You are on page 1of 11

Welcome to CAO HỌC LUẬT KHÓA 29

NHÓM 2
our presentation Seminar chuyên đề 1
Nhóm trưởng : Nguyễn Việt Hà (29NC06204)

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

Hãy lấy ví dụ chứng minh vai


trò phương pháp luận triết
học đối với nghiên cứu khoa
học pháp lý ?
Khái niệm
 Phương pháp luận
 Phương pháp luận triết học
 Khoa học pháp lý

Vai trò của triết học trong nghiên cứu KHPL


 Là cơ sở lý luận cho nghiên cứu KHPL
 Cung cấp phương pháp luận cho nghiên cứu KHPL

Kết luận : Trong hoạt động nghiên cứu khoa học pháp
lý, không được xem thường hoặc tuyệt đối hóa phương
pháp luận ? Vì sao ?
KHÁI NIỆM

là những quan điểm, nguyên tắc là tổng thể tri thức được
lý luận về phương tích lũy có hệ thống về nội
pháp, là hệ thống các chung nhất, là xuất phát điểm cho
dung, bản chất, phương
quan điểm chỉ đạo việc việc xác định các phương pháp
pháp luận nghiên cứu bộ
tìm tòi, xây dựng, lựa luận bộ môn, các phương pháp luận máy, khái niệm pháp lý, tính
chọn và vận dụng các chung và các phương pháp hoạt quy luật của các hiện tượng
phương pháp động cụ thể của hoạt động nhận pháp luật, đời sống pháp
thức và thực tiễn. luật của xã hội có giai cấp.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC KHOA HỌC PHÁP LÝ
Vai trò của triết học trong
nghiên cứu pháp lý
1. Triết học là cơ sở lý luận cho nghiên cứu khoa
học pháp lý:
Triết học chính nền tảng để khoa học pháp lý dựa
vào đó để xây dựng nên những học thuyết pháp
luật. Theo quan điểm chung của các nhà khoa học
pháp lý, có ba cách thức - ba hướng nghiên cứu cơ
bản trong khoa học pháp lý. Và dù tiếp cận theo
hướng nào thì người nghiên cứu cũng đều phải lấy
triết học làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu của
mình. Ba hướng nghiên cứu đó là:
 Lý luận pháp luật
 Xã hội học pháp luật
 Triết học pháp luật (THPL)
2. Triết học cung cấp phương pháp luận
cho nghiên cứu khoa học pháp lý 

Là cơ sở hình thành các học thuyết pháp lý

 Trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê Nin tư


tưởng Hồ Chí Minh & đường lối chính trị
của Đảng cộng sản Việt Nam, các học
thuyết pháp lí ở nước ta cũng được hình
thành
 Trong lĩnh vực luật hiến pháp, tư duy triết học

là cơ sở khoa học cho các nguyên tắc và quy Triết học giúp nghiên cứu ý nghĩa, bản chất,
khái niệm pháp luật, các cơ sở tồn tại và vị
tắc hiến pháp. trí của pháp luật trong xã hội, giá trị và tầm
quan trọng của pháp luật, vai trò của pháp luật
 Nguyên tắc phân chia quyền lực trong tổ chức trong đời sống xã hội 

quyền lực nhà nước có mối liên hệ nào với triết

học không ?

 Như vậy , triết học đóng vai trò là hạt nhân lý

luận kết nối các ngành khoa học, là trung tâm

phương pháp luận.


• Đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa
pháp luật và đạo đức trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn : PL và đạo đức có
mâu thuẫn với nhau không ? Có thể thay
Triết học giúp các nhà nghiên cứu khoa học thế nhau không ? Tại sao ?
• Mối quan hệ giữa quyền con người và sự
pháp lý hiểu rõ ý nghĩa, vị trí, vai trò của
giới hạn quyền lực nhà nước, giới hạn cả
pháp luật và luật học đặt trong thế giới bản thân quyền con người, tương quan
giữa quyền con người và lợi ích công
quan triết học cũng như về xã hội, con cộng…
người, hình thức và quy phạm của đời sống • Triết học đóng vai trò tổng hợp các đặc
điểm của sự tồn tại & phát triển của thực
xã hội, về hệ thống các giá trị pháp luật, tiễn lịch sự cụ thể trong giai đoạn phát
giá trị đạo đức, giá trị tôn giáo triển của nhà nước, của các quan hệ xã
hội, của hệ thống pháp luật từ đó kế thừa
từ nghiên cứu, so sánh lịch sử như thế
nào ?
Vai trò của triết học trong các mối liên hệ
không thể tách rời như mối quan hệ giữa
quan hệ kinh tế, quan hệ sở hữu đối với
nhà nước và pháp luật, hay các vấn đề
quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm xã hội
khi tác động với nhà nước và pháp luật .
Triết học giúp việc nghiên cứu khoa học pháp lý được thực hiện chính
xác, có cơ sở khoa học và tránh những ảnh hưởng chủ quan bởi thế giới
duy tâm, tôn giáo, phản khoa học khác.
 Trong hoạt động nghiên cứu khoa học
pháp lý, không được xem thường hoặc
tuyệt đối hóa phương pháp luận ? Vì sao ?

 Hoạt động nghiên cứu KHPL ở Việt Nam


hiện nay còn những bất cập gì ? Để giải
quyết những bất cập đó ta cần vận dụng
PPL triết học ntn ?

KẾT LUẬN
Do you have any questions of
us?

Thank
You !

You might also like