You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG I: VĂN BẢN VÀ PHÂN LOẠI VĂN


BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1.1. Khái niệm chung về văn bản
1.1.1. Khái niệm văn bản
- Theo nghĩa hẹp: Văn bản là tài liệu thành văn được
sử dụng trong hoạt động của cá nhân, tổ chức xã hội,
đơn vị kinh doanh, cơ quan Nhà nước.
VD: Hiến pháp, luật, thông báo của doanh nhiệp,
quyết định, công văn….
- Theo nghĩa rộng: Văn bản là phương tiện ghi nhận
truyền đạt thông tin từ đối tượng này sang đối tượng
khác.
VD: Giao dịch qua điện thoại, email, fax, …
1.1. Khái niệm chung về văn bản

1.1.2. Khái niệm: Văn bản quản lý nhà nước


- Khái niệm: Là văn bản luật, dưới luật, và các văn
bản khác do các cơ quan trong hệ thống tổ chức bộ
máy Nhà nước ban hành để thực hiện chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của mình được Nhà nước giao.
- VD: Hiến pháp, thông tư, thông báo, công văn,
quyết định, chỉ thị,….
1.1. Khái niệm chung về văn bản
So sánh giữa văn bản quản lý nhà
Giống: + Đều có thể là tài liệu thành văn
nước và văn+ bản
Mục nói
đích: chung?
chuyền đạt thông tin
Khác:

VB thông thường VB Quản lý NN

Đối tượng Bất kỳ đối tượng nào Do cơ quan trong hệ thống tổ chức
ban hành bộ máy NN ban hành: Quốc hội, chủ
tịch nước, UBND, HĐND,…
Phạm vi Hẹp: Tổ chức, doanh Rộng: trong Toàn quốc
áp dụng nghiệp

Đối tượng Rộng Hẹp


áp dụng
1.2. Chức năng của văn bản

Thông tin Xã hội


Chức
năng

Pháp lý Văn hóa

Quản lý
1.2. Chức năng của văn bản
1.2.1. Chức năng thông tin
Chức năng
thông tin

Thu thập và Kiểm tra,


Ghi lại
truyền đạt đánh giá độ
thông tin.
thông tin chính xác
cần thiết của thông
tin.
1.2. Chức năng của văn bản
1.2.2. Chức năng pháp lý
- Bất kỳ văn bản nào ra đời cũng dựa trên cơ
sở các quy phạm pháp luật để áp dụng vào
thực tế đời sống xã hội nhằm điều chỉnh những
quan hệ đang tồn tại hoặc mới phát sinh.
- Ý nghĩa pháp lý đặc biệt quan trọng đối với
văn bản quản lý.
1.2. Chức năng của văn bản
1.2.3. Chức năng quản lý
- Chức năng quản lý của văn bản thể hiện ở chỗ hợp
thức hoá hoạt động quản lý
- Để chức năng quản lý của văn bản phát huy tác
dụng thì:

Nội dung văn Văn bản phải


bản phải sát đảm bảo chất
với tình hình lượng
thực tế
1.2. Chức năng của văn bản
1.2.4. Chức năng văn hoá
- Bất cứ văn bản nào cũng là sản phẩm sáng
tạo của con người.
- Sự ra đời một văn bản quản lý là sản phẩm
đầy sáng tạo của con người, đòi hỏi tinh hoa trí
tuệ.
- Văn bản có chức năng văn hóa lưu truyền từ
đời này sang đời khác.
VD: Tuyên ngôn độc lập, bình ngô đại cáo,…
1.2. Chức năng của văn bản

1.2.5. Chức năng xã hội


- Bất kể một văn bản nào ra đời đều nhằm giải
quyết các vấn đề xã hội phát sinh
- Các văn bản vừa là động lực để xã hội thúc
đẩy phát triển, vừa là vật kìm hãm xã hội.
1.3. Tình hình chung về công tác văn bản

1.3.1. Những quy định chung


- Luật ban hành văn bản QPPL đã được sửa đổi bổ
sung năm 2008;
- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004;
- Thông tư số 55/2005/TTLT- BNV-VPCP ngày
06/5/2005 của Bộ Nội Vụ và văn phòng Chính Phủ
hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản;
1.3. Tình hình chung về công tác văn bản
1.3.2. Thực trạng công tác văn bản
1.3.2.1. Ưu điểm:
1 Phản ánh đúng chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước.

