You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT- ĐIỆN LẠNH

PBL4: NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN


ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
1000MW

GVHS: TS. Trần Thanh Sơn

Nhóm 6:
Đặng Minh Quân
Nguyễn Quang Sinh
XÁC ĐỊNH LOẠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
Thực tế trên thế giới, thường thấy có hai loại nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hữu cơ sử dụng chu trình
Rankine của hơi nước nhằm nhiệm vụ sau:
• Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ): chỉ sản xuất điện cung cấp lên lưới điện chung
• Trung tâm nhiệt điện (TTNĐ): vừa sản xuất điện cấp lên lưới điện chung vừa
cung cấp hơi hoặc nước nóng cho mục đích sử dụng nhiệt
Þ Thiết kế một NMNĐ chỉ sản xuất điện nên chọn NMNĐ tua bin khí hơi kết hợp

Địa điểm xây dựng


• Chọn ví trí nhà máy hạn chế chiều dài ống dẫn càng ngắn càng tốt
• Gần nguồn cung cấp nước
• Mặt bằng rộng lớn, diện tích bằng phẳng
=> Đặt nhà máy ở xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau
LỰA CHỌN CÔNG SUẤT TỔ MÁY

Các tổ máy nên chọn có cùng cấu hình và cùng công suất. Việc lựa chọn giống nhau này có ưu điểm là
thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa, thay thế và quản lý thiết bị

 Phương án 1: Đặt 4 tổ máy công suất công suất 250MW


 Phương án 2: Đặt 2 tổ máy công suất công suất 500MW
 Phương án 3: Đặt 1 tổ máy công suất công suất 1000MW
XÂY DỰNG VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ NHIỆT
NGUYÊN LÝ
Đặc tính kỹ thuật của 2 tuabin khí và 1
tuabin ngưng hơi K-100-90:
• Công suất định mức tua bin ngưng hơi:
100MW
• Công suất định mức tua bin khí: 200 MW
• Áp suất hơi đầu vào: 90 at
• Nhiệt độ hơi mới: 535℃
• Số cửa trích: 7
• Nhiệt độ hơi quá nhiệt trung gian: Không
• Số tầng cánh: 25
• Suất tiêu hao hơi: 3,66 kg/kWh
Bảng Thông số các cửa trích
Bài toán chứng minh 2 tua bin khí 200 MW đủ để kéo 1 tua bin ngưng hơi 100 MW:
Sử dụng lượng nhiệt thừa khói thải từ 2 tua bin khí, cũng chính là lượng nhiệt
năng tiêu hao cho lò hơi:

Thông số Kết quả Đơn vị

396,92 t/h
Kg/kW.h
408,89 t/h
276971,23 kW
322059,57 kW
341731,48 kW
Ta có: > nghĩa là lượng nhiệt do khói thải từ 2 tuabin khí 200 MW thừa cấp cho
lượng nhiệt tiêu cho lò hơi => đủ để kéo tua bin ngưng hơi 100 MW.
Vì đây là tuabin ngưng hơi tận dụng khói thải của tuabin khí nên suất tiêu hao nhiên
liệu phụ thuộc vào suất tiêu hao nhiên liệu của 2 tuabin khí
Sơ đồ nguyên lý:

NL

MN TBK MF

MN TBK MF

LK NL

LH
KK QN
Đường xả khói
TB MF

BPL CA1
BN
KK

CA2
BNC
HA6 HA7
CA3
HA4 HA5
GNBS LC
BNĐ
Đồ thị I – S
Bảng thông số hơi và nước:
TS hơi tại của trích TS hơi tại BGN TS đường nước  η
STT ptr ttr itr pb ib tbh ibh tnr pnr inr
[ bar] [ C]
o
[kJ/kg] [bar] [kJ/kg] [ C]
o
[kJ/kg] [ C]
o
[bar] [kJ/kg]
- -
0 90 535 3475 - - 303 1364 - - -

0’ 86,4 532 3475 - - 299 1350 - - - -  


2 0,98
CA1 36,3 423 3275 35,574 3275 242 1050 240 105 1038
2 0,98
CA2 20,5 355 3160 20,09 3160 212 909 210 109 903
2 0,98
CA3 13,4 307 3065 13,132 3065 192 816 190 113 808

KK 13,4 307 3065 6 3065 159 671 159 118 671 0 1


4 0,98
HA4 4,9 203 2860 4,802 2860 149 630 145 9 606

4 0,98
HA5 2,45 141 2745 2,401 2745 126 530 122 12 508

4 0,98
HA6 0,96 x=0,98 2630 0,9408 2630 98 411 94 15 390

4 0,98
HA7 0,51 x=0,96 2550 0,4998 2550 81 341 77 18 319

BN 0,07 x=0,92 2340 0,07 2340 39 163,43 44 20 170 5 -


Sơ đồ tính cân bằng cho bình phân ly:
Trong đó :
αxả : Lưu lượng tương đối của nước xả khỏi lò hơi
i’BH : Entanpi của nước sôi ở áp suất trong bao hơi
αbỏxả : Lưu lượng tương đối của nước xả khỏi bình phân ly
i’xả : Entanpi của nước sôi ở áp suất trong bình phân ly
αh : Lưu lượng tương đối của hơi ra khỏi bình phân ly
ih : Entanpi của hơi ra khỏi bình phân ly
ih = i’(pBPL) + xh.( i’’(pBPL) - i’(pBPL) )

