũ hành; - Mang tính phỏng đoán
- Đồng nhất VC với vật thể
Talet; Đêmôcrit… - DV không triệt để
* CNDV
CNDV
VC quyết định YT
Nguồn gốc
nhận thức và xã hội Các hình thức phát triển
(ba hình thức cơ bản)

CNDV siêu hình


Xã hội Nhận thức
CNDV chất phác (CNDV cận đại):
(CNDV cổ đại): + Máy móc, cơ giới,
Ngây thơ, chất phác nửa vời
mộc mạc. + - Ph.Bêcơn
Cảm tính và - T.Hốpxơ
Các phong trào CM phỏng đoán - L.Phoiơbac
và tiến bộ - Ngũ hành (P.Đông)
- Đêmôcrit, Talet…
CNDV
Biện chứng:
Sự phát triển của KH Duy vật và BC
Và các tư tưởng tiến bộ Triệt để, sáng tạo

CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNH
( Thế kỷ XV-XVIII )
• . Tính chất: xem xét thế giới,các đối tượng
trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
• Nguyên nhân: chịu sự tác động mạnh mẽ
của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc
do sự phát triển rực rỡ của cơ học, khoa học
thực nghiệm thời kỳ này
• . Đại biểu : Ph.Bêcơn, T.Hôpxơ (Anh), Điđrô,
Hônbách (Pháp)...
CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNH

T. Hôpxơ (1588 - 1679) F.Bêcơn (1561 - 1626)


CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNH

Điđrô (1713 -1784) Hônbách (1729 - 1789)


Tích cực:
-Xuất phát từ chínhTG. Các nhà
THDV đã dựa vào các thành tựu
KHTN để giải thích và CM các
• Gắn bó chặt chẽ với quan điểm về TG
KHTN -Đề cao con người và trí tuệ con người
•Có tính chiến đấu cao -Trình bày bức tranh cụ thể về TG
Chủ nghĩa •Mang tính máy móc, - Chứa đựng tư tưởng vô thần
duy vật cơ giới và nửa vời
•Đại biểu: P.Bêcơn;
siêu hình Hạn chế:
T. Hốpxơ; J. Lamêtri;
D. Điđrô; H. Hônbach TH mới chỉ giải thích TG
L. Phoiơbắc…. - Mang tính máy móc, cơ giới
- Mang tính siêu hình
- Đồng nhất VC với vật thể
- DV không triệt để
(DT trong nhận thức xã hội)
Chế độ đẳng cấp

Tăng lữ

Quý tộc

Dân thường

Cùng đinh và nô lệ

Chế độ phân biệt đẳng cấp khắt khe làm cho mâu thuẫn giữa các đẳng cấp
trong xã hội ngày càng sâu sắc, đặc biệt là mẫu thuẫn giữa những đẳng cấp bị
áp bức với tăng lữ và qúy tộc. Điều này dẫn đến sự ra đời của những tư tưởng
chống lại đạo Bà la môn mà Phật giáo là một trong những tư tưởng đó.
Chức năng, vai trò của triết học
• Thế giới quan (TGQ): đưa ra các quan điểm
chung nhất về thế giới và về con người
• Phương pháp luận (PPL): định hướng, chỉ
đạo các hoạt động con người
===> Chức năng TGQ và PPL có ở mọi khoa
học
===> Chức năng TGQ và PPL có ở khoa học TH
Einstein:

  “Đối với con người, kiến thức không quan trọng lắm. Để
có kiến thức con người không cần đến đại học. Cái đó
người ta có thể học từ sách.

Giá trị của giáo dục đại học không nằm ở chỗ học
thuộc lòng thật nhiều kiến thức mà ở chỗ tập luyện tư
duy, cái mà người ta không bao giờ học được từ sách
giáo khoa”
Einstein:
 "Là một sự thiếu sót nếu chỉ dạy cho con người một ngành chuyên

Môn. Bằng cách đó anh ta trở thành một loại máy có thể sử dụng
được. Nhưng quan trọng là anh ta phải có một cảm giác sinh động về
cái gì đáng giá để phấn đấu. Anh ta phải có một cảm giác sinh động

về cái gì đẹp và tốt về mặt đạo lý. Nếu không anh ta với kiến thức
chuyên môn hoá sẽ giống như  một con chó được huấn luyện tốt, hơn

là một con người phát triển hài hoà. Anh ta phải hiểu biết về động cơ
của con người, những ảo tưởng và đau khổ của họ, để có được một
thái độ đúng với người đồng loại và với cộng đồng."
Chức năng – vai trò của triết học
a) Xây dựng hệ thống quan điểm về thế giới (TGQ)
( ở tầm chung nhất: nguồn gốc, bản chất và những
quy luật chung nhất của mọi tồn tại)
b) Xác lập phương pháp luận của nhận thức và thực
tiễn (xây dưng những nguyên tắc chung , mang
tính định hướng để giải quyết các vấn đề của nhận
thức và thực tiễn)
===> TH là cơ sở lý luận chung của nhận thức khoa
học, giải quyết các vấn đề của thực tiễn xã hội
Chức năng, vai trò của triết học

Mối quan hệ giữa Triết học và Khoa học


• Triết học dựa vào khoa học: là sự khái quát tri
thức khoa học, kết luận rút ra từ khoa học.
• Triết học ảnh hưởng đến khoa học: là thế giới
quan, phương pháp luận chung của khoa học
sự khác biệt giữa phương Đông và phương Tây

Một nghệ sĩ trẻ người Trung Quốc có tên Yang Liu


hiện đang sinh sống tại Đức vừa cho ra mắt bộ ảnh
đồ họa có tên “East Meets West” (Đông Tây gặp
gỡ). Bộ ảnh cho thấy sự khác biệt trong đời sống
văn hóa – xã hội giữa phương Đông và phương
Tây.
Cách thể hiện ý kiến cá nhân

Người phương Tây quan trọng sự thẳng thắn. Người


phương Đông đề cao sự khéo léo, mềm mỏng.
Giải quyết vấn đề

Người phương Tây coi trọng kết quả sau cùng, vì vậy, họ sẵn sàng đương đầu với
vấn đề cản trở, cốt sao đạt được mục tiêu nhanh nhất. Người phương Đông quan
trọng quá trình thực hiện. Vốn không thích đối đầu, xung đột, nên người phương
Đông có thể chấp nhận đi vòng một chút, tuy mất thời gian hơn nhưng vẫn đạt
được kết quả sau cùng và không tổn hao quá nhiều sức lực.
Phong cách sống

Người phương Tây đề cao cái Tôi, năng lực cá nhân, cá tính
riêng… Người phương Đông trân trọng cái Ta, con người phải
luôn biết hòa nhập với môi trường xung quanh để tạo nên sự
hài hòa.
Các mối quan hệ và sự kết nối trong xã hội

Các mối quan hệ trong thế giới phương Tây không mang
nặng tính “dắt dây” như trong xã hội phương Đông.
Cấp trên

