You are on page 1of 39

VĂN HÓA ẨM THỰC NƯỚC PHÁP

[Nhóm G7] Thành viên:


- Tạ Bích Liên – 220001631
- Vũ Thị Châm – 220001587
- Nguyễn Thanh Trang – 220001693
- Hoàng Thị Lệ Thủy – 220001684
Nghệ thuật ẩm thực của Pháp –
di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại

Chế kết hợp


biến độc đáo
rượu
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
• Nước Pháp có diện tích 551.458km², hình dáng
gần giống như hình lục lăng. Đường biên giới
có tới hơn 50% là hải giới với 3115km đường
biển. Nước Pháp có chung đường biên giới với
các nước láng giềng là Bỉ, Luxembourg ở phía
Đông Bắc với Thụy Sĩ và Ý ở phía Đông và
Đông Nam.
• Thiên nhiên của Pháp rất
hài hòa, đa dạng, đất đai
phì nhiêu, mầu mỡ. Khí hậu
ôn hòa, chỉu ảnh hưởng kết
hợp của khí hậu Đại Tây
Dương, Địa Trung Hải và
khí hậu lục địa. Nhiệt độ
trung bình hàng năm vào
khoảng 11°C. Mùa đông
rét, mùa hạ không nóng.
Lương mưa trung bình
1.000mm, rất thuận lợi phát
II.VĂN HÓA – LỊCH SỬ
1.Lịch sử
 - Nước pháp là một quốc gia có nền văn minh
lâu đời, phát triển, hình thành từ cuối thế kỉ thứ
IX và xuất phát từ thời Gaule cổ
 Vẫn luôn là một nước có tầm ảnh hưởng lớn
trên thế giới
2.Văn hóa

Trung tâm
giao
tiếp văn học –
lịch sự nghệ thuật Lễ hội
rượu
của châu Âu Các lễ vang. 
Văn hội nổi
minh Con tiếng
người
Kiến Lễ hội
trúc Carnival

kiến trúc
Gothic
 Người Pháp rất tự hào cho rằng Pari là kinh đô
ánh sáng. Ăn chơi kiểu Pháp vốn được coi là
chuẩn mực nhất Châu Âu và trong 1 số trường
hợp nó trở thành thước đo mức độ sành điệu
của giới thượng lưu.
 - Người Pháp là bậc thầy trong các lĩnh vực
kiến trúc, văn chương, hội họa, thời trang, nghệ
thuật ẩm thực và nghề làm rượu vang.
Các lễ hội nổi tiếng

Carnival Lễ hội rượu vang tại thành


phố Bordeaux  
III-Tập quán và khẩu vị ăn uống của
người Pháp
3.1. Tập quán và khẩu vị ăn
 Đặc điểm nổi bật trong văn hóa ẩm thực của
người Pháp là rất ưa hình thức. Đối với họ, bữa
ăn không chỉ có món ăn ngon trước hết món ăn
được trình bày và sử dụng dụng cụ ăn gì, phòng
ăn như thế nào
 Bộ đồ ăn bằng bạc, trang trí bằng những đường
cong, hoa văn
 Phòng ăn phải rộng, cao, tường cột và mái phải
được trang trí bằng các đường cong có những
tác phẩm hội họa và điêu khắc để tôn vẻ đẹp
sang trọng, hoành tráng của phòng ăn
 Ngoài ra phòng ăn còn phải trang trí bằng đèn
chùm hoặc pha lê rực rỡ. Những bữa tiệc phải
thắp thêm nến đặt trên giá chạm khắc công phu
và những người phục vụ mặc đồng phục đứng
nghiêm chỉnh sau người ăn
A. Thực đơn bữa ăn
 Người pháp rất cầu kì trong việc thiết kế thực đơn.
Trong một bữa ăn, các món ăn đều được lựa chọn
một cách kì lưỡng: họ cố tránh không bao giờ trùng
lặp về phương pháp chế biến, nguyên liệu chính, loại
rượu, màu sắc món ăn... và trong bữa ăn người Pháp
chỉ sử dụng một món chính
 Ẩm thực kiểu mới là một xu hướng gần đây của các
đầu bếp Pháp với những món ăn nhẹ, không có nước
sốt hoặc rất ít dầu mỡ, kem hay bột. Thức ăn được
bày trên đĩa trang điểm thêm một vài thứ hoa ăn
được, thịt và rau thường chỉ nấu tái
B. Cơ cấu bữa ăn
 Bữa ăn sáng: ở Pháp, các gia đình thường bắt đầu
ngày mới bằng bữa điểm tâm nhẹ thường gồm bánh
mì với bơ và giăm-bông. Đồ uống thường là cà phê
đen và cà phê sữa nóng, còn lũ trẻ thích nhất là
socola nóng.
 