PTCN nhiệt BPL có dạng:

PTCN vật chất PBL có dạng:


Sơ đồ tính cân bằng cho bình khử khí:

PTCN chất của thiết bị khử khí:

PTCN năng lượng của thiết bị khử khí:


Bảng giá trị các bình gia nhiệt:

Bình gia nhiệt CA 1 0,061

Bình gia nhiệt CA 2 0,039

Bình gia nhiệt CA 3 0,047

Bình KK 0,027

Bình gia nhiệt HA 4 0,035

Bình gia nhiệt HA 5 0,042

Bình gia nhiệt HA 6 0,0072

Bình gia nhiệt HA 7 0,047


Tính kiểm tra cân bằng cho bình ngưng
Lưu lượng nước đọng dồn về từ BGN làm mát hơi chèn và ejector:
ch,e =ej +ch = 0,005 + 0,005 = 0,01

Kiểm tra cân bằng vật chất của chu trình tính tại bình ngưng theo hai
cách:
- Tính theo đường hơi : với lượng hơi ban đầu 0 =1.
k = 1- (h1 + h2 + h3 + KK + h4 +h5 + h6 + h7 )
=1 – (0,061 + 0,0388 +0,047 + 0,0272 + 0,0347 +0,0421 +7,22.10-3+
0,0497 ) = 0,69228
- Tính theo đường nước :
k =’nn - h7 - ej - ch = 0,722 – 0,0497 – 0,005– 0,005 =0,6623
Sai số :
Kết luận: Kết quả sai số <5% là kết quả tưởng đối chính xác.
Vì vậy, kết quả tính toán hợp lí.
Kiểm tra cân bằng công suất tuabin
Hệ số không tận dụng nhiệt của dòng hơi trích:
Từ các số liệu tính toán ở trên ta có bảng sau: Điểm i ii [kJ/kg] yi  i . yi
trích
0’ 1 3475 -  
1 0,0610 3275 0,8237886 0,05025
Có được tổng =0,16760 2 0,0388 3160 0,7224669 0,02803
Tổng lưu lượng hơi vào tuabin: 3 + KK 0,0742 3065 0,6387665 0,04739
4 0,0347 2860 0,4581498 0,01590
5 0,0420 2745 0,3568282 0,01499
6 7,22.10-3 2630 0,2555066 0,00184
7 0,0497 2550 0,1850220 0,00920
Trong đó:
BN 0,6922 2340 -  
- Ne : Công suất điện cần thiết kế của tổ máy , [kW] Tổng cộng 0,16760
- io’ , ik lần lượt là entanpy của hơi mới ở đầu vào tầng cánh Bảng Xác định các hệ số không tận dụng nhiệt giáng
đầu tiên và đầu ra khỏi tầng cánh cuối cùng của tuabin,
[kJ/kg].
- g và m lần lượt là hiệu suất máy phát điện và hiệu suất cơ
khí chọn bằng 0,98
Kiểm tra cân bằng công suất tuabin
Thay số vào ta có:

Điểm trích Di, [kg/s] hi[ kJ/kg] Ni, [kW]


0’ 110,256 - -
1 6,725616 200 22051,2
2 4,277933 115 11905,994
3 + KK 8,180995 95 9428,9828
4 3,825883 205 18669,648
5 4,630752 115 10033,241
6 0,796048 115 9500,7044
7 5,479723 80 6545,5018
BN 76,3192032 210 16031,200
Tổng công suất trong toàn tuabin, Ni, [kW] 104196,472
Bảng Kết quả tính toán cho các công suất trong mỗi cụm tầng

Tổng công suất điện phát ra ở đầu máy phát (có kể đến tổn thất cơ khí,khớp nối và tổn thất từ máy phát ):
Ne = Ni .= 104196,472.0,96 = 100028,6 kW = 100MW
Thông số Kết quả Đơn vị