Trong thế giới phương Tây, sếp cũng là người đi làm kiếm
sống như nhân viên, chỉ có điều cấp bậc, tầm nhìn và
lương bổng của sếp cao hơn một chút. Ở phương Đông,
sếp được coi là “người khổng lồ”.
Nhìn nhận về bản thân

Người phương Tây rất quan trọng cái Tôi, đề cao tính cá nhân trong một số
khía cạnh của đời sống. Họ đòi hỏi những người xung quanh phải tôn trọng
những gì thuộc về vấn đề cá nhân. Ở phương Đông, cái Tôi thường nhỏ bé, dễ
bị khỏa lấp và việc quên đi cái Tôi được cho là một đức tính đáng khen ngợi.
Trẻ em trong gia đình

Trẻ em ở phương Tây không được cả gia đình chăm lo, ưu ái như ở
phương Đông. Trong gia đình phương Tây, trẻ em có vị trí ngang bằng
như những thành viên khác trong nhà, cũng có quyền lợi và nghĩa vụ
riêng. Ở phương Đông, em bé thường được coi là trung tâm thú vị của
cả nhà và các thành viên sẽ xoay quanh “tâm điểm” này.
Cuộc sống của người già

Dạo chơi công viên ở phương Tây, bạn sẽ bắt gặp


nhiều cụ già dắt thú cưng đi dạo. Ở phương Đông,
bạn sẽ thấy các cụ già dắt cháu đi chơi.
Vấn đề đúng giờ

Đúng giờ là yếu tố rất được tôn trọng trong các cuộc gặp gỡ ở thế giới
phương Tây. Người ta không cần đến sớm để thể hiện sự tôn trọng nhưng
càng không nên đến muộn vì đó là hành động bất lịch sự. Người phương
Đông thì khác, họ có thể xê dịch giờ hẹn đôi chút và điều đó không trở
thành vấn đề lớn.
Đi du lịch

Người phương Tây đề cao việc quan sát và trải nghiệm thực tế trong
suốt chuyến đi. Trong khi đó, đối với người phương Đông, việc lưu lại
hình ảnh làm kỷ niệm trong từng chặng đường, từng địa điểm thăm
quan là một việc quan trọng không kém.
Cách thể hiện cảm xúc

Người phương Tây vui buồn đều thể hiện khá rõ ràng còn
người phương Đông có thể “trong héo ngoài tươi”.
Văn hóa xếp hàng

Thực tế văn hóa xếp hàng đã dần hình thành tại nhiều nước
phương Đông, đặc biệt tại các thành phố lớn. Tuy vậy, nhìn
chung, nó chưa ăn sâu vào nếp sống của người phương Đông ở
mọi lúc mọi nơi.
Đường phố ngày cuối tuần

Những ngày cuối tuần, đường phố phương Tây thường vắng vẻ, họ không
đổ ra đường mà thường có hai lựa chọn: một là ở nhà ngủ bù cho cả
tuần lao động vất vả, hai là về miền quê vui chơi, hít thở không khí trong
lành. Ở phương Đông, đặc biệt tại các thành phố lớn, người dân thường
đổ ra đường, tới các khu vui chơi và trung tâm mua sắm để giải trí.
Tiệc tùng

Tại những bữa tiệc trang trọng, người phương Tây thích đứng thành
nhóm nhỏ, rủ rỉ trò chuyện. Người phương Đông thích ngồi thành
những nhóm lớn, trò chuyện ồn ào, đó được coi là biểu hiện của sự
hào hứng, vui vẻ. Tiệc càng ồn càng chứng tỏ tổ chức thành công.
Tiếng ồn trong nhà hàng

Người phương Tây rất ngại việc nói to ở nơi đông người. Vì vậy, ở nơi công
cộng như nhà hàng, quán ăn, họ nói nhỏ, chỉ đủ để người ngồi với mình
nghe thấy. Ngay cả việc gọi nhân viên phục vụ cũng được thể hiện bằng
ánh mắt và động tác tay. Người phương Đông khá vô tư trong việc này, họ
có thể nói to, gọi nhau í ới ở nơi đông người.
Thức uống “lành mạnh”

Ở phương Tây, nếu ai đó bị yếu bụng hoặc đau dạ dày, khi


dùng bữa, họ sẽ uống nước ngọt có gas, trong khi đó,
người phương Đông sẽ gọi trà hoặc nước khoáng.
Vẻ đẹp lý tưởng

Người phương Tây thích da nâu, người


phương Đông thích da trắng.
Các bữa ăn trong ngày

Người phương Tây thường ăn sáng vội vàng, ăn tối qua loa, thường dùng
đồ ăn nhanh, bữa trưa vì vậy được coi là bữa ăn thư thái nhất trong
ngày khi họ có thể rủ bạn bè ra tiệm dùng bữa. Người phương Đông đề
cao tầm quan trọng của cả 3 bữa ăn trong ngày, họ thích sự nóng sốt. Ăn
uống qua quýt theo kiểu “cơm đường cháo chợ” là điều không ai thích.
Phương tiện di chuyển

Trước đây, khi người phương Tây coi ô tô là phương tiện di chuyển hiệu
quả nhất, người phương Đông còn đi xe đạp. Giờ đây, người phương Tây
lại coi xe đạp là phương tiện di chuyển “lành mạnh” nhất, trong khi đó,
người phương Đông đã chuyển sang đi ô tô (nếu có điều kiện).
Tắm táp

Người phương Tây thích tắm sáng rồi mới đi làm.


Người phương Đông thích tắm tối trước khi đi ngủ.
Ẩm thực sành điệu

Người phương Tây sành điệu sẽ tìm tới các món Á.


Người phương Đông “ăn chơi” sẽ tìm tới các món Âu.
Thời tiết và cảm xúc

Người phương Tây thích nắng, ghét mưa. Họ đặc biệt yêu
những ngày nắng (có lẽ vì thế mà họ thích da nâu). Người
phương Đông thích cả mưa và nắng. Nắng mưa đối với
người phương Đông đều có nét đẹp, nét thú vị riêng.
Đông Tây trong mắt nhau

Trong mắt người phương Tây, người phương Đông đặc


trưng với nón lá, thích uống trà và ăn cơm. Người
phương Đông ấn tượng với người phương Tây vì mũ nồi
cao, xúc xích và bia.
?
Philosophia = phileo + sophia
 Nhận thức (nghiên cứu, tìm hiểu) →
tri thức (khách quan)
 Nhận định (đánh giá, tỏ thái độ) →
quan điểm (chủ quan)
Định nghĩa “Triết học”

Thời cổ đại philosopy là:


 Tríết = Trí (tuệ)
 Dar'sana (triết học) có nghĩa là chiêm ngưỡng
 "tình yêu đối với sự thông thái"
Định nghĩa “Triết học”

Thời cận đại philosopy là khoa học của


mọi khoa học
Định nghĩa “Triết học”
Theo Oxford Advanced Learner’s Dictionary 1992,
thì philosopy là:
 Sự nghiên cứu để hiểu rõ bản chất của vũ trụ và cuộc