2 Thể thức văn bản ngày càng được chú ý

3 Nội dung văn bản đó được nâng cao

4 Ngôn ngữ, văn phong văn bản đó có nhiều


tiến bộ.
1.3.2. Thực trạng công tác văn bản
1.3.2.2. Nhược điểm:

1 2 3

Các văn bản Quan hệ giữa Còn nhiều giấy


được soạn các cơ quan tờ vô dụng,
thảo còn thiếu trong quá trình không cần
nhiều sự thống soạn thảo văn thiết.
nhất bản còn chưa
được xác định
rõ ràng.
1.3.2. Thực trạng công tác văn bản
1.3.2.3. Nguyên nhân:

Nhận thức Kiểm tra, thanh tra

Nguyên
Kinh nghiệm Đào tạo, bồi dưỡng
nhân

Lề lối làm việc Ngôn ngữ


1.4. Phân loại văn bản quản lý nhà nước
1.4.1. Văn bản quy phạm pháp luật
1.4.1.1. Khái niệm
Văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại Khoản 1 Điều 3 của Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định:

Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Phải tuân theo thủ tục, trình tự luật định


VBQPPL
Chứa đựng các quy tắc xử sự chung

Được nhà nước đảm bảo thực hiện


1.4.1.2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật
Theo điều 4 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015

1.HIẾN PHÁP 6. NGHỊ ĐỊNH:

2.LUẬT, BỘ LUẬT 7. QUYẾT ĐỊNH:

3. LỆNH 8. CHỈ THỊ

4. PHÁP LỆNH
9. THÔNG TƯ, THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

5. NGHỊ QUYẾT, NQ LIÊN TỊCH:


1.4.1.2. Các loại văn bản quy phạm
pháp luật

1. HIẾN PHÁP
Thẩm quyền: do Quốc hội ban hành.

2. LUẬT, BỘ LUẬT
Thẩm quyền: do Quốc hội ban hành

3. LỆNH
Thẩm quyền: do Chủ tịch nước ban hành
1.4.1.2. Các loại văn bản quy phạm
pháp luật
4. PHÁP LỆNH:
Thẩm quyền: do UBTVQH ban hành
5. NGHỊ QUYẾT, NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH:
Thẩm quyền: Do quốc hội, ủy ban thường vụ quốc
hội, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,
giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ
với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội
ban hành, HĐND các cấp ban hành.
6. NGHỊ ĐỊNH:
Thẩm quyền: Do Chính phủ ban hành
1.4.1.2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật

7. QUYẾT ĐỊNH:
Thẩm quyền: Do chủ tịch nước, Thủ tướng
chính phủ, Tổng Kiểm toán Nhà nước, UBND
các cấp ban hành.

8. CHỈ THỊ :
Thẩm quyền: UBND các cấp ban hành
1.4.1.2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật

9. THÔNG TƯ, THÔNG TƯ LIÊN TỊCH:


• Thẩm quyền: Do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang
bộ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, giữa Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh
án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ ban hành.
1.4. Phân loại văn bản quản lý nhà nước
1.4.2. Văn bản hành chính thông thường
1.4.2.1. Khái niệm:

Mang tính thông tin, điều hành

VB Hành
Nhằm thực thi các VB pháp luật
chính
hoặc giải quyết các công việc
thông
thường

Phản ánh tình hình giao dịch, trao đổi


1.4.2.2. Các loại văn bản hành chính
1 Công văn 10 Phương án

2 Báo cáo 11 Công điện

3 Biên bản 12 Hợp đồng

4 Tờ trình 13 Giấy chứng nhận

5 Thông cáo 14 Giấy giới thiệu

6 Thông báo 15 Giấy nghỉ phép


7 Chương trình 16 Giấy đi đường
8 Kế hoạch công tác 17 Giấy mời
9 Đề án 18 Phiếu gửi
1.4.2. Văn bản hành chính thông thường

