You are on page 1of 10

TẨU

Đ i đ ườLỘ
ng
-Hồ Chí Minh-
“Cái hay vô song của tập thơ là chất người
cộng sản Hồ Chí Minh”
(Xuân Diệu)

o Đọc Nhật kí trong tù của Hồ Chủ tịch,


nhà thơ Hoàng Trung Thông viết:
“Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp
“... Điều quan trọng là, với tất cả phẩm
Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh
chất của một nghệ thuật lớn, Nhật kí
Vần thơ của Bác vần thơ thép
trong tù “đã sống cuộc sống xứng đáng
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.”
của nó, đã gieo trồng được những giá trị
văn minh và nhân đạo cao nhất vào đời
sống tinh thần của nhân dân Việt Nam”
(Phong Lê)
Tẩu lộ Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Đi đường mới biết gian lao,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san; Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Núi cao lên đến tận cùng,
Vạn lý dư đồ cố miện gian. Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù,
Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd)

• Tuy Bác Hồ viết nhật kí trong tù chỉ để “ngâm ngợi cho khuây” trong khi đợi tự do, tập
thơ vẫn cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất
sắc của Người. Có thể nói “Nhật kí trong tù” là một viên ngọc quý trong kho tàng văn
học dân tộc.
• Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ
việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đương thời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới
thắng lợi vẻ vang.
TÁC GIẢ
Hồ Chí Minh
TÁC PHẨM
ĐI ĐƯỜNG
Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản
Hoàn cảnh sáng
01 tác 02 Thể thơ
Bài thơ số 20 trong tập thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường
Nhật kí trong tù của Bác, sáng Luật
tác nhằm ghi lại những lần Bác
di chuyển giữa các nhà lao ở
Giá trị nội
Quảng Tây
Giá trị nghệ thuật
03 dung
04 - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ
khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp tuyệt Đường luật
phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần
người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa - Kết cấu chặt chẽ
triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường - Giọng điệu thơ biến đổi linh
đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi hoạt
vẻ vang
- Hình ảnh sinh động, giàu ý
nghĩa.
Hai “Tẩu
câu thơ đầu
lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san;”
 Điệp ngữ “Tẩu lộ”
Þ Đi đường thật khó khăn, gian khổ
 Điệp ngữ “Trùng san”
 Nhấn mạnh nơi gian lao ngày càng nhiều, khó khăn triền miên như chồng chất, bất
tận
“Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”
- Điệp ngữ “ núi cao” – nhấn mạnh nỗi gian lao, vất vả của con đường
- Hình ảnh thực – tượng trưng: có trải nghiệm mới hiểu nỗi gian lao của người đi
đường
 Sự suy ngẫm, thấm thía về nỗi gian lao của người đi đường của cuộc đời, của con
đường Cách mạng.
Hai câu thơ sau
“Trùng san đăng đáo cao phong hậu, “Núi cao lên đến tận cùng,
Vạn lý dư đồ cố miện gian.” Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.”

- Câu thơ chuyển ý đột ngột, bất ngờ. Khi đã vượt quá các rãnh núi sẽ lên tới đỉnh cao
nhất
- Nghệ thuật: ẩn dụ; vượt qua khó khăn, gian khổ sẽ tới, nhiều niềm vui sướng lớn lao,
hạnh phúc của Bác
⇒ Con đường Cách mạng có trải qua gian khổ thì mới tới thành công, càng gian khổ thì
càng gần tới thành công hơn.
- Người đi đường như một du khách ung dung say sưa ngắm nhìn lại khung cảnh thiên
nhiên bao la, ngắm ngại những gì mình đã trải qua → Con người làm chủ thiên nhiên, đất
trời
 Niềm vui khi Cách mạng thắng lợi, khi đã trải qua bao gian lao, hi sinh, tư thế làm chủ
hoàn cảnh, phong thái ung dung, lạc quan – người chiến sĩ, thi sĩ
Bố cục: Ý nghĩa nhan đề: Có 2 lớp nghĩa
+ Câu 1: khai (mở) - Nghĩa đen:
Chuyện đi đường và những khó khăn, gian khổ của
+ Câu 2: thừa (nâng cao, triển việc đi đường núi.
khai ý câu khai)
- Nghĩa bóng:
+ Câu 3: chuyển (chuyển ý) Con đường đời, con đường Cách mạng có muôn vàn
khó khăn, gian khổ, nhưng nếu kiên trì bền bỉ thì nhất
+ Câu 4: hợp (tổng hợp) định sẽ thành công.
CẢM ƠN Ạ
Nhóm 2 Tổ 3 : Diệp Anh, Trâm
Anh, Hiệp

You might also like