You are on page 1of 61

CÔNG XÃ DU MỤC

SÚC VẬT LÀ CỦA CHUNG

KHU VỰC CHĂN NUÔI TƯƠNG


ĐỐI CỐ ĐỊNH

CHẾ ĐỘ TƯ HỮU RA ĐỜI


HÃN
HÃN
Vườn Khóm Bên Bờ Biển 🍍🍍
Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật
Nội Dung
Thuyết Trình

2 HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

3 HÌNH THỨC CẤU TRÚC

4 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

5 ĐẢNG PHÁO VÀ TÔN GIÁO


2 HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

HÌNH THỨC CẤU TRÚC

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

ĐẢNG PHÁO VÀ TÔN GIÁO


Section 2
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
Cộng hòa lưỡng thể (bán tổng thống)

05. VƯỜ N KH ÓM B ÊN B Ờ B IỂN


CÁCH THỨC
THÀNH LẬP CƠ
QUAN NHÀ
NƯỚC
Tất cả vị trí đều được bầu cử theo
quy định của Hiến pháp 1921
Quyền hành pháp

CÁCH THỨC Được thực hiện bởi Thủ tướng,


người đứng đầu Chính phủ và
THÀNH LẬP CƠ Nội các.
QUAN NHÀ
Quyền lập pháp
NƯỚC
Do Quốc hội nắm giữ
Tất cả vị trí đều được bầu cử theo
quy định của Hiến pháp 1921
Quyền tư pháp
Được đảm nhiệm độc lập bởi Bộ
tư pháp Mông Cổ.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
CHÍNH PHỦ VỚI
QUỐC HỘI
• Chính phủ phải đảm
bảo có sự tin tưởng
của Quốc hội.
• Chính phủ sẽ từ chức
nếu bị Quốc hội mất
tín nhiệm.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

CHÍNH PHỦ VỚI TỔNG


THỐNG
• Chính phủ có nhiệm vụ thi
hành Nghị định của Tổng
thống và Hội đồng An
ninh Quốc gia.
• Tổng thống có thể tham
gia cuộc họp Nội các, bỏ
phiếu.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

NỘI CÁC VỚI TỔNG


THỐNG
Tổng thống bổ nhiệm Thủ
tướng Chính phủ và các
thành viên Chính phủ theo
sự giới thiệu của Thủ tướng
Chính phủ.
2 HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

HÌNH THỨC CẤU TRÚC

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

ĐẢNG PHÁO VÀ TÔN GIÁO


3 HÌNH THỨC CẤU TRÚC

HÌNH THỨC CẤU TRÚC

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

ĐẢNG PHÁO VÀ TÔN GIÁO


Section 3
HÌNH THỨC CẤU TRÚC
Cộng hòa dân chủ đại nghị bán tổng thống

03. VƯỜ N KH ÓM B ÊN B Ờ B IỂN


QUỐC HỘI
• Cơ quan quyền lực cao nhất

• Quyền lập pháp tối cao

• Đơn viện gồm 76 thành viên,


nhiệm kỳ 4 năm

• Dân bầu - bỏ phiếu kín


TỔNG THỐNG
TỔNG THỐNG

Bầu cử tiến
Nguyên thủ Không thể tái đắc
hành trong hai
quốc gia cử quá 1 lần.
giai đoạn.
CHÍNH
Là cơ quan điều hành cao PHỦ Bao gồm thủ tướng chính phủ
nhất cả nước. và các thành viên.
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH LÃNH
THỔ
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH LÃNH
THỔ
CHÍNH QUYỀN
Hội đồng Nhân dân tỉnh,
thành phố Thủ đô, huyện và
quận.
Nhiệm kỳ 4 năm.
Chủ tịch, Thị trưởng.

Ủy ban Nhân dân xã, phường.


Ủy ban nhân dân lâm thời bầu
bởi hội đồng nhân dân các cấp
3 HÌNH THỨC CẤU TRÚC

HÌNH THỨC CẤU TRÚC

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

ĐẢNG PHÁO VÀ TÔN GIÁO


4 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
HÌNH THỨC CẤU TRÚC

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

ĐẢNG PHÁO VÀ TÔN GIÁO


Section 4
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Cộng hoà lưỡng thể - Quyền lực: Nhân dân

04. VƯỜ N KH ÓM B ÊN B Ờ B IỂN


CÁCH THỨC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

TỔNG THỐNG
QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ

CÁC CƠ
THỦ TƯỚNG
QUAN KHÁC
QUỐC HỘI
• Đại biểu Quốc hội là phái viên
của nhân dân, đại diện và bảo vệ
lợi ích của tất cả công dân và
nhà nước.