396,92 t/h
Kg/kW.h
408,89 t/h
276971,23 kW
322059,57 kW
kW
qTB 9672,84 kJ/kWh

341731,48 kW
CHƯƠNG 3: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NHÀ MÁY
3.1 Lựa chọn thiết bị chính của nhà máy
Chọn năng suất, loại và số lượng lò hơi dựa trên cơ sở sau:
+ Đảm bảo cung cấp đủ hơi.
+ Tổn hao kim loại và giá thành thấp.
+ Áp dụng cấu trúc là hợp lý, dùng cùng một loại và cùng năng suất trong một khối cũng như trong toàn nhà
máy.
Gọi phụ tải hơi của lò là D thì: D = D0 (1 + rr). 1,03
Trong đó:
1 + rr: hệ số tính đến tổn thất rò rỉ hơi
1,03: hệ số tính đến độ dự trữ
D0 = 110,256 kg/s: lưu lượng hơi mới
 D = 110,256 (1 + 0,01). 1,03 = 114,6993 kg/s = 412,92 t/h
Với sản lượng này ta chọn cho một lò hơi. Vậy lò hơi nhà máy có các thông số như sau :
- Sản lượng hơi 420t/h
- Thông số hơi quá nhiệt
+ Nhiệt độ: 5350C
+ Áp suất: 90 at
3.2 Lựa chọn thiêt bị phụ
3.2.1 Bơm nước cấp
Để chọn bơm ta dựa vào các thông số sau:
+Lưu lượng nước cấp cho một khối:
Dnc = 114,6993 kg/s
 Lưu lượng nước cấp của một bơm có kể đến 5% dự trữ là:
Dnc = 114,6993 (1 + 0,05) = 120,434 kg/s
+Năng suất của bơm nước cấp: Qnc = Dnc.. 
Với  = 0,0013 m3/kg: thể tích riêng trung bình của nước cấp
 Qnc = 120,434. 0,0013= 0,15656 m3/s = 563,631m3/h
+Xác định cột áp của bơm nước cấp :
ΔP = (PBH –PKK)+ΔPtl+ . g .(Hđ –Hh), MPa
Trong đó:
PBH=10 MPa: áp lực làm việc ở bao hơi
Pkk - áp lực bình khử khí Pkk = 6bar = 0,6 Mpa
Ptlh - tổng trở kháng thủy lực và tổng trở lực đường ống => Ptl =2,1 Mpa
Hđ: chiều cao dâng nước từ trục bơm cấp đến điểm cao nhất của hệ thống ống H đ = 70m
Hh - chiều cao mức nước trong bình khử khí đối với trục bơm cấp Hh= 50m
h – khối lượng riêng của nước lấy bằng 950 kg/m3
Công suất cần thiết của động cơ kéo bơm nước cấp được xác định:
Trong đó :
Qnc - lưu lượng nước cấp, m3/s
Qnc =0,15656 m3/s = 563,631m3/h
Hb - cột áp được bơm, MPa
Hb = ΔP = 11,6863MPa = 11,6863 .106 Pa
bơm - hiệu suất của bơm
bơm= 0,85

Từ Qnc = 563,631m3/h và Hb=11,6863 MPa=116,41atm ta chọn 2 bơm mắc song song và năng suất của mỗi bơm là :
Q = 563,631m3/h
Ta chọn được bơm như sau :Tra bảng PL3.9a. trang 164, TL[1]
- Ký hiệu :  - 580– 185/200
- Cột áp : 203at
- Năng suất : 360m3/h
- Số vòng quay : 2880v/p
- Nhiệt độ nước : 165 0C.
3.2.1 Bơm nước ngưng
1. Lưu lượng của nước ngưng:
Dng = DK + D7 + DHAch + De + Drr , kg/s
trong đó:
Dng: lượng nước ngưng
DK = K. D0 = 0,6922. D0 : lượng nước do hơi cuối tuabin ngưng tụ ở bình ngưng
D7 : Lượng nước đọng ra khỏi bình GNHA7 => D7 =h7. D0 =0,0497D­
­ ­0
DHAch: lượng nước đọng của hơi chèn hạ áp
De: lượng nước đọng của hơi trích cho Ejectơ
DHAch +De = (ch +e). D0 = 0,01. D0
Drr= rr. D0 = 0,01D0
Þ Dng = D0 (K +h7 +HAch + e+rr) = 110,256 (0,6922+0,0497+ 0,01+0,01) = 84,004 kg/s
Nếu tính thêm dự trữ 10% thì : Dng = 84,004 (1 + 0,1) = 92,4044 kg/s
Năng suất của bơm nước ngưng: Q = Dng . 
Với  : Thể tích riêng nước ngưng
Nước qua bơm nước ngưng có nhiệt độ oC
Tra bảng Nước và hơi nước bão hòa, ta được:  = 0,0010171 m3/kg
 Q = 92,4044. 0,0010171= 0,0939845 m3/s = 338,344m3/h
2.Cột áp của bơm nước ngưng

Trong đó: PKK: áp lực bình khử khí: PKK = 6 bar


PK: áp lực bình ngưng ; PK = 0,07bar
 : trọng lượng riêng trung bình của nước  = . G
: khối lượng riêng trung bình:  = 950kg/m3
  = 950. 9,81 = 9319,5 N/m3
HK: độ chênh mực nước từ bình ngưng đến bình khử khí HK = 25m
Hc: Tổng trở lực của đường hút và đường đẩy Hc = 15m
mH2O
Lấy dự trữ cột áp 10%  Hng = 104 (1 + 0,1) = 114mH2O
Từ Dng = 92,4044 m3/h và Hng = 114 mH2O
Ta chọn được loại bơm sau :Bảng PL3.10 trang 169
-Ký hiệu : 8KcД-5x3 -Hiệu suất : 63%
-Năng suất : 140 m3/h -Công suất điện tiêu thụ : 74kW
-Cột áp : 140 mH2O
-Số vòng quay : 1450v/p

You might also like