You are on page 1of 41

KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN

HÀNH CHÍNH
ThS. Nguyễn Duy Vĩnh
Khoa Nhà nước và pháp luật
Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh
Mobile: 0987.510.560
BỐ CỤC BÀI GIẢNG
Chương 1. Những vấn đề chung
về văn bản hành chính
Chương 2. Những yêu cầu về soạn
thảo văn bản hành chính
Chương 3. Quy trình xây dựng và
ban hành văn bản hành chính
Chương 4. Kỹ thuật soạn thảo một
số loại văn bản hành chính thông
dụng
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
1.1. Khái niệm, đặc điểm của
văn bản hành chính
1.2. Vai trò của văn bản hành
chính
1.3. Phân loại văn bản hành
chính
1.1. Khái niệm, đặc điểm của văn bản hành
chính
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.2. Đặc điểm của văn
bản hành chính
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về văn bản

1.1.1.1. Văn bản


1.1.1.2. Văn bản quản lý
nhà nước
1.1.1.3. Văn bản hành
chính
1.1.1.4. Văn bản chuyên
ngành
1.1.1.1. Văn bản
- Theo nghĩa rộng:
Văn bản là phương
tiện ghi tin và truyền
đạt thông tin bằng
ngôn ngữ hay một
loại ký hiệu nhất
định. @
1.1.1.1. Văn bản
Theo nghĩa hẹp văn bản là
thông tin thành văn được
truyền đạt bằng ngôn
ngữ hoặc ký hiệu, hình
thành trong hoạt động
của các cơ quan, tổ chức
và được trình bày đúng
thể thức, kỹ thuật theo
quy định.
1.1.1.2. Văn bản quản lý nhà nước

VBQLNN là văn bản


do các CQNN ban
hành theo thẩm
quyền, thủ tục, để
thực hiện chức năng
quản lý nhà nước,
mang tính quyền lực
do pháp luật quy định.
#
1.1.1.3. Văn bản hành chính
Văn bản hành chính
là văn bản hình thành
trong quá trình chỉ
đạo, điều hành, giải
quyết công việc của
các cơ quan, tổ chức.
Văn bản hành chính
Chỉ thị Phương án Công điện Phiếu chuyển
Quy chế Đề án Bản ghi nhớ Phiếu báo
Quy định Dự án Bản thỏa thuận Thư công
Quyết định (cá
Thông cáo Báo cáo Giấy ủy quyền
biệt)
Nghị quyết (cá
Thông báo Biên bản Giấy mời
biệt)
Hướng dẫn Tờ trình Giấy giới thiệu
Chương trình Hợp đồng Giấy nghỉ phép
Kế hoạch Công văn Phiếu gửi
1.1.1.4. Văn bản chuyên ngành
Văn bản chuyên ngành là
văn bản hình thành trong
quá trình thực hiện hoạt
động chuyên môn, nghiệp
vụ của một ngành, lĩnh vực
do người đứng đầu cơ
quan quản lý ngành, lĩnh
vực quy định. *
1.1.2. Đặc điểm của văn bản hành chính
(1) VBHC thuộc thẩm quyền ban hành của nhiều cơ quan,
tổ chức, cá nhân;
(2) Nội dung VBHC chứa quyết định quản lý cá biệt (quy
tắc xử sự riêng) hoặc thông tin quản lý thông thường;
(3) VBHC không có tính cưỡng chế (trừ các văn bản cá
biệt).
(4) VBHC có hiệu lực trong phạm vi thường hẹp, thời gian
thường ngắn và đối tượng thi hành chỉ bao gồm một hoặc
một số đối tượng cụ thể.
1.2. Vai trò của văn bản hành chính

(1) VBHC là phương


tiện đảm bảo thông
tin trong hoạt động
quản lý của cơ quan,
đơn vị
1.2. Vai trò của văn bản hành chính

(2) VBHC là phương


tiện truyền đạt các
quyết định quản lý
1.2. Vai trò của văn bản hành chính

(3) VBHC là
phương tiện kiểm
tra, đánh giá hoạt
động của cơ quan,
tổ chức.
1.2. Vai trò của văn bản hành chính

(4) VBHC là phương


tiện xây dựng thể
chế nội bộ trong
hoạt động của cơ
quan, tổ chức
1.3. Phân loại văn bản hành chính

Nguồn
gốc

Mức độ ND và
chính phạm vi
xác
Tiêu sử dụng

chí
Hiệu TC cơ mật
và phạm
lực vi phổ
pháp lý biến
1.3.1. Theo nguồn gốc của văn bản

VB đi
VB đến
1.3.2. Theo nội dung và phạm vi sử dụng của văn bản

- Văn bản thông dụng


- Văn bản chuyên
ngành
1.3.3. Theo tính chất cơ mật và phạm vi phổ biến
của văn bản

- Văn bản mật


- Văn bản nội bộ
- Văn bản phổ biến rộng rãi
1.3.4. Theo mức độ chính xác của văn bản
- Bản gốc văn bản
- Bản chính văn bản
- Bản sao văn bản *
- “Bản gốc văn bản” là bản
hoàn chỉnh về nội dung, thể
thức văn bản, được người có
thẩm quyền trực tiếp ký trên
văn bản giấy hoặc ký số trên
văn bản điện tử.
Bản gốc VB giấy
Bản gốc VB điện tử
- “Bản chính văn bản
giấy” là bản hoàn chỉnh
về nội dung, thể thức
văn bản, được tạo từ
bản có chữ ký trực tiếp
của người có thẩm
quyền.
- “Bản sao y” là bản sao
đầy đủ, chính xác nội dung
của bản gốc hoặc bản
chính văn bản, được trình
bày theo thể thức và kỹ
thuật quy định.
Sao y trên văn bản giấy
Bản sao y điện tử

You might also like