• Đưa ra những ý kiến về các


chính sách, ban hành và sửa đổi
luật, ban bố tình trạng khẩn cấp
và khôi phục cuộc sống trở lại
04. bình thường,...
TỔNG THỐNG
• Tổng thống triệu tập các phiên họp hợp thành của
Quốc hội trong vòng 30 ngày sau cuộc bầu cử.
• Điều 33 Hiến pháp.
• Tổng thống, trong quyền hạn của mình, ban hành
các sắc lệnh phù hợp với luật pháp.
CHÍNH PHỦ
• Cơ quan Hành pháp cao nhất.

• Thực hiện luật pháp và các chức năng


chung để quản lý các cơ sở xã hội, kinh
tế và văn hóa.

• Có nhiệm vụ thi hành Nghị định của


Tổng thống và Hội đồng An ninh Quốc
gia cũng như thông báo cho Tổng
thống.
THỦ TƯỚNG
• Theo Hiến pháp & chịu trách nhiệm trước
Quốc hội.
• Có quyền đề xuất cho Quốc hội về thành
phần của Chính phủ + đồng thuận với Tổng
thống về bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc bãi
nhiệm các thành viên Nội các.
THỦ TƯỚNG
• Theo Hiến pháp & chịu trách nhiệm trước
Quốc hội.
• Có quyền đề xuất cho Quốc hội về thành
phần của Chính phủ + đồng thuận với Tổng
thống về bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc bãi
nhiệm các thành viên Nội các.
• Bộ, ngành: cơ
quan hành chính
nhà nước, giám sát
một số chức năng
của Chính phủ.
• Giải thể Bộ: Luật +
ý kiến Tổng thống
- Thủ tướng công
CÁC CƠ
bố việc giải thế.
QUAN
KHÁC
3 HÌNH THỨC CẤU TRÚC

HÌNH THỨC CẤU TRÚC

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

ĐẢNG PHÁO VÀ TÔN GIÁO


HÌNH THỨC CẤU TRÚC

5 ĐẢNG PHÁO VÀ TÔN GIÁO


CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

ĐẢNG PHÁO VÀ TÔN GIÁO


Section 5
ĐẢNG PHÁI VÀ TÔN GIÁO
Đa đảng - Phật giáo - Shaman Giáo

05. VƯỜ N KH ÓM B ÊN B Ờ B IỂN


Đảng Nhân dân Mông Cổ Đảng Dân chủ Mông Cổ
(MPP/MAH) (DP/AH)
1920 - 1921: Chủ nghĩa Mác-Lenin, quan Hệ tư tưởng: Chủ nghĩa Dân tộc
trọng trong Cách mạng Mông Cổ. Mông Cổ Cánh hữu, Tự do Kinh tế,
Bảo thủ Tự do

Sau độc lập: chính sách đơn đảng 1990: Mông Cổ - đa đảng

Sau cuộc bầu cử năm 2012,: trở thành 6/12/2000: 5 chính đảng hợp nhất -
đảng đối lập trong quốc hội. Đảng Dân chủ Mông Cổ.
Người Mông Cổ ban đầu theo Shaman giáo. Đến đời nhà
Thanh, Phật giáo Tây Tạng với những nét Shaman giáo
được đón nhận rộng rãi.
Trường phái Dge-lugs-pa
Đứng đầu: Đạt-lai Lạt-ma
Chiếm xấp xỉ 1/4 số lượng người Mông Cổ có hoạt động tôn giáo.
Gần 1/3 dân số vẫn giữ truyền thống cũ và đức tin Shaman giáo
Phật giáo Tây tạng
• Đại thừa x Kim cương thừa
• Sự trộn lẫn: các giới luật của Thuyết nhất
thiết hữu bộ và các phép tu của Kim
cương thừa.

Shaman Giáo
• Gắn với Thần linh
• Người môi giới/sứ giả thần linh: Thầy tế,
Thầy mo, Phù thuỷ, Pháp sư
• Có thể hiểu Shaman là tín ngưỡng dân
gian.

You might also like