đời con người


 Một hay hệ thống những niềm tin do nhận thức đem

lại
 Tập hợp các niềm tin hoặc một cách nhìn về cuộc

sống chỉ đạo các nguyên tắc xử thế


 Thái độ bình tĩnh, thản nhiên trước cuộc sống ngay cả

khi đối mặt với đau khổ, nguy hiểm


Định nghĩa “Triết học”
Trong Marxism - Leninism:
 Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về

thế giới, về con người và về vai trò của con người trong
thế giới
 Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế

giới, về con người và về vai trò của con người trong thế
giới
“Triết lý”

Triết lý là những tư tưởng có tính triết học


được cá nhân/cộng đồng rút ra từ cuộc sống
của mình và chỉ dẫn, định hướng cho hoạt
động của con người.
Đối tượng nghiên cứu của triết học
Đối tượng nghiên cứu của các trào lưu triết học biến đổi
theo thời gian:
 Thời kỳ cổ đại
 Thời kỳ trung cổ
 Thời kỳ cận đại
 TH Mác – Lênin
 Ngày nay
Khái niệm triết học

s an a
Dar’ gưỡng)
Triết học i n
ê m n
(ch
là gì ?


(trí)
Φιλοσοφία
(yêu mến sự
thông thái)
Triết học là gì ?

Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất


của đối tượng nhận thức, thường là con người,
xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần
Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là
“chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn
dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được
chân lý về vũ trụ và nhân sinh

Nội dung:
1. Nhận thức: (tri thức/hiểu biết)
2. Nhận định: (hành động)
Triết học là gì ?

Cổ đại: Triết học = yêu mến sự thông thái

Cận đại: Triết học = Khoa học của mọi

khoa học

Nội dung:

1. Nhận thức: (tri thức/hiểu biết)

2. Nhận định: (hành động)


Khái niệm triết học

Các nhà kinh điển CN Mác – Lênin về triết học:

Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung


nhất về thế giới và vị trí con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật
vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Khái niệm triết học

Đặc thù của triết học:

Sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn


lôgíc và những kinh nghiệm khám phá thực
tại của con người để diễn tả thế giới và khái
quát thế giới quan bằng lý luận.
Khái niệm triết học

Triết học khác với các khoa học khác ở tính


đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và
phương pháp nghiên cứu.
1. Điều kiện hình thành, phát triển và những đặc điểm của LSTTTH
Việt Nam thời phong kiến

a. Điều kiện hình thành và phát triển của


LSTTTH Việt Nam thời phong kiến
- ĐK tự nhiên
- ĐK kinh tế
- Văn hóa, xã hội
1. Điều kiện hình thành, phát triển và những đặc
điểm của LSTTTH Việt Nam thời phong kiến
b. Những đặc điểm của LSTTTH Việt Nam thời
phong kiến:
- Chưa thành hệ thống, chưa có các trường phái
và các nhà TH
- TGQ bao trùm: DT và TG
1. Điều kiện hình thành, phát triển và những đặc
điểm của LSTTTH Việt Nam thời phong kiến

b. Những đặc điểm của LSTTTH Việt Nam thời


phong kiến:
- Nội dung: nhiều về các vấn đề chính trị, đạo đức
và TG (chú trọng NSQ hơn TGQ), chú trọng vấn
đề đánh đuổi quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, xây
dựng đất nước hùng mạnh
- Các khái niệm, phạm trù: trùng với các KN và
phạm trù của TH Trung Quốc và Ấn Độ (đã được
Việt hóa)
- Tính mềm dẻo, tính biện chứng
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG ĐÔNG CỔ,
TRUNG ĐẠI
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI
1. Những điều kiện kinh tế, chính trị xã hội Ấn Độ cổ đại
 Điều kiện tự nhiên: Phong phú, đa dạng và phức tạp
 Kinh tế: Tồn tai phương thức SX châu Á
 Chế độ đẳng cấp: Bốn đẳng cấp
 Tộc người: - Đraviđa (Ấn gốc)
- Arya (Từ vùng tây bắc Ấn Độ)
 Tôn giáo: phức tạp
 Văn hóa: Sớm phát triển
Biểu hiện rõ nét trong kinh Vêda
Hiểu biết về khoa học
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI
2. Đặc điểm:
Triết học gắn bó chặt chẽ với tôn giáo
Nặng về hướng dẫn thực hành
Tư duy trừu tượng rất phát triển (Đi vào NC đời sống
tâm linh; đưa ra phương pháp tư duy trừu tượng – tư duy
gián tiếp)
Đề cập đến các vấn đề TH, đặc biệt vấn đề nhân sinh
Ít các tài liệu về duy vật
Không diễn ra cách mạng trong quá trình phát triển
Có nhiều trường phái TH, và sự phân chia các trường
phái đó trên cở sở của việc thừa nhận (không thừa nhân)
kinh Vêda là gốc của chúng
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI

3. Các thời kỳ phát triển:


Thời kỳ Vêda: - 2000 đến TK - VIII

Gồm bộ kinh có hơn 200 cuốn với nội dung ca ngợi


các vị thần thánh, và qua đó thể hiện những tư tưởng bản
thể sâu sắc
Thời kỳ cổ điển: - VII đến IX gồm hai đạo lớn chi
phối đời sống tinh thần là Bàlamôn và đạo Phật
Thời kỳ sau cổ điển: X đến XVIII có thêm hai đạo
mới là Ấn Độ giáo và Hồi giáo
Thời kỳ cận hiện đại: từ TK XIX
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ TRUNG ĐẠI

1. Điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc (TK – IX
đến -III)
Kinh tế: Có những thay đổi căn bản
Xuất hiện PTSX phong kiến => xuất hiện chế độ tư hữu về ruộng đất
Một số nghành thủ công phát triển mạnh: ươm tơ, dệt lua…=> xuất
hiện các thành thị - các trung tâm KT mới
 Chính trị - xã hội:
Xuất hiện tầng lớp xã hội mới – địa chủ
Xuất hiện mâu thuẫn mới => Chiến tranh
(“Ngũ bá tranh vương”: Tề, Tần, Tấn, Sở, Tống
“Thất bá tranh hùng”: Tề, Hán, Triệu, Ngụy, Thiên, Tần, Sở)
 Văn hóa tinh thần
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ TRUNG ĐẠI

2. Đặc điểm triết học


•Là TH – chính trị , đạo đức:

Bàn đến các vấn đề chính trị

Xuất hiện nhiều các đường lối (trường phái TH – chính trị, đạo đức)
 Chú ý nhiều đến các vấn đề nhân sinh
 Xuất hiện các tư tưởng biến dịch hết sức sâu sắc
 Có sự đan xen các tư tưởng DV với DT, BC với SH
 Không diễn ra cách mạng trong LSTH Trung quốc thời cổ, trung đại
KẾT LUẬN CHUNG

