You are on page 1of 13

Kỹ năng giao tiếp sư

phạm
Sinh viên: Võ Nguyễn Cát Tường
Nội dung:
 Kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi

 Kỹ năng hợp tác

 Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm


Kỹ
Kỹ năng
năng tự
tự chủ
chủ cảm
cảm xúc,
xúc, hành
hành vi
vi
Cảm xúc là gì?
Cảm xúc là phản ứng, là sự rung động của con người trước tác động của
yếu tố ngoại cảnh.
Nói một cách khác, một cái gì đó xảy ra trong môi trường của bạn và bộ
não của bạn diễn giải nó.
Cảm xúc tích cực
Cảm xúc ảnh hưởng và kích hoạt các phản
Cảm xúc ứng hành vi ngay lập tức trong vài giây. Hành vi
Cảm xúc tiêu cực

Cảm xúc của chúng ta đang đặt nền tảng cho suy nghĩ. Vì vậy chúng ta cần
quản lý cảm xúc để đưa ra những suy nghĩ, quyết định, hành vi đúng đắn.
Kỹ
Kỹ năng
năng tự
tự chủ
chủ cảm
cảm xúc,
xúc, hành
hành vi
vi
Tự chủ cảm xúc là biết quản trị cảm xúc, dùng lý trí để điều khiển một phần cảm xúc

Bước 1. Nhận thức vấn đề  Bước 5. Chấp nhận cảm xúc 
7
Bước Bước 6. Cảm xúc là sự chỉ
Bước 2. Đặt tên cho cảm xúc
Để dẫn 

Tự
Chủ Bước 3. Chịu trách nhiệm Bước 7. Thay đổi cảm xúc
Cảm
Xúc Bước 4. Hướng đến một ý
nghĩ khác
Kỹ năng hợp tác
• Hợp tác là sự tương tác
dựa trên việc hỗ trợ, giúp 2 nguyên tắc cơ bản:
đỡ lẫn nhau. • Được xây dựng trên sự
• Kỹ năng hợp tác là sự kết bình đẳng giữa các bên
nối giữa các cá nhân. Đó tham gia
là khi mọi người cùng • Các cá nhân hợp tác đều
đóng góp công sức vào
một công việc chung, đạt được lợi ích riêng.
hướng đến mục tiêu Không gây ảnh hưởng
chung. Trong quá trình hay phụ thuộc vào lợi ích
đó, mỗi cá nhân đều
tham gia vào công việc. của người khác.
Kỹ năng hợp tác

Yêu cầu

Giúp đỡ lẫn nhau Nâng cao trách nhiệm trong công việc

Lắng nghe Kiềm chế cảm xúc và tiếp thu ý kiến người khác

Đặt mục tiêu chung


Kỹ năng hợp tác

Lợi ích của hợp tác

 Giúp tìm ra và giải quyết vấn đề nhanh chóng


 Giúp nhận thức được bản thân
 Mở rộng tư duy, học hỏi được nhiều điều
 Nâng cao hiệu suất công việc
Kỹ năng xử lý
tình huống sư phạm

 Tình huống là một sự kiện thực tế khách quan nào đó xuất


hiện, đặt ra yêu cầu phải xử lý, giải quyết một cách cụ thể
 Tình huống sư phạm là những sự kiện không phải do giáo
viên chủ động tạo ra nhưng lại có quan hệ mật thiết đòi hỏi
GV phải chủ động tìm cách xử lý để giải quyết được những
vướng mắc đã nảy sinh trong môi trường giáo dục.
 Việc xử lý tình huống sư phạm luôn là nội dung quan trọng
của nghệ thuật sư phạm, thể hiện kỹ năng sống, kỹ năng
nghề nghiệp của người Thầy
Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm

Nguyên tắc

Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính mô phạm


Nguyên tắc 2: Tôn trọng nhân cách đối tượng
Nguyên tắc 3: Đồng cảm, tin tưởng đối tượng
Nguyên tắc 4: Thiện chí, đảm bảo tính kịp thời
Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm
Quy trình xử lý tình huống sư phạm

1 Xác định rõ vấn đề

2 Thu thập thông tin

3 Lập giả thiết

4 Đưa ra giải pháp


Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm
1 Xác định rõ vấn đề 3 Lập giả thiết
Tất cả những sự việc xảy ra đều chứa đựng bên trong Hệ thống lại tất cả cách cách thức có thể giải quyết
nhiều điều vì thế trước khi giải quyết tình huống giáo tình huống bao gồm cả những dự đoán trước kết quả
viên cần định hình cho mình được ý thức giải quyết của việc xử lý vấn đề.
vấn đề, hướng giải quyết, tình trạng hậu mâu thuẫn đó Bước này đòi hỏi giáo viên phải có khả năng linh
ra sao để có thể đưa ra các cách thức giải pháp thấu hoạt và óc tưởng tượng phong phú để có thể hình
tình đạt lí nhất. dung được viễn cảnh vấn đề và biểu đạt chúng bằng
ngôn ngữ một cách tốt nhất.

2 Thu thập thông tin 4 Đưa ra giải pháp


Ngoài những dữ kiện có sẵn cần phải thu thập thêm Sau khi có được cơ sở dữ liệu chính xác tiến hành
một số thông tin liên quan dẫn đến việc nảy sinh tình đưa ra các giải pháp xử lý tình huống tốt nhất để
huống sư phạm. Sau đó sắp xếp lại thông tin và phân kết thúc quá trình.
tích chúng ở nhiều góc độ khác nhau để cảm nhận
được vai trò và vị trí của từng học sinh trong tình
huống đó.
Kết Luận Sư Phạm

 Việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp sư phạm không tách rời với việc
rèn luyện phẩm chất nhân cách. Trong hoạt động sư phạm thì nhân cách
người GV là phương tiện giao tiếp khái quát nhất, cụ thể sinh động nhất
và có sức thuyết phục nhất. Nó là yếu tố quan trọng đảm bảo cho quá
trình giao tiếp sư phạm đạt hiệu quả.
 Trong quá trình giao tiếp, cần phối hợp vận dụng các kỹ năng giao tiếp
sư phạm để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất.
Cảm ơn thầy và
các bạn đã lắng
nghe!

You might also like