 Bữa ăn trưa: là bữa ăn chính
và thường được ăn trong 2 giờ
đồng hồ. Bữa trưa thường
gồm vài món, thường bắt đầu
từ món khai vị hay món súp,
món thịt hầm với khoai tây
rán kiểu Pháp hay thịt gà rán
ăn với rau thường là món
chính của bữa trưa. Món xalat
là món rau xanh nhúng dấm
sẽ được ăn sau món ăn chính
sau đó là phomat và cuối cùng
là tráng miệng với trái cây
tươi hay bánh ngọt
 Bữa ăn tối: thường bao gồm ba món: món khai vị, đôi khi là
súp, món chính, và món pho mát hoặc món tráng miệng, đôi
khi một món salad được phục vụ trước món pho mát hoặc
món tráng miệng. Sữa chua có thể thay thế món pho mát,
trong khi món tráng miệng đơn giản có thể là hoa quả. Bữa ăn
thường đi kèm với bánh mì, rượu vang và nước khoáng. Món
chính thường được phục vụ với rau, cùng với khoai tây, cơm
hoặc pasta.
 Những bữa ăn ngày chủ
nhật và những dịp long
trọng thường có món tráng
miệng đặc biệt như các
loại bánh nướng đầy đủ
hình dạng và hương vị như
bánh tạc nhân táo, bánh
kếp mỏng phết mứt
C. Dụng cụ ăn
 Trong khi ăn người Pháp không bao giờ dùng tay sờ, đụng
thức ăn mà chỉ dùng dao, thìa, dĩa để cắt và lấy thức ăn, và
không gây tiếng động. Bánh mì là món ăn duy nhất không
dùng dao cắt mà lấy tay bẻ và chỉ đưa lên miệng sau khi đã
phết bơ.
 Một điều cấm kị trong cách dùng khăn ăn của người Pháp là
việc vung để mở khăn ăn hay dùng chúng để lau mặt. Đối
với họ, khăn ăn chỉ để lau thấm miệng trong những bữa ăn.
 Trong bàn tiệc theo phong cách của người Pháp, dao, nĩa,
muỗng, dĩa, ly sẽ được xếp sẵn đầy đủ cho từng món ăn.
Người Pháp sẽ sử dụng chúng theo thứ tự từ ngoài vào trong
và sau khi ăn xong, họ sẽ đặt chúng trở lại vị trí ban đầu.
 Một điều đáng chú ý là người Pháp luôn tránh để dao, nĩa,
muỗng đã dùng chạm xuống mặt bàn, cũng như giữ chúng
trên tay sau khi đưa thức ăn vào miệng.
 Lúc cầm dao, nĩa, muỗng, cầm giữa cán và không bao giờ
cầm thẳng đứng đầu nhọn chĩa lên trời (cầm ngang). Cầm
dao luôn luôn bằng tay mặt, và nĩa cầm tay trái. Không bao
giờ lấy dao ghim thịt đưa trực tiếp lên miệng. Khi ăn súp
đặc phải múc súp ra đĩa và dùng thìa múc từ phía cạnh đĩa,
không múc súp ở giữa đĩa. Họ sẽ cho là rất mất lịch sự khi
súp gần hết mà nghiêng đĩa mà múc
D. NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN

 Người Pháp sử dụng hầu hết các loại nguyên liệu thực
phẩm để chế biến. Nguyên liệu sự dụng nhiều nhất là:
bột mì, bơ, sữa tươi, pho mát, dầu ô-liu, thịt bò, gà,
cừu, lợn, cá, tôm, cua, thú rừng. Thường sử dụng
nguyên liệu có nguồn gốc từ sữa và dầu thực vật trong
món ăn.

