You are on page 1of 17

LỚP 7B

GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ THU HÀ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng và nêu nội dun
nghệ thuật của bài thơ
Sông núi nước Nam
TIẾT 18:

V¨n b¶n:

Phß gi¸ vÒ
從 駕 還 京 師
kinh
TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ

TrÇn Quang Kh¶i


VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm
VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm

- TrÇn Quang Kh¶i (1241- 1294), con thø ba


cña TrÇn Th¸i T«ng, lµ ®¹i t­íng ®êi nhµ TrÇn,
lµm ®Õn chøc T­íng quèc coi c¶ mäi viÖc trong
n­íc. Sang ®êi TrÇn Nh©n T«ng, n¨m ThiÖu B¶o
thø t­, khi qu©n Nguyªn x©m l¨ng bê câi n­íc
Nam, «ng ®­îc phong chøc Th­îng t­íng Th¸i s­,
l·nh binh trÊn gi÷ mÆt Nam ®Êt NghÖ An, lËp
c«ng lín t¹i Ch­¬ng D­¬ng. Khi dÑp tan qu©n
Nguyªn, triÒu ®×nh xÐt c«ng, «ng ®øng vµo
bËc nhÊt.
- Ông ®­îc ng­êi d©n ViÖt Nam lËp ®Òn thê ë
mét sè n¬i nh­t¹i ®×nh lµng Ph­¬ng Béng, ngo¹i
thµnh thµnh phè Nam §Þnh.
VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG - Hoàn cảnh:
1. Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông
- Trần Quang Khải (1242 – 1294) đi đón thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và
- Có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến vua Trần Nhân Tông về Thăng Long(Hà Nội)
chống Mông – Nguyên. ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử
-Là võ tướng kiệt xuất, có tài thơ ca. và giải phóng kinh đô (1285)
b. Tác phẩm
-Hoàn cảnh:
+Sau chiến thắng Chương Dương và Hàm
Tử, kinh đô được giải phóng (1285).
+ Ông đi đón hai vua về kinh đô
2. Đọc – giải thích từ khó
a. Đọc
VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
Văn bản

從 駕 還 京 師
(陳 光 啟 )

奪 槊 章 陽 渡
擒 胡 鹹 子 關
太 平 須 致力
萬 古 此 江 山
VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)

Tông Gi¸ Hoµn Kinh S­


§o¹t s¸o Ch­¬ng D­¬ng ®é
CÇm Hå Hµm Tö quan
Th¸i b×nh tu trÝ lùc,
V¹n cæ thö giang san
PHÒ GIÁ VỀ KINH
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu
Dịch nghĩa:

Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương


Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử,
Thái bình rồi nên dốc sức lực
Muôn đời vẫn có non sông này.

Bản dịch tham khảo:


Phò giá về kinh
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu.
Trần Trọng Kim dịch (Việt Nam sử lược)
VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt
+ 5 chữ/1 câu, 4 câu/bài.
a. Tác giả + Nhịp: 2/3 hoặc 3/2.
- Trần Quang Khải (1242 – 1294) + Vần: cuối câu 1, 2, 4 hoặc 2, 4.
-Có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến
chống Mông – Nguyên. - Bố cục: Hai phần
-Là võ tướng kiệt xuất, có tài thơ ca. + 2 câu đầu: Hào khí chiến thắng
b. Tác phẩm + 2 câu sau: Khát vọng xây dựng nền thái
-Hoàn cảnh: bình thịnh trị
+Sau chiến thắng Chương Dương và Hàm
Tử, kinh đô được giải phóng.
+ Ông đi đón hai vua về kinh đô
2. Đọc – giải thích từ khó
a. Đọc
b.Từ khó (SGK)
3. Thể thơ – Bố cục
- Thể thơ:
- Bố cục: Hai phần
VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng Chương Dương cướp giáo giặc
- Cướp giáo giặc ở bến Chương Hàm Tử bắt quân thù
Dương.
- Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
+ Động từ mạnh.
+ Câu trên đối xứng câu dưới.
+ Giọng khoẻ, hùng tráng.
 Không khí chiến thắng oanh liệt,
hào khí hào hùng của quân dân nhà
Trần và sự thất bại thảm hại của kẻ
thù.
 Thể hiện tình cảm phấn chấn, tự
hào của tác giả.
VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Thái bình nên gắng sức
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT Non nước ấy ngàn thu.
1. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng
2. Hai câu sau: Ước nguyện khi hòa bình
- Khi đất nước thái bình, không nên - Thái bình: nên gắng sức, dốc hết sức lực
say sưa với chiến thắng mà cần phải
tập trung hết sức xây dựng đất nước - Non nước: ngàn thu, tồn tại muôn đời
 Hy vọng tương lai tươi sáng, khát
vọng xây dựng đất nước bền vững
muôn đời .
→ Thể hiện niềm tin, lòng yêu nước
của tác giả.
→ Tác giả là người có tầm nhìn xa
trông rộng.
Thảo luận nhóm: 4 nhóm
So sánh bài thơ này và bài Sông núi nước Nam
để tìm ra sự giống nhau về hình thức biểu ý và
biểu cảm của chúng.

• Sự giống nhau của hai bài thơ :


+ Giọng thơ khỏe, hùng hồn
+ Lời thơ rõ ràng, mạch lạc
+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh, khí
phách của dân tộc ta và diễn đạt ý
tưởng cô đúc, dồn nén bên trong.
VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG - Nghệ thuật.
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
1. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng - Diễn đạt cô đọng, hàm súc.
2. Hai câu sau: Ước nguyện khi hòa bình
- Giọng điệu hào hùng
- Khi đất nước thái bình, không nên
say sưa với chiến thắng mà cần phải - Nội dung;
tập trung hết sức xây dựng đất nước - Hào khí chiến thắng và khát vọng thái
 Hy vọng tương lai tươi sáng, khát bình thịnh trị.
vọng xây dựng đất nước bền vững
 Ghi nhớ (sgk/68)
muôn đời .
→ Thể hiện niềm tin, lòng yêu nước IV. LUYỆN TẬP
của tác giả. Bài 1 (sgk/68)
→ Tác giả là người có tầm nhìn xa - Cách nói giản dị, cô đúc, y tưởng dồn nén
trông rộng. trong cảm xúc
III. TỔNG KẾT Bài 2 : Vẽ sơ đồ tư duy củng cố bài học
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung;
CỦNG CỐ
1/ Nội dung của văn bản Phò giá về kinh
là gì ?
A. Ca ngợi chiến thắng của dân tộc ta.
B. Động viên, nhắc nhở, xây dựng đất
nước khi hòa bình.
C. Say sưa với hai trận thắng Chương
Dương và Hàm Tử.
DD. Thể hiện hào khí chiến thắng và khát
vọng thái bình thịnh trị của đất nước.
2/ Văn bản Phò giá về kinh được làm
theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C
D. Song thất lục bát
- Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ.
- Làm bài tập phần luyện tập SGK.
- Soạn bài “Côn Sơn ca” và “Thiên
trường vãn vọng”

You might also like