Đặc điểm triết học


Là TH XH
 Chú ý nhiều đến các vấn đề nhân sinh
 Xuất hiện các tư tưởng biện chứng hết sức sâu sắc
 Có sự đan xen các tư tưởng DV với DT, BC với SH
 Không diễn ra cách mạng trong LSTH thời cổ, trung đại
LỊCH SỬ
TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Bản đồ Hy Lạp

KHÔNG CÓ NỀN VĂN MINH HY LẠP CỔ ĐẠI


THÌ KHÔNG CÓ NỀN VĂN MINH HIỆN ĐẠI
I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
1. Điều kiện ra đời và phát triển của TH Hy Lạp cổ
đại (Từ TK – VII đến - III)
- Tồn tại xã hội chiếm hữu nô lệ điển hình:
+ LL lao động chính trong xã hội là những người nô lệ
+ Luật lệ bảo vệ cho sự toàn quyền của chủ nô đối với nô lệ
(dù số lượng nô lệ hết sức đông đảo: Ở Athen vào TK IV chỉ có
90.000 dân tự do; 45.000 kiều dân nhưng có tới 365.000 nô lệ; mỗi
công dân nam đến tuổi trưởng thành có ít nhất 18 nô lệ và > 2 kiều
dân)
- Hình thành 2 trung tâm kinh tế lớn: Spac và Athen
- Có sự phân hóa trong nội bộ giai cấp chủ nô
- Có sự giao lưu văn hóa Đông Tây, đặc biệt là với vùng Cận
Đông như Ai Cập, Babylon
- Có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng và sâu sắc
(các tri thức chủ yếu về tự nhiên)
I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
2. Quá trình hình thành và phát triển của TH Hy Lạp cổ đại
Gồm ba thời kỳ:
- Thời kỳ sơ khai (từ TK – VII đến - VI): Dần hình
thành các trường phái TH như Milê, Pitago, Êphexơ và
Êlê với các tên tuổi nổi tiếng như: Talet, Anaximandrơ,
Anaximen (Milê); Pitago (Pitago); Hêraclit (Êphexơ) và
Xênôphan, Pacmenit, Dênon (Êlê)
- Thời kỳ cực thịnh (từ TK – V đến - IV): với các tên
tuổi nổi tiếng như: Talet, Anaxago, Empêdôclơ,
Đêmôcrit, Xôcrát, Platôn và Arixtốt
- Thời kỳ suy tàn (từ TK – IV đến - I): với trường
phái nổi tiếng Êpiquya
I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

3. Đặc trưng của TH Hy Lạp cổ đại


- Gắn bó chặt chẽ với khoa học tự
nhiên, hình thành nên TH tự nhiên. (TH
Hy Lạp cổ đại tập trung bàn các vấn đề
bản thể)
- Diễn ra cuộc đấu tranh mang tính
chất điển hình giữa hai đường lối TH duy
vật với đại diện là Đêmôcrit và TH duy
tâm với đại diện là Platôn
- Các nhà TH Hy Lạp cổ đại đã vẽ ra
bức tranh mang tính chỉnh thể về thế giới
dù bức tranh này còn mang tính ngây thơ,
chất phác, mộc mạc
- Hình thành chủ nghĩa duy vật và
phép biện chứng chất phác
- Ở đây đã hình thành nên mầm
mống của mọi dạng thế giới quan TH
Platôn và Đêmôcrít tranh luận
về bản chất của thế giới
I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

4. Các triết gia tiêu biểu

- Hêraclit (520 – 460 Tr.CN)

- Đêmôcrit (460 – 370 Tr.CN)


- Platon (427 – 347 Tr.CN)
- Arixtốt (348 – 322 Tr.CN)
II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ
1. Điều kiện ra đời và phát triển của TH Tây Âu thời
trung cổ (Từ TK IV - XV)
- Tồn tại nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc mang nặng
tính khép kín, cát cứ => Lạc hậu và trì trệ
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản đối lập nhau: địa
chủ phong kiến và nông dân => Khởi nghĩa nông đân
- Toàn xã hội chịu hai thế lực thống trị: Thần quyền và
Vương quyền, trong nhiều trường hợp Thần quyền
chiếm ưu thế (Nhà thờ chiếm 1/3 S đất của châu Âu, nhà
thờ có tòa án riêng, kiểm soát và chi phối các VĐ về
giáo dục và đào tạo…)
- Thường xảy ra các cuộc Thập tự chinh
- Cuối thời kỳ trung cổ khoa học thực nghiệm bắt đầu
phát triển
II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ
2. Quá trình hình thành và phát triển của TH Tây Âu thời trung
cổ
- Từ TKỷ II – IV: thời kỳ quá độ gắn liền với TH đạo Cơ đốc
(Téctuliêng và Thánh Ôguytxtanh)
- Từ TKỷ II – IV: Thời kỳ hình thành CN kinh viện

- Từ TKỷ IX – XV: Thời kỳ phát triển của CN kinh viện


(Giăngxicôt Ơrigenơ, Pie Abơla; Tômat Đâcnh, Giôhan Đun-
xcôt; Rôgiơ Bêcơn, Uyliam Ốc Cam)
II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ
3. Đặc điểm của TH Tây Âu thời trung cổ
- TH được sử dụng làm công cụ cho tôn giáo, làm “đầy tớ cho thần
học”
- Hình thành triết học KINH VIỆN (Với ba TK phát triển của nó:
Hình thành từ TK IX đến XII với Ơrigiennơ và Abola; Hưng thịnh
vào TK XIII với T.Đacanh và Suy thoái từ TK XIV đến XV với
R.Bêcơn và Ocam)
- Bàn đến mối quan hệ giữa niềm tin tôn giáo (lý trí thần linh) và
nhận thức (lý trí trần tục)
- Bàn đến mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung (cuộc đấu tranh
giữa hai đường lối TH Duy danh và Duy thực)
- Vấn đề con người với tinh thần nhân bản phi thực tế
- Hình thành TH tự nhiên vào cuối thời trung cổ

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ LÀ MỘT BƯỚC LÙI CỦA LỊCH SỬ
III. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG
1. Điều kiện ra đời và phát triển của TH Tây Âu thời Phục hưng
(TK XV - XVI)
Là thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến sang tư bản
- Sự thống trị của địa chủ phong kiến với tư cách là đại
diện cho thế lực đang suy vong trong xã hội
- Sự xuất hiện của tư sản với tư cách là đại diện cho cái
mới trong xã hội
- Phát kiến địa lý của Crixtốp Côlông, Magienlăng
- Sự phát triển của văn hóa và nghệ thuật
- Sự phát triển của khoa học thực nghiệm
II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG

2. Đặc điểm TH Tây Âu thời


Phục hưng
- Sự Phục hưng những
tư tưởng của thời kỳ
cổ đại
- Sự khôi phục và phát
triển TH tự nhiên
III. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG

2. Đặc điểm TH Tây Âu thời Phục


hưng
- Các phong trào nhân đạo với các vấn
đề như tự do cá nhân, sức mạnh của con
người . . .(Khẩu hiệu của người Italia lúc
bấy giờ là: “Con người hãy thờ phụng
chính bản thân mình, chiêm ngưỡng cái
đẹp của chính mình”). Đây là thời kỳ mà
các nhà sử học đã gọi là thời kỳ đầu tiên
phát hiện ra con người trong thế giới và
cả thế giới trong một con người
Mona Lisa
- Xuất hiện chủ nghĩa phiếm thần Leonardo da Vinci, khoảng 1503–1507
III. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI
1. Điều kiện ra đời và phát triển của TH Tây Âu thời cận đại
(TK XVII - XVIII)
- Đây là thời kỳ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản:
CMTS Hà Lan (1560 - 1570), CMTS Anh (1642 - 1648),
CMTS Pháp (1789 - 1794) . . .
- Phương thức sản xuất tư bản trở thành PTSX thống trị
trong đời sống xã hội
- Sự phát triển mạnh mẽ của KHTN theo hướng phân lập
- Sự phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống
xã hội của cơ học cổ điển
III. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI
2. Đặc điểm TH Tây Âu thời cận đại
- TH mang tính chiến đấu cao trong cuộc đấu tranh
chống tôn giáo, thần học
- Tiếp tục giải quyết vấn đề về con người theo tinh thần
nhân đạo
- TH phát triển trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của
khoa học tự nhiên, gắn bó chặt chẽ với khoa học tự
nhiên nên CNDVSH phát triển mạnh
- Quan tâm nhiều đến vấn đề về nhận thức và đặc biệt là
vấn đề phương pháp nhận thức
- Sự phát triển mạnh của các quan niệm tự nhiên thần
luận
IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
1. Điều kiện ra đời của TH cổ điển Đức
(nửa sau TK XVIII – nửa đầu TK XIX)
- Ngoài biên giới nước Đức (Anh, Hà
Lan, Pháp) là sự thắng lợi của giai cấp
tư sản
- Nước Đức là một quốc gia phong
kiến phân quyền có nền kinh tế lạc hậu
- Sự xuất hiện của PTSX tư bản với
người đại diện là tư sản
- Tính chất hai mặt của giai cấp tư sản
Đức
- Sự phong phú, đa dạng và sâu sắc
của những tri thức Bản đồ nước Đức
IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

2. Đặc điểm của TH cổ điển Đức

Là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản Đức


- TH cổ điển Đức chứa đựng những mâu thuẫn

- Sự hình thành hệ thống lý luận biện chứng


- Tính chất tư biện
- Tính hệ thống

- Vấn đề về con người


V. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
V. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
V. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Điều kiện ra đời của TH Mác (những năm
40 của TK XIX)
2. Sự phát triển TH Mác bởi Mác và Ăng
ghen
3. Bước ngoặt CM do Mác và Ăng ghen thực
hiện
4. Sự phát triển TH Mác bởi Lênin
5. Sự phát triển TH Mác – Lênin trong thời
đại ngày nay
V. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
2. Đặc điểm của TH Mác - Lênin

Là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân toàn TG


- TGQ DV

- Phương pháp luận biện chứng


- Thống nhất TGQDV và phép BC => CNDVBC và phép
BCDV
- Nhận thức TG
- Cải tạo TG
KẾT LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
Đông Tây
 Lấy XH làm đối tượng NC  Lấy TN làm đối tượng NC

 Nhấn mạnh sự hài hòa , thống nhất  Nhấn mạnh sự tách rời con người và

trong MQH con người – vũ trụ vũ trụ, sự thống trị của con người đối
với vũ trụ
 TH đan xen hoặc ẩn đằng sau những  TH là khoa học độc lập

vấn đề tôn giáo, mỹ thuật, nghệ thuật


 Đan xen DV DT, BC SH  Phân định rõ ràng

 Không có những bước phát triển nhảy  Cách mạng

vọt
 Hệ thống thuât ngữ : “hình”, “thần”,  VC, YT, BC, SH, ….

“tâm”, “vật”, “lý” “khí” “động”, “tĩnh”



Anh/chị hãy cho biết ý kiến của
bản thân về nhận định sau:
1. Ở phương Đông trong thời cổ đại đã
xuất hiện nền TRIẾT HỌC
2. Nền triết học ở phương Đông trong
thời cổ đại là TRIẾT HỌC XÃ HỘI
SO SÁNH GIỮA
TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
NỘI DUNG
1. Phân biệt Phương Đông - Phương Tây
2. So sánh bối cảnh xã hội ra đời, phát triển của Triết
học Phương Đông - Triết học Phương Tây
3. So sánh đối tượng nghiên cứu của Triết học Phương
Đông - Triết học Phương Tây
4. So sánh phương pháp nhận thức Triết học Phương
Đông - Triết học Phương Tây
1. PHÂN BIỆT PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY

 Phương Đông: để chỉ các nước châu Á các nền văn


minh trên ba lưu vực sông lớn: sông Nin, sông
Hằng, sông Hoàng Hà, chủ yếu là Ai Cập, ả rập, ấn
độ và Trung Hoa. Hầu hết các nền tôn giáo lớn của
thế giới đều xuất hiện ở đây.

 Phương Tây: Phương Tây chủ yếu là các nước Tây


âu như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây Ban Nha...
2. So sánh bối cảnh xã hội ra đời, phát triển của
Triết học Phương Đông - Triết học Phương Tây

 Đặc điểm hai loại hình cơ sở xã hội Đông - Tây là tĩnh, ổn định đối nghịch với
động, biến động nhanh. Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo của Đông đối lại là triết
học chặt chẽ, thống nhất thành hệ thống của Tây. Triết học phương Tây đi từ
gốc lên ngọn (từ thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận... từ đó xây dựng nhân
sinh quan con người) trong khi triết học phương Đông đi từ ngọn xuống gốc (từ
nhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau đó mới là vũ trụ quan, bản thể
luận...). Đó là 2 nét chính của hai nền triết học Đông - Tây.

 Ở phương Tây, triết học được xây dựng bởi chủ yếu là các nhà khoa học, gắn
liền với các thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên thì ở phương
Đông, triết học gắn với những hiền triết - nhà tôn giáo, nhà giáo dục đạo đức,
chính trị-xã hội.
2. So sánh bối cảnh xã hội ra đời, phát triển của Triết
học Phương Đông - Triết học Phương Tây

 => đặc điểm chủ đạo là các nhà Triết học phương Tây thiên về giải thích
thế giới theo nhiều cách còn mục đích chính của phương Đông là cải tạo
thế giới gồm có: ổn định xã hội, giải thoát cho con người và làm sao cho
con người hoà đồng với thiên nhiên.