 
E. Phương pháp chế biến
 
E. Phương pháp chế biến 

Đốt
rượu

Áp
Nướng
chảo
Phương
pháp chế
biến

Trần Bỏ lò

om
Sử dụng rượu trong chế biến
• tẩm ướp
• tạo hương vị cho món ăn
• điển hình là các loại vang, cô nhắc, các loại
rượu hoa quả khác
• nó giúp cho món ăn mềm và thơm hơn.
Đặc trưng chế biến
Sử dụng các loại sốt
• Ở Pháp có tới 3.000 loại xốt khác nhau: nước xốt, xốt
trắng, xốt nâu, xốt kem …
Người Pháp sử dụng các loại xốt  cho vào chế biến,
ăn kèm hoặc trộn lẫn vào món ăn.
F. Món ăn
 Ngoài xúp là món ăn nhiều nước còn lại ở trạng thái khô,
đặc, ít nước
 Món ăn Pháp phong phú về chủng loại như mềm nhừ, tái và
ăn sống hương vị hài hòa dễ ăn với nhiều người không bao
giờ chua quá, cay quá hay ngọt quá, vị mặng vừa phải và
được trang trí hài hòa tinh tế, không quá rườm rà ảnh hưởng
đến chất lượng của món ăn

G. Cách ăn
 Thức ăn được chia thành từng xuất không bày vào bát, đĩa
chung và được phục vụ theo thứ tự khá nghiêm ngặt. Người
Pháp ăn 1 bữa chính trong ngày và 2-3 bữa phụ
H. Các nghi lễ trong bữa ăn
 Các quy định trước bàn ăn đã có từ thế kỷ thứ XVIII
 Khi vào bàn ăn hai tay phải luôn đặt lên bàn. Người
chủ tiệc bao giờ cũng được bố trí ở vị trí cao hơn hoặc
rộng hơn và kê hơi lùi lên so với ghế khác
 Khách được mời ăn luôn phải đến đúng giờ, khi vào
phòng ăn nhất thiết khách phải chờ khi nào nữ chủ
nhân ngồi xuống thì mọi người mới ngồi theo.
 Mỗi khi thức ăn mang lên phải chờ chủ nhân ngỏ ý với
mọi người lúc đó mọi người mới được lấy thức ăn. Khi
ăn xong mọi người phải chờ nữ chủ nhân đứng dậy
mới được rời khỏi bàn tiệc
3.2. Tập quán và khẩu vị trong uống
 Trong bữa ăn của người Pháp có rất nhiều rượu vang
và việc sử dụng rượu vang cũng theo nguyên tắc nhất
định, đảm bảo sự phù hợp giữa từng loại rượu với từng
món ăn
 Rượu vang thường được uống vào bữa trưa hay bữa
tối. Nước khoáng có hay không có ga thường được sử
dụng trong bữa ăn. Sau bữa tối người ta thường uống
Brandy ahy rượu ngọt cùng cà phê đen đặc rót trong
tách nhỏ. Người Pháp cho thêm đường vào cà phê
nhưng không cho kem.
 Ngày nay, do cuộc sống có nhiều
thay đổi, nếp sống công nghiệp
thương mại khẩn trương được hình
thành, mặt khác người Pháp cũng
quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn
nên tập quán và khẩu vị của người
Pháp có nhiều thay đổi:
 Người Pháp ít dùng rượu vang hơn,
ít hút thuốc hơn thay vào đó họ uống
nước khoáng nhiều hơn
 Người Pháp dùng hoa quả và các
món ăn chế biến từ thủy sản nhiều
hơn. Thịt, bơ, sữa, đường được giảm
và tiêu thụ thức ăn đông lạnh được
chế biến sẵn
3.3. Một số món ăn và đồ uống đặc sản
 Với sự độc đáo và đa dạng, những món ăn hấp dẫn của Pháp luôn
được xem như cái nôi của ẩm thực châu Âu.
 Người Pháp luôn được đánh giá là "sành" và rất cẩn trọng trong
việc ăn uống, đặc biệt còn có cả tính nghệ thuật trong cách sắp
xếp cũng như thưởng thức món ăn. Chính vì lẽ đó, nước Pháp
được xem như cái nôi của ẩm thực châu Âu bởi bằng sự tinh tế,
chỉ với những nguyên liệu quen thuộc, người Pháp có thể cho ra
mắt những món ăn tuyệt ngon, giản dị nhưng đầy sự "mê hoặc"
với người thưởng thức.
 Pháp từ lâu đã trở thành một trong những nền ẩm thực độc đáo, tỉ
mỉ và tinh tế vào bậc nhất trên thế giới. Những món ăn của nước
này không chỉ độc đáo từ cách chọn nguyên liệu, cách chế biến,
mà cả cách thưởng thức cũng là cả một nghệ thuật.
Pho mát
Hơnchủng
• Nổi tiếng thế giới về sự đa dạng 1000 loại
loại pho
khácmát.
nhau
Phân loại theo vùng miền:

mỗi địa phương có 1 loại


pho-mát nổi tiếng cho
riêng mình:
Camembert ở vùng
Normandie, Roquefort ở
vùng thung lũng Aveyron
(gần Toulouse),pho-mát
xanh ở Auvergne, pho-mát
dê ở vùng Poitou ………
Bánh mì Pháp 
• Bột mì đã tạo nên sự nổi  
tiếng của bánh mì Pháp
trên toàn thế giới. Bánh mì
được dùng phổ biến trong
các bữa ăn hàng ngày.
• Loại bánh mỳ nổi tiếng ở
Pháp là Baguette.
Một số loại khác như:
+bánh mì
Bâtard
+bánh mì Flute

+bánh mì Ficelle
• Loại nguyên liệu độc đáo và làm nên các món
ăn nổi tiếng của Pháp là ốc sên, gan ngỗng,
nấm củ truffle.
• Một số loại thảo mộc hay được người Pháp đưa
vào món ăn của mình: nghệ tây, tỏi, vỏ cam
zest, lá nguyệt quế (bay leaf) và thì là (fennel)
rau thơm, rau quế, hành, hẹ và các loại quả hạt
như hạt óc chó, hạt quả thông,
tiêu rất tốt cho sức khỏe.
Rượu vang  Pháp 

• Pháp là quốc gia có truyền thống sản suất rượu


vang. Nhiều nhãn hiệu rượu vang nổi tiếng thế
giới và có thị phần xuất khẩu rượu vang nhiều
nhất trên thế giới
•  Ở Pháp, các món ăn thường có rượu vang  đi
kèm, mỗi món ăn dùng một loại vang riêng
Rượu vang Pháp
Được sản xuất chủ yếu ở 4 vùng trồng nho lớn
Vùng Alsace nổi tiếng về dòng rượu vang trắng với cái tên rượu
vang Alsacce.

Vùng Bordeaux có nhiều cái tên nổi tiếng như: Médoc, Haut Médoc,
Graves Barsac, Sauternes, St Emillion, Pomerol,
Cérons, Loupiac, Fronsac, Bourg…

Vùng Burgundy là vùng trồng nho nổi tiếng và những dòng sản phẩm
mang tên vùng Burgundy

Vùng Champagne sản xuất ra các loại rượu vang tinh tế và quý tộc mà
không một nơi nào trên thế giới có được, nổi tiếng của
dòng rượu Champagne có ảnh hưởng rất lớn đến
ngành rượu vang trên thế giới.
Nguyên tắc kết hợp rượu vang và các món
ăn

Mỗi món ăn phải dùng dùng với loại rượu


vang phù hợp với nó
• Khi dùng vang trắng: các món ăn thích hợp
nhất là hải sản: cá, hàu…; các món hấp,
salad, các món nhiều chất béo.
• Vang đỏ: hợp với các món có nhiều gia vị
hơn hoặc các món thịt đỏ giúp thịt có cảm
giác mềm, nhiều nước và ngọt hơn trong
miệng.
Sự phối hợp hương vị hài hòa giữa rượu và
các món ăn là cả một nghệ thuật phức tạp
và cầu kỳ
IV.Một số món ăn nổi tiếng

Gan ngỗng béo  - Hàu sống  Ốc sên nướng


Foie Gras (Escargot)  
 
Món tráng miệng 
 Người Pháp là bậc thầy thế giới trong ngành sản xuất bánh ngọt.

Bánh Macaron Bánh Pain au Bánh Crepe


Chocolat
Một số món ăn nổi tiếng

Cassoulet: Ragu Súp hải sản Món Salade


thịt và đậu  kiểu Pháp Nicoise
(Bouillabaisse)    
Một số món ăn ngon nổi tiếng

Món Steak Tartare Trai hấp (Moules


Marinières)
Thanks
for watching!!!

You might also like