You are on page 1of 15

Sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng

Trường THPT Thái Phiên

Bài giảng

DONG VI
Hoá học lớp 10

09/24/22 Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên 1


39
Bài 4. Kí hiệu 19 K cho biết những gì?

Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên


09/24/22 2
39
Bài 4. Kí hiệu 19 K cho biết những gì?

-Tên nguyên tố là kali.


-Số hiệu ngtử của K là 19.
-Số khối của h.nhân ngtử K là 39.
-Số đơn vị ĐTHN = 19.
-Trong hạt nhân ngtử K có 19p + 20n.
-Ng.tử K có 19e ở lớp vỏ.
-K đứng thứ 19 trong BTH.
-KLNT của K = 39u (hay 39 đvC).
-Khối lượng mol ng.tử của K là 39g. (MK = 39g/mol).

Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên


09/24/22 3
Bài 5. Ngtử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện
tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt.
Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R?
Giải: -∑hạt = P + E + N = 115
 2Z + N = 115 (I) vì P = E = Z.
-Số hạt mang điện =P + E = 2Z
2Z - N = 25 (II)
-Số hạt ko mang điện = N

-Từ I, II  Z = 35
N = 45
-Số hiệu nguyên tử của R là Z = 35.
-Số khối của R là A = Z + N = 80.
80 80
 Kí hiệu ng.tử là: R (hay Br ).
09/24/22
35
Thạc 35 THPT Thái Phiên
sĩ Đinh Thị Lan - Trường 4
Ba ng.tử C, D, G có gì giống và khác nhau?
20
C
21 22
10 10
D 10
G
(10e + 10p + 10n) (10e + 10p + 11n) (10e + 10p + 12n)
-cùng số proton Z
 số khối A khác nhau.
-khác nhau về số nơtron N
 3 ng.tử C, D, G là nguyên tử ĐỒNG VỊ
(cùng vị trí trong bảng tuần hoàn, thuộc cùng 1 ng.tố hóa học).

Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên


09/24/22 5
§.ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI.
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
I. ĐỒNG VỊ
1/Khái niệm: Các đồng vị của cùng một ng.tố hóa học là những
ng.tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số
khối A khác nhau. 35
Cl : 17p + 18n
a,VD: Clo có 2 đồng vị 17
37
Cl : 17p + 20n
17
b,NX:
-Các đồng vị của cùng một ng.tố có TCHH như nhau (vì cùng Z)
 cùng một vị trí trong bảng tuần hoàn.
Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên
09/24/22 6
b,NX:
-Các đồng vị của cùng một ng.tố có TCHH như nhau (vì cùng Z)
 cùng một vị trí trong bảng tuần hoàn.
-Các đồng vị của một ngtố có TCVL khác nhau (vì N khác nhau).
II.NGUYÊN TỬ KHỐI, NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH:
1/Nguyên tử khối (NTK):
-NTK của 1 ngtử là khối lượng của ngtử tính theo u (hay đvC).
-Coi NTK ≈ số khối A của hạt nhân.
2/Nguyên tử khối trung bình (NTKTB):
a,Khái niệm: NTKTB là NTK của hỗn hợp các đồng vị có tính đến
tỉ lệ % số ng.tử của mỗi đồng vị.

Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên


09/24/22 7
a,Khái niệm: NTKTB là NTK của hỗn hợp các đồng vị có tính đến
tỉ lệ % số ng.tử của mỗi đồng vị.
aA + bB + … Ā: NTKTB
b,C.thức: Ā = 100 A, B, …: NTK của mỗi đồng vị.
a, b, …: % của mỗi đồng vị.
35
Cl : 75,53%
17
c,VD: Clo có 2 đồng vị về số
37 ng.tử
Cl : 24,47%
17

35.75,53 + 37.24,47
 NTKTB của clo là: ĀCl = ≈ 35,5 u
100
≈ 35,5 đvC.
d,NX: NTKTB có giá trị gần với đ.vị chiếm tỉ lệ % số ngtử lớn nhất.

Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên


09/24/22 8
III.MỘT SỐ BÀI TẬP:
Bài 1. NTKTB của đồng là 63,54.
63 65
-Đồng có 2 đồng vị: 29 Cu và 29 Cu. Tìm % số ng.tử mỗi đồng vị?

Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên


09/24/22 9
Bài 1. NTKTB của đồng là 63,54.
63 65
-Đồng có 2 đồng vị: 29 Cu và 29 Cu. Tìm % số ng.tử mỗi đồng vị?
a/Cách 1: PP đại số
63
Cu: a% 63a + 65.(100-a)
 ĀCu = = 63,54
65
Cu: (100-a)% 100
 a = 73
 63Cu chiếm 73%; 65Cu chiếm 27% về số ng.tử.
b/Cách 2: qui tắc đường chéo
63
Cu: 63 1,46 %63Cu 1,46 73
63,54 = =
%65Cu 0,54 27
Cu: 65
65
0,54
 %63Cu = 73%; %65Cu = 27%
(về số ng.tử).
Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên
09/24/22 10
Bài 2. -NTKTB của Br = 79,91. Tìm A?
-Brom có 2 đồng vị: 79Br (chiếm 54,5%) và ABr (chiếm 45,5%).

Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên


09/24/22 11
Bài 2. -NTKTB của Br = 79,91. Tìm A?
-Brom có 2 đồng vị: 79Br (chiếm 54,5%) và ABr (chiếm 45,5%).
79.54,5 + 45,5.A
ĀBr = 100 = 79,91
 A = 81
Vậy brom có 2 đồng vị là 79
Br và Br.
81

16 17 18
Bài 3. -Oxi có 3 đồng vị: O ; O; O.
8 8 8
1 2 3
-Hiđro có 3 đồng vị: H (H) ; H (D) ; H (T) .
1 1 1

Có bao nhiêu kiểu phân tử nước H2O được tạo thành từ các đồng
vị của oxi và hiđro?
Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên
09/24/22 12
Bài 3. -Oxi có 3 đồng vị: 16O ; 17O ; 18O .
8 8 8
1 2 3
-Hiđro có 3 đồng vị: H (H) ; H (D) ; H (T) .
1 1 1
Có bao nhiêu kiểu phân tử nước H2O được tạo thành từ các đồng
vị của oxi và hiđro?
1 2 3
Giải: H (H) H (D) H (T)
1 1 1

16 16 16 16
O: H-O-H D-O-D T-O-T
8
16 16 16
H-O-D H-O-T D-O-T
 1 đồng vị Oxi tạo được 6 phtử H2O với 3 đồng vị H.
Vậy 3 đồng vị Oxi (O) tạo được 18 phtử H2O với 3 đồng vị H.
Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên
09/24/22 13
Bài 4. Trong ngtử của 1 ngtố R có tổng các loại hạt là 82. Biết số
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 22 hạt.
a/Tìm số hiệu và số khối của R? Viết kí hiệu ng.tử R?
b/Gọi tên R dựa vào BTH?
c/Viết pư minh hoạ TCHH của đơn chất R?
Bài 5. Trong tự nhiên, bạc có 2 đồng vị là 107Ag (chiếm 56%) và
109
Ag. Tính NTKTB của bạc?
Bài 6. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị, cacbon có 2 đồng vị.
Số loại phtử cacbonic (CO2) hợp thành từ các đồng vị trên là bao
nhiêu?

Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên


09/24/22 14
Thạc sĩ Đinh Thị Lan - Trường THPT Thái Phiên
09/24/22 15

You might also like