 Nguồn gốc là do ở phương Đông, thượng tầng kiến trúc ra đời trước và
thúc đẩy dự phát triển của hạ tầng cơ sở, còn ở phương Tây hạ tầng cơ sở
quyết định đến thượng tầng kiến trúc.
3. So sánh đối tượng nghiên cứu của Triết học
Phương Đông - Triết học Phương Tây
 Đối tượng của triết học phương Tây gồm: toàn bộ tự nhiên, xã
hội, tư duy mà gốc là tự nhiên. Nó ngả theo hướng lấy ngoại để
giải thích trong, nói chung xu hướng nổi trội là duy vật.
 Đối tượng của triết học phương Đông chủ yếu là xã hội, chính trị,
đạo đức, tâm linh và do vậy xu hướng là hướng nội, lấy trong để
giải thích ngoài. Đa số trường phái thiên về duy tâm.
4. So sánh phương pháp nhận thức Triết học
Phương Đông - Triết học Phương Tây

 Triết học phương Đông ngược lại thường dùng trực giác, tức là đi thẳng đến sự
hiểu biết, vào cái sâu thẳm bản chất của sự vật, hiện tượng. Trực giác giữ được
cái tổng thể mà tư duy phân tích, mổ xẻ đạt đến. Nhưng nó có tiềm tàng nhược
điểm là không phổ biến rộng được. Trực giác mỗi người mỗi khác. Và không
phải lúc nào trực giác cũng đúng. Thực ra 2 biện pháp kết hợp lẫn nhau, nhưng ở
đây nói về thiên hướng.

 Triết học phương Tây có xu hướng tách chủ thể với khách thể để nhận thức cho
khách quan còn triết học phương Đông lại cho rằng người nhận thức và đối
tượng nhận thức cùng hoà hợp vào nhau (đặt cùng trong 1 hệ quy chiếu.) thì
nhận thức sẽ dễ dàng. .
4. So sánh phương pháp nhận thức Triết học
Phương Đông - Triết học Phương Tây

 Phương tiện nhận thức của triết học phương Tây là khái niệm, mệnh đề, biểu
thức lôgíc để đối tượng mô tả rõ ràng, thống nhất hơn thì trong triết học phương
Đông lại là ẩn dụ, liên tưởng, hình ảnh, ngụ ngôn... để không bị lưới giả về nghĩa
do khái niệm che phủ. Nhưng điểm yếu của triết học phương Đông chính là sự
đa nghĩa, nhập nhằng khác biệt khi qua các phân tích khác nhau.

 Triết học phương Đông biến đổi tuần tự thay đổi dần về lượng, dù thay đổi bao
nhiêu vẫn giữa lấy phần gốc phần lõi làm nền, không rời xa gốc đã có.
4. So sánh phương pháp nhận thức Triết học
Phương Đông - Triết học Phương Tây

 Triết học phương Tây thay đổi theo hướng nhảy vọt về chất, nên càng tiến hoá
càng phong phú hơn, xa rời gốc ban đầu. Thậm chí có xu hướng cái sau phủ
định hoàn toàn cái ở giai đoạn trước.

 Trong phép biện chứng giải thích quy luật của sự vận động - phát triển cũng có
nét khác biệt. Phương Đông nghiêng về thống nhất hay vận động vòng tròn,
tuần hoàn. Phương tây nghiêng về sự đấu tranh và vận động, phát triển theo
hướng đi lên.
4. So sánh phương pháp nhận thức Triết học
Phương Đông - Triết học Phương Tây

 Một nét nữa của triết học Tây - Đông là theo thống kê thì triết học
phương Tây thiện về hướng ngoại, chủ động, tư duy lý luận, đấu
tranh sống còn, phân tích, tri thức suy luận, khoa học, tư duy cơ giới,
chú ý nhiều đến thực thể...

 Khuynh hướng nổi trội của phương Đông lại là hướng nội, bị động,
trực giác huyền bí, hoà hợp, quân bình chủ nghĩa, thống nhất, hợp
tác, giữ gìn, tập thể, tổng hợp, minh triết, tôn giáo, tâm lý, tâm linh,
tư duy hữu cơ, chú ý nhiều tới quan hệ...
4. MỘT SỐ KẾT LUẬN
Đông (Á) Tây (Âu)
Tinh thần - Đời người - Tĩnh lặng cảm Vật chất - Máy móc - Mạnh mẽ, quyết
nhận các mối quan hệ liệt, quan tâm thực thể độc lập
Thiên về tôn giáo, mỹ thuật, nghệ thuật Thiên về khoa học công nghệ

Sử dụng tình cảm, quan tâm đạo đức - Con Sử dụng trí tuệ, tư tưởng, quan tâm sự
người, đạo học vật/hiện tượng - Vũ trụ, học thuyết

Dùng trực giác, tổng thể vẫn loanh quanh Dùng lý trí, mất dần tổng thể, ngày càng
những lối cũ, bề ngòai phong phú, cụ thể

Quan tâm phần ngọn: nhân sinh quan, cách Quan tâm phần gốc: thế giới quan, bản thể
sống, lối sống luận, nhận thức luận

Ảnh hưởng tới: kinh nghiệm/hoàn thiện cá Ảnh hưởng tới: giải thích/lý luận về thế
nhân, ổn định xã hội giới, thực hành kỹ nghệ, tự do cá nhân,
cách mạng xã hội
Thời gian và điều kiện ra đời
của triết học

 Thời gian:

 Điều kiện:

+ Nhận thức:
+ Xã hội:
Tính quy luật của sự hình thành và
phát triển triết học
 Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết học

phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu


phát triển của thực tiễn xã hội. 
 Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết học

phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng
triết học cơ bản – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm; vào cuộc đấu tranh giữa hai phương pháp nhận
thức trong lịch sử - phương pháp biện chứng và
phương pháp siêu hình.
 Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết học phụ

thuộc vào sự kế thừa và phát triển các tư tưởng triết học


trong tiến trình lịch sử.
 - Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết học phụ

thuộc vào sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội.
- Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết học phụ
thuộc vào sự liên hệ, ảnh hưởng, kế thừa, kết hợp giữa các
học thuyết triết học trong mối quan hệ dân tộc và quốc tế.
 Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết

học phụ thuộc vào mối quan hệ với các hình thái
tư tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật …
 Ngoài ra:
 Tính đảng của triết học
 Tính độc lập tương đối của triết học
 Sự “ lệch pha” giữa kinh tế và triết học
 Sự không phù hợp giữa nội dung và hình thức
trong triết học
Ngũ đoạn luận
(TH Nyaya - Vaisesika)

1. (Luận đề) Đồi có lửa cháy


2. (Nguyên nhân) Vì đồi bốc khói
3. (Ví dụ) Tất cả cái bốc khói đều có lửa cháy,
ví dụ bếp lò
4. (Suy đoán) Đồi bốc khói thì không thể không
có lửa cháy
5. (Kết luận) Do đó, đồi có lửa cháy
Tam đoạn luận
(Arixtôt)

