You are on page 1of 41

KẾ HOẠCH KINH DOANH QUỐC

TẾ CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU


NÀNH VINASOY TẠI THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN
Nhóm 3
TABLE OF CONTENTS

01 Tình hình sản xuất, xuất khẩu 02 Năng lực cạnh tranh của
sữa đậu nành trên thế giới và sản phẩm Vinasoy tại thị
Việt Nam trường Nhật Bản

03 Đánh giá thị trường 04 Chiến lược thâm nhập thị


Nhật Bản trường Nhật Bản cho sản phẩm
Vinasoy
CHƯƠNG 1
Tình hình sản xuất, xuất khẩu
sữa đậu nành trên thế giới và
Việt Nam
1.1. Tình hình sản xuất, xuất-nhập khẩu
sữa đậu nành trên thế giới
1.1.1. Giới thiệu tổng quan chung sữa đậu nành

Các sản phẩm chính của ngành sữa đậu nành giao dịch trên thế giới

Đậu nành được sử dụng làm dầu ăn, nguồn protein trong thịt và chất
thay thế sữa và là thành phần trong sản phẩm thực phẩm chế biến.

● Mã HS 12019000: Hạt Đậu nành khô, chưa qua chế biến


● Mã HS 12019000: Đậu tương nguyên hạt mới qua sơ chế thông
thường
● Mã HS 12019000: Hạt đậu tương sấy khô
● Mã HS 12019000: Đậu nành hạt, chưa qua chế biến
1.1. Tình hình sản xuất, xuất-nhập khẩu
sữa đậu nành trên thế giới
1.1.1. Giới thiệu tổng quan chung sữa đậu nành

Chuỗi cung ứng của sữa đậu nành


trên thế giới

Rất phức tạp và bao gồm nhiều lĩnh vực


1.1. Tình hình sản xuất, xuất-nhập khẩu
sữa đậu nành trên thế giới
1.1.1. Giới thiệu tổng quan chung sữa đậu nành

Các yêu cầu về tiêu chuẩn sữa đậu nành xuất khẩu

● Đăng ký xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện


an toàn thực phẩm cho việc sản xuất và công bố
tiêu chuẩn sữa đậu nành.
● Nguyên liệu có nguồn gốc sạch, đạt tiêu chuẩn.
● Không sử dụng hạt đậu nành có dư lượng hóa chất
bảo vệ thực vật và độc tố nấm mốc.
● Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở,
thiết bị chứa dụng và dụng cụ chế biến.
1.1. Tình hình sản xuất, xuất-nhập khẩu
sữa đậu nành trên thế giới
1.1.2. Tình hình sản xuất-xuất khẩu sữa đậu nành trên thế giới
Tình hình sản xuất Tình hình xuất khẩu

● ● Mỹ xuất khẩu dầu đậu nành lớn nhất,


Sản lượng tăng hơn gấp đôi
trong 20 năm qua. tiếp theo là Brazil và Argentina.
● Sản lượng đậu nành trên thế
● Các nước châu Á nhập khẩu dầu đậu
giới dự đoán sẽ tăng 2,2%
hàng năm lên 371,3 triệu tấn nành lớn nhất (có Trung Quốc, Ấn Độ
vào năm 2030. và Iran)
● Châu Âu là nhà nhập khẩu chính của
khô dầu đậu nành, chiếm khoảng một
nửa lượng nhập khẩu của thế giới.
1.1.3. Tình hình nhập khẩu và phân khúc thị trường
thế giới cho sản phẩm sữa đậu nành
Tổng quan tình hình nhập khẩu sữa đậu nành
trên thế giới
● Thị trường toàn cầu về sữa đậu nành chiếm 24,7 tỷ
USD (2019), dự kiến tốc độ tăng trưởng 7,96% trong
giai đoạn dự báo 2022-2029
● Châu Á - Thái Bình Dương thống lĩnh thị trường.
● Các thị trường phương Tây chiếm ít hơn 1% thị trường
sữa đậu nành toàn cầu.

Phân khúc thị trường thế giới cho sản phẩm


sữa đậu nành nhập khẩu

● Loại sản phẩm: dạng nguyên chất không đường,


dạng có đường
● Kênh phân phối: B2B, B2C
● Chủng loại: Hữu cơ, thông thường
● Người dùng cuối: thực phẩm và đồ uống, ngành
dịch vụ thực phẩm, bán lẻ / gia dụng
1.2. Tình hình sản xuất, xuất khẩu sữa đậu nành
của Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất sữa đậu nành Việt Nam

● Diện tích trồng ở Việt Nam không ổn định, khoảng


53,1 nghìn ha.
● Vùng chuyên canh sản xuất: đồng bằng Sông Cửu
Long (An Giang, Đồng Tháp), miền Bắc (Hà Bắc,
Lạng Sơn),...
● Vinasoy sản xuất số lượng sữa đậu nành nhiều nhất
với 3 nhà máy lớn tại Việt Nam.
● Vinasoy đáp ứng đủ nhu cầu cho người tiêu dùng
nội địa, sẵn sàng mở rộng ra thị trường quốc tế.
1.2. Tình hình sản xuất, xuất khẩu sữa đậu nành của Việt Nam
1.2.2. Tình hình xuất khẩu sữa đậu nành Việt Nam
● Về khối lượng kim ngạch xuất khẩu:
Việt Nam vẫn chưa xuất khẩu đậu nành, sản lượng chỉ vừa đủ đáp ứng cho sản xuất sữa đậu
nành.
Sữa đậu nành của Việt Nam có mặt tại 1000 siêu thị khắp Châu Á,
chủ yếu là Trung Quốc và Nhật Bản.

