You are on page 1of 24

Văn bản

hành chính
TỔ 4
Thành viên
nhóm

1. Nguyễn Vân Anh


2. Nguyễn Kim Anh
3. Hoàng Kiều Oanh
4. Đặng Tiến Mạnh
5. Đinh Phúc Thiên
6. Trần Hải Phương Nhi
7. Bùi Thị Minh Hằng
8. Nguyễn Thị Thanh Tâm
9. Đỗ Thị Thảo
Tìm hiểu về văn bản hành chính

Khái niệm văn Phân loại văn Thể thức của


bản hành bản hành văn bản hành
chính chính chính
2 4

1 3 5
Đặc trưng,
Vai trò của
đặc điểm của
văn bản hành
văn bản hành
chính
chính
1. Văn bản hành
chính là gì?
Loại văn bản được dùng trong
các hoạt động tổ chức, quản
lý, điều hành xã hội và thực
hiện sự giao tiếp giữa các cơ
quan nhà nước với nhân dân
và ngược lại; giữa các cơ
quan nhà nước với nhau, giữa
các tổ chức đoàn thể với nhau
và với quần chúng.
2.1. Đặc trưng 2.2. Đặc điểm của
của văn bản hành văn bản hành
chính chính
• Tính khuôn mẫu, tính chính • Thường dùng để truyền đạt
xác, minh bạch và tính hiệu những nội dung và yêu cầu
lực cao. nào đó từ cấp trên xuống.

• Bộc lộ rõ tính pháp lí, thể chế • Bày tỏ những ý kiến, nguyện
kỉ cương của hoạt động công vọng của cá nhân hay tập thể
vụ trong hoàn cảnh giao tiếp tới các cơ quan hoặc người
nghiêm chỉnh, trang trọng. có quyền hạn để giải quyết.

• Đạt tới sự chính xác để mọi


người lĩnh hội và thực thi.
3. Phân loại văn bản hành
chính
1 2
Văn bản quy Văn bản hành chính
phạm pháp luật thông thường

3 4
Văn bản hành Văn bản chuyên
chính cá biệt môn – kĩ thuật
Những văn bản do cơ quan

3.1. Văn bản quy nhà nước có thẩm quyền ban


hành theo thủ tục, trình tự,

phạm pháp luật


luật định. Trong đó các quy
tắc xử sự chung nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội và
được Nhà nuớc đảm bảo thực
hiện.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao
gồm: Hiến pháp, Nghị quyết, Pháp lệnh, Lệnh,
n b ả n quy
Vă luật
Thông tư, Chỉ thị.
p h á p
phạm
h ư ờn g g ặp
t
Nghị quyết Pháp lệnh
Bao gồm những văn bản
mang tính thông tin điều
3.2. Văn bản hành hành nhằm thực hiện các
văn bản quy phạm pháp

chính thông thường


luật khác hoặc dùng để
giải quyết các công việc
cụ thể, phản ánh tình
hình, giao dịch, trao đổi,
ghi chép công việc trong
các cơ quan, tổ chức. 
3.2.1. Văn bản
không có tên
loại
Loại văn bản này thường
được thể hiện dưới dạng
thư gửi hoặc công văn
của cơ quan Nhà nước
đến các cá nhân tổ chức,
phần đầu của văn bản sẽ
không có tên gọi. Đây là
cách để phân biệt thư gửi,
công văn với các loại văn
bản hành chính khác.
Hợp đồng
3.2.2. Văn
bản có tên
loại
Loại văn bản hành chính nhằm
mục đích thông tin, cụ thể hoá
các quy định pháp quy hoặc
thông báo của cơ quan nhà
nước đến các cá nhân, cơ
quan, tổ chức khác trong xã
hội. Tuy nhiên, văn bản có tên
loại thì ở phần đầu của văn
bản sẽ có tên gọi của vản bản.
Phiếu báo Giấy giới
thiệu
Văn bản dùng để thể

3.3. Văn bản hành hiện các quyết định của


cơ quan quản lý nhà
nước các cấp trên hoặc
chính cá biệt quy định quy phạm hành
chính Nhà nước để giải
quyết các quyết định cá
biệt, chỉ thị cá biệt và
nghị quyết cá biệt.
Là quyết định nâng lương, quyết định bổ
nhiệm miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán
n b ả n hàn h bộ, công chức.