1.4.3.Văn bản cá biệt


1.4.3.1. Khái niệm:

Chỉ chưa đựng các quy tắc xử sự riêng

Do các cơ quan tổ chức, NN ban hành


VB cá biệt theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Để giải quyết các vụ việc cụ thể,


đối với những đối tượng cụ thể
1.4.3.Văn bản cá biệt

1.4.3.2. Đặc điểm của văn bản cá biệt

Văn bản cá biệt thuộc loại văn bản áp dụng pháp luật.

Văn bản cá biệt đưa ra quy tắc xử sự riêng biệt, cá biệt, một lần.

Văn bản cá biệt phải hợp pháp và phù hợp với thực tế, luật
pháp và dựa trên những quy phạm pháp luật cụ thể.

Văn bản cá biệt là một yếu tố của sự kiện pháp lý phức tạp.

Văn bản cá biệt có tính đơn phương và tính bắt buộc thi
hành ngay.
1.4.3.Văn bản cá biệt

1.4.3.3.Các loại văn bản cá biệt

1 Nghị quyết

2 Quyết
Quyếtđịnh
định

3 Chỉ thị
Phân biệt giữa VBQPPL, VBHC, VBCB
Nội dung VBQPPL VBCB VBHC
Đối tượng Toàn XH hoặc 1 bộ Một cá nhân hoặc Trong DN, tổ
áp dụng phận XH một nhóm cụ thể chức
Hiệu lực Nhiều lần Một lần Trong 1 khoảng
thời gian thời gian
Thẩm quyền, Chặt chẽ do luật quy Phù hợp với chức Phù hợp với
hình thức, định năng, nhiệm vụ, chức năng,
thủ tục, trình
tự ban hành thủ tục đơn giản nhiệm vụ, thủ
tục đơn giản
Nội dung Đưa ra những quy tắc Đưa ra những Thực thi văn bản
xử sự chung quy tắc xử sự pháp luật
riêng
Thẩm quyền Do cơ quan NN có Mọi cơ quan, tổ Mọi cơ quan, tổ
thẩm quyền ban hành chức chức
CÁCH PHÂN LOẠI VBQLNN

CÂU 1: Tên loại văn bản đó là gì?


CÂU 2: Thẩm quyền banh hành
là ai?
Câu 3: Chứa đựng quy tắc xử sự
chung hay riêng?
Phân biệt giữa VB QPPL và VB Cá biệt

VBQPPL VB Cá biệt

1. Hiến pháp 1. Lệnh


2. Luật, bộ luật 2. Quyết định
3. Lệnh
3. Lệnh 3. Chỉ thị
4. Pháp lệnh
5. Nghị quyết, NQ liên tịch
6. Nghị định
7. Quyết định
8. Chỉ thị
9. Thông tư, thông tư liên
tịch
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Hãy cho biết các văn bản dưới đây thuộc loại văn bản nào,
(Văn bản quy phạm pháp luật, Văn bản hành chính thông
thường, Văn bản cá biệt)?
1 Thông báo số:05/TB-ĐHKTKTCN Ngày 05 tháng 04 năm
2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật
Công Nghiệp về lịch nghỉ và học bù nhân dịp giỗ tổ 10 - 3;
2. Chỉ thi số: 12/2010/CT-UBNDTHN ngày 12 tháng 11 năm
2010 của chủ tịch tỉnh Hà Nam để đôn đốc tiến độ giải tỏa
mặt bằng các khu đô trong địa bàn tỉnh;
3. Quyết định số:203/QĐ-BCT ngày 20 tháng 11 năm 2010
của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc nâng bậc lương
trước thời hạn;
4. Công Điện số:15/CĐ-UBNDTQB của Chủ tịch Tỉnh
Quảng Bình về phòng chống lụt bão năm 2011.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính về
việc khen thưởng những cán bộ viên chức có
thành tích trong công tác.
2. Lệnh của Chủ tịch nước về công bố Luật Quy
hoạch

You might also like