1. Tất cả cái bốc khói đều có lửa cháy, ví dụ


bếp lò
2. Đồi bốc khói
3. Do đó, đồi có lửa cháy
Có một giai thoại
Một cậu học trò nhỏ về quê chơi từ thành phố.
Người ông hỏi cậu:
- Cháu đã học được những gì trên đó kể ông
nghe nào?
- Tâm lý học ạ, cậu nhỏ thưa, cả logic học và
triết học nữa ạ.
• Thế logic học là gì vậy cháu?
- Nói như thế nào giờ nhỉ? À ví dụ như thế này: nông thôn, nhà
tắm xông hơi, đi ngang qua một người bẩn và một người sạch. Ai
sẽ là người đầu tiên đi tắm?
- Người bẩn.
- Chính xác, vì anh ta bẩn nên anh ta cần phải đi tắm. Đó là logic
học.
• Thế tâm lý học là gì hả cháu?
– Nói như thế nào với ông bây giờ nhỉ? Ví dụ như thế này, nông
thôn, nhà tắm xông hơi, một bẩn và một sạch đi ngang qua. Ai sẽ
là người đầu tiên đi tắm?
Người ông nghĩ ngợi một lúc ” mình đã nói về người bẩn, đơn
giản giờ sẽ nói người sạch”
- Người sạch!
- Chính xác, một khi anh ta sạch sẽ, anh ta sẽ luôn luôn tắm rửa.
Đó chính là tâm lý học ông ạ.
• Thế triết học là gì hả cháu?
- Nói như thế nào với ông bay giờ nhỉ? Ví dụ như thế
này, nông thôn, nhà tắm xông hơi, một bẩn và một
sạch đi ngang qua. Ai sẽ là người đi tắm đầu tiên?
Người ông nghĩ ngợi: “Người bẩn đã nói rôi, người
sạch cũng đã nói”
- Ông không biết.
- Chính xác, ông à, không ai biết gì cả. Đó là triết
học.
Triết học là gì?
Triết học – khoa học giúp chúng ta định hình một bức
tranh hoàn chỉnh về thế giới. Triết học tìm kiếm các
câu trả lời cho những câu hỏi về sự tồn tại của thế giới,
về mối quan hệ của con người và thế giới, về các
nguyên tắc của tồn tại. Nói chung, không thể đưa ra
một định nghĩa rõ ràng cho thuật ngữ triết học, một số
xem triết học là tri thức về tồn tại, một số khác xem
triết học là cách để con người đạt tới hạnh phúc bằng
con đường lý tính, một số khác nữa xem triết học là thế
giới quan phổ quát của con người…. Tuy nhiên, triết
học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp! «Philo – tình yêu & «
sophia – sự thông thái»-, vì vậy mà triết học có nghĩa
là yêu mến sự thông thái.
Triết học – một trong những lĩnh vực lâu đời nhất của
tri thức. Triết học xuất hiện cùng một thời gian ở Ấn
Độ, Trung Quốc và Hy Lạp vào thế kỷ thứ 6 trước
Công nguyên. Triết học – “tình yêu sự thông thái”.
Triết học là hệ thống tri thức chung nhất, tổng quát
nhất về thế giới nói chung và về các vấn đề cơ bản
của tồn tại. Triết học tập trung vào con người, vấn đề
mối quan hệ của con người và thế giới, giữa con
người với con người.
• Triết học đã được sản sinh trong kết quả của sự tự nhận
thức bản thân bởi con người. Nếu bạn muốn nhận thức về
chính bản thân mình, hãy tư duy triết học…
• Triết học – đó là tình yêu. Nhưng chúng ta yêu thương
những gì? Chẳng có điều gì xấu xa cho chúng ta, mà
không có nó bạn không muốn sống, vì rằng cuộc sống
đang mất đi sự hấp dẫn và ý nghĩa của nó. Sự thông thái
là gì? Sự thâm thúy, khả năng nhận thức những điều khó
tiếp cận, vạch ra những định hướng cho hoạt động sống
của con người. Tất cả những điều này chúng ta có thể tìm
thấy trong triết học.
Triết học là sự tìm kiếm những câu trả lời cho những vấn
đề cơ bản của tồn tại.
• Hai ví dụ về triết lý
Các đặc điểm của triết lý là gì? Để trả lời câu
hỏi này không phải là không có căn cứ, nhưng
để định nghĩa một cách đầy đủ, hữu ích xem
xét các ví dụ về sự triết lý.
Ví dụ 1: Khái niệm các ý tưởng.
• Hãy tưởng tượng rằng bạn đang ở trong một tình thế vô cùng khó khăn. Bạn
muốn giúp đỡ chính bản thân, hay bạn bè, hay những người quen, hay thậm chí
người dân của bạn. Nhưng làm bằng cách nào? Tất nhiên tình huống không thể
giải quyết được một cách đơn giản, cần phải có những sự nỗ lực nhất định.
Chúng ta dẫn dắt bản thân như những người tìm kiếm. Điều gì? Những ý tưởng.
Cần một ý tưởng! Không phải là ý tưởng nào đó, mà một ý tưởng cho phép
chúng ta sống và làm việc một cách hiệu quả. Vấn đề về ý tưởng – một vấn đề
triết học. Điều này lần đầu tiên được nhận ra đã được đề cập bởi Platon và người
thầy tuyệt vời của ông – Socrates. Họ lần đầu tiên phát triển các Khái niệm ban
đầu về ý tưởng. Ý tưởng là ý nghĩa của tất cả các hiện tượng mà con người chạm
trán phải. Khái niệm các ý tưởng có ý nghĩa vô cùng vĩ đại và thực sự mang ý
nghĩa thời đại. Nó đã kích thích sự phát triển của nghệ thuật và khoa học, và xác
định những đặc tính cơ bản của nền văn mình hiện đại.
Ví dụ 1: Khái niệm các ý tưởng.
• Khái niệm các ý tưởng có nội dung triết học. Trong
trường hợp này, điều này có nghĩa rằng nó liên quan đến
bất kỳ ý tưởng và đặc biệt là với các ý tưởng phổ quát đi
xuyên vào tất cả lĩnh vực của tồn tại người.
• Tính triết học – có nghĩa là tính phổ quát, toàn diện, triệt
để, cơ bản, thiết yếu.
Ví dụ thứ hai: khái niệm về trách nhiệm.
Thời đại của chúng ta nói rất nhiều về tự do. Nhưng không phải
tự do nào cũng được chấp nhận. Vả lại vấn đề không phải là để
đặt một hàng rào ngăn cản lại hành động của những kẻ cực đoan
và những kẻ tội phạm. Trước mặt mỗi người, vấn đề được đặt ra
là phối hợp những hành động của mình với những người quan
tâm. Nói cách khác, chúng tôi đưa ra vấn đề trách nhiệm. Chỉ
bây giờ, vào cuối thế kỷ XX, phát hiện ra rằng người ta phải chịu
trách nhiệm trong tất cả các vấn đề trong khoa học, nghệ thuật,
và trong những tác phẩm, trong đời sống xã hội và cá nhân.
Nhưng điều này có nghĩa là các khái niệm về trách nhiệm đã có ý
nghĩa triết học.
Ba người thầy vĩ đại của nhà hiền triết
• Khi Hasan, một nhà hiền triết Hồi giáo sắp
qua đời, có người hỏi ông: “Thưa Hasan, ai
là thầy của ngài?”
• Hasan đáp: “Những người thầy của ta nhiều vô
kể. Nếu điểm lại tên tuổi của các vị ấy hẳn sẽ
mất hàng tháng, hàng năm, và như thế lại quá
trễ vì thời gian của ta còn rất ít. Nhưng ta có
thể kể về ba người thầy sau của ta.
Người đầu tiên là một tên trộm. Có một lần ta đi
lạc trong sa mạc, khi ta tìm đến được một khu
làng thì trời đã rất khuya, mọi nhà đều đi ngủ
cả. Nhưng cuối cùng ta cũng tìm thấy một
người, ông ta đang khoét vách một căn nhà
trong làng. Ta hỏi ông ta xem có thể tá túc ở
đâu, ông ta trả lời: “Khuya khoắt thế này thật
khó tìm chỗ nghỉ chân, ông có thể đến ở chỗ tôi
nếu ông không ngại ở chung với một tên trộm.”
Người đàn ông ấy thật tuyệt vời. Ta đã nán lại
đấy hẳn một tháng! Cứ mỗi đêm ông ta lại bảo:
“Tôi đi làm đây. Ông ở nhà và cầu nguyện cho
tôi nhé!” Mỗi khi ông ta trở về ta đều hỏi: “Có
trộm được gì không?” và ông ta đều đáp:
“Hôm nay thì chưa, nhưng ngày mai tôi sẽ cố,
có thể lắm chứ”. Ta chưa bao giờ thấy ông ta
trong tình trạng tuyệt vọng, ông ta luôn hạnh
Có lần ta đã suy ngẫm và suy ngẫm trong nhiều
năm ròng để rồi không ngộ ra được một chân
lý nào. Ta đã rơi vào tình trạng tuyệt vọng,
tuyệt vọng đến nỗi ta nghĩ mình phải chấm dứt
tất cả những điều vô nghĩa này. Ngay sau đấy
ta chợt nhớ đến tên trộm, kẻ hằng đêm vẫn quả
quyết: “Ngày mai tôi sẽ làm được, có thể lắm
chứ!”
Người thầy thứ hai là một con chó. Khi ta ra bờ
sông uống nước, có một con chó xuất hiện. Nó
cũng khát nước. Nhưng khi nhìn xuống dòng
sông, nó thấy cái bóng của mình nhưng lại
tưởng đó là một con chó khác. Hoảng sợ, nó
tru lên và bỏ chạy. Nhưng rồi khát quá nó bèn
quay trở lại. Cuối cùng, mặc nỗi sợ hãi trong
lòng, nó nhảy xuống sông và cái bóng biến
mất. Ta hiểu đây là một thông điệp đã được
gửi đến cho ta: con người phải biết chiến thắng
nỗi sợ trong lòng bằng hành động.
• Người thầy cuối cùng là một đứa bé. Ta đến một thành
phố nọ và thấy một đứa bé trên tay cầm một cây nến dã
thắp sáng để đặt trong đền thờ. Ta hỏi đứa bé: “Con tự
thắp cây nến này phải không?” Đứa bé đáp: “Thưa
phải.” Đoạn ta hỏi: “Lúc nãy nến chưa thắp sáng,
nhưng chỉ một thoáng sau đã cháy sáng. Vậy con có
biết ánh sáng từ đâu đến không?”
• Đứa bé cười to, thổi phụt ngọn nến và nói: “Ngài thấy
ánh sáng đã biến mất, vậy ngài bảo ánh sáng đã đi
đâu?”
• Cái tôi ngạo nghễ của ta hoàn toàn sụp đổ, pho kiến thức kim
cổ của ta cũng sụp đổ theo. Lúc ấy ta nghiệm ra sự dốt nát của
bản thân. Và từ đó ta vất đi tất cả những tự hào về kiến thức
của mình.
• Đúng là có thể nói ta không có một ai là thầy, nhưng điều này
không có nghĩa ta không phải là một học trò. Ta xem vạn vật
là thầy. Tinh thần học hỏi của ta luôn rộng mở hơn tất cả các
người. Ta học hỏi từ tất cả mọi vật, từ cành cây ngọn cỏ đến
đám mây trên trời kia. Ta không có một người thầy vì ta có
hàng triệu triệu người thầy mà ta đã học được mỗi khi có thể.
Điều thiết yếu trong cuộc sống là luôn làm một học trò. Điều
này có nghĩa là gì? Nghĩa là có khả năng học hỏi, luôn sẵn
sàng học để biết chấp nhận ý nghĩa của vạn vật.
• (Theo GD&TD)
• Triết lý là gì?