ín h c á biệt
ch
h ư ờn g g ặp
t
3.4. Văn bản
chuyên môn – kĩ
thuật
Hệ thống văn bản đặc thù
thuộc thẩm quyền ban
hành của một số cơ quan
nhà nước nhất định theo
quy định của pháp luật.
Không được tuỳ tiện thay
đổi nội dung và hình thức
của những văn bản đã
được mẫu hoá.
4. Vai trò của văn
bản hành chính
Cụ thể hoá các văn Hỗ trợ quá trình
bản quy phạm pháp quản lý hành chính
luật Nhà nước và thông
tin pháp luật

1 3
Hướng dẫn cụ thể
các chủ trương,
chính sách của Nhà
nước
5. Thể thức của
văn bản hành
chính
Quy định chung trình
bày văn bản hành chính

- Khổ giấy: Khổ A4 (210mm x 297mm).


- Kiểu trình bày: theo chiều dài của khổ A4. Trường hợp
nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được
làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình
bày theo chiều rộng.
- Định lề trang: cách mép trên và mép dưới 20-25 mm,
cách mép trái 30-35 mm và cách mép phải 15-20 mm.
- Phông chữ: Phông chữ Tiếng Việt Times New Roman, bộ
mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
6909:2001, màu đen.
- Cỡ chữ và kiểu chữ: theo quy định cụ thể cho từng yếu
tố thể thức.
- Vị trí trình bày các thành phần thể thức: được thực hiện
theo Mục IV Phần ! Phụ lục này.
- Số trang văn bản: được đánh số từ 1, bảng chữ số Ả
Rập, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, được cạnh giữa
theo chiều ngang trong phần lề trên của văn bản, không
hiển thị số trang thứ nhất.
Câu hỏi vận dụng

Câu 1: Văn bản hành chính là gì ?


A. Là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
B. Là một thể loại của văn bản tự sự
C. Là một thể loại của văn bản trữ tình
D. Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên
xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ
quan và người có quyền hạn để giải quyết
Câu hỏi vận dụng

Câu 2: Văn bản nào sau đây KHÔNG PHẢI là văn bản hành chính ?
A. Nghị định của chính phủ, pháp lệnh, nghị quyết, thông tư, thông cáo, chỉ thị và quyết
định.
B. Các loại giấy chứng nhận như chứng chỉ, giấy khai sinh,…
C. Các bản khai báo, báo cáo, biên bản.
D. Một bài văn nghị luận về một tư tưởng hoặc đạo lí.
Câu hỏi vận dụng

Câu 3: Trong các tình huống sau, tình huống nào người viết KHÔNG PHẢI
viết văn bản hành chính ?
A. Có một sự kiện quan trọng sắp xảy ra và cần phải cho mọi người biết sự kiện ấy.
B. Thầy hiệu trưởng hoặc thầy cô giáo chủ nhiệm cần biết tình hình học tập của lớp em
trong tháng qua.
C. Có một sự việc làm em hết sức xúc động và em muốn ghi lại những cảm xúc đó.
D. Hôm qua đi học về chẳng may bị mưa và hôm nay em bị sốt không thể đến lớp được.
Câu hỏi vận dụng

Câu 4: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành
chính ?
A. Tính khuôn mẫu, tính chính xác, tính minh bạch và tính hiệu lực cao.
B. Tính hình tượng, tính cá thể, tính truyền cảm.
C. Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.
D. Tính chính xác, tính truyền cảm, tính hình tượng.
Thanks
for
listening

You might also like