Là những tư tưởng được các cá nhân, cộng đồng xã hội thừa


nhận là chân lý và sử dụng chúng làm cơ sở định hướng
cho các sinh hoạt trong cuộc sống cá nhân, cộng đồng
cũng như các hoạt động xã hội của cá nhân, cộng đồng.
• Hình thức thể hiện:
- Phương ngôn, phương châm (cuộc sống)
- Nghị luận

- Ca dao, tục ngữ


• Cơ sở hình thành:
- Từ trải nghiệm cuộc sống cá nhân, cộng
đồng
- Từ các lý luận triết học
+ “Trời cho trời lại lấy đi
Ngồi trơ mắt ếch làm chi được trời”
Từ tư tưởng “Thiên định” của Nho giáo
+ “Đức và tài”
• Vai trò?
• Triết lý DN/kinh doanh:
Vấn đề cơ bản của TH
P. Ănghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học,
đặc biệt là của TH hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư
duy với tồn tại” (hay còn gọi là vấn đề về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức)
Tại sao đó là vấn đề cơ bản của TH?
- Vì TH chỉ NC về TG với góc độ chung nhất
- Cách giải quyết VĐ này là căn cứ để xác định lập
trường TH
- Cách giải quyết VĐ này chi phối cách giải quyết các
VĐ khác
Vấn đề cơ bản của TH
P. Ănghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết, đặc
biệt là của TH hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy
với tồn tại” (hay còn gọi là vấn đề về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức)
Có một vấn đề cơ bản của TH. Vấn đề này bao gồm
hai nội dung (hai mặt)
+ Mặt một (bản thể luận): trả lời cho câu hỏi giữa
vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và
cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt hai (nhận thức luận) trả lời cho câu hỏi con
người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Vấn đề cơ bản của TH

Vấn đề cơ bản của TH


MQH giữa VC & YT

Mặt một
Mặt hai
(bản thể luận):
(nhận thức luận):
vật chất
Có thể nhận thức
hay ý thức
được TG?
có trước?
Vấn đề cơ bản của TH
Vấn đề cơ bản của TH
MQH giữa VC & YT

Mặt một (bản thể luận): Mặt hai (nhận thức luận):
vật chất hay ý thức có trước? Có thể nhận thức được TG?

YT là tính VC là tính Nhận thức Không


thứ 1 thứ 1 được Nhận thức được

THUYẾT
CN DUY VẬT  
CÓ THỂ BIẾT

CN DUY TÂM  THUYẾT


KHÔNG THỂ BIẾT

Triết học nhị nguyên

You might also like