● Về mặt hàng xuất khẩu:


Sữa đậu nành đóng hộp, sản xuất trang bị công nghệ hiện của Tập đoàn Tetra Pak (Thụy
Điển)

● Về thị trường xuất khẩu:


Đang trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường quốc tế.
Thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam là Trung Quốc và Nhật Bản.
Thị trường nội địa vẫn là thị trường tiêu thụ chính.
CHƯƠNG 2
Năng lực cạnh tranh của
sản phẩm Vinasoy tại
thị trường Nhật Bản
2.1. Tổng quan về Vinasoy
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty VinaSoy là thành viên trực thuộc Tổng Công ty cổ phần đường
Quảng Ngãi, chuyên sản xuất, cung cấp sản phẩm sữa đậu nành.

Năm 1997 Năm 2003 Năm 2005

VinaSoy ra đời với tên gọi Thay đổi chiến lược kinh doanh, trở Đổi tên thành Công ty Sữa đậu
ban đầu là Nhà máy sữa thành doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên nành Việt Nam và sử dụng tên
Trường Xuân. chuyên về sữa đậu nành, xâm nhập thương hiệu VinaSoy với tính
thị trường với sản phẩm Fami. cách “thiên nhiên, sáng tạo,
tận tâm”
2.1. Tổng quan về Vinasoy
2.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn Sứ mệnh

Cam kết không ngừng sáng tạo và tối


“Trở thành và được công nhận
ưu hóa nguồn dinh dưỡng quý báu từ
là công ty hàng đầu về những
đậu nành thiên nhiên mang đến cộng
sản phẩm dinh dưỡng từ đậu
đồng cơ hội sử dụng phổ biến các sản
nành tại những thị trường
phẩm chất lượng tốt nhất có nguồn
Vinasoy có hoạt động kinh
gốc từ đậu nành.
doanh"
Cộng đồng xung quanh sẽ có được
một cuộc sống ý nghĩa hơn, tốt đẹp
hơn và thịnh vượng hơn.
2.1. Tổng quan về Vinasoy
2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
Thị phần Thị trường phân phối

Hiện đang nắm giữ 86% thị Rộng khắp trên cả nước với hai
phần sữa đậu nành tại thị kênh bán hàng chủ lực: truyền
trường Việt Nam (12/2020) thống và hiện đại. Chính thức có
mặt tại thị trường quốc tế lớn
như Trung Quốc và Nhật Bản.

Môi trường làm việc Đội ngũ công nhân viên

Minh bạch, công bằng, chuyên


Tận tâm, thành thạo, vững
nghiệp. Hiện nay, ngoại trừ công tay nghề
nhân sản xuất, tập thể cán bộ
công nhân viên lên tới con số
1000.
2.1. Tổng quan về Vinasoy
2.1.4. Một số thành tích nổi bật tại thị trường Việt Nam

2008 2016
● Fami - Thương hiệu gia đình tin dùng.
● Fami - Top 10 sản phẩm vàng Việt Nam. ● Giải thưởng “100 thương hiệu Việt
● Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam.
bền vững lần II”.
● Giải thưởng “Thương hiệu uy tín và
2017 chất lượng 2016”.
● Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu
tiên phong đổi mới công nghệ phát
● Giải thưởng “Hàng Việt Nam chất lượng
triển kinh tế xanh 2016”.
cao do người tiêu dùng bình chọn”.
● Top 10 “Thương hiệu vì môi trường
● Giải thưởng “Sản phẩm uy tín chất lượng
xanh quốc gia”.
an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”.
● Giải thưởng “Hàng Việt Nam chất lượng
cao chuẩn hội nhập 2017”.
2.2. Phân tích sản phẩm Vinasoy
2.2.1. Định vị sản phẩm
● “Vinasoy - Cơ thể khỏe khoắn, tươi tắn làn da!"
● Sản phẩm kinh doanh là sữa đậu nành đóng hộp.
● Sản phẩm ở chất lượng tốt nhất, thơm ngon.
● Dưỡng chất quý báu tốt cho sức khỏe và vẻ đẹp.

Định vị tính chất Định vị lợi ích


Sản phẩm truyền thống duy Dinh dưỡng - An toàn - Uy tín
nhất đậu nành.

Định vị theo người sử dụng Định vị chất lượng/ giá cả

Vinasoy - sản phẩm dành Có hàm lượng dinh dưỡng cao


cho phụ nữ và không chứa cholesterol
2.2. Phân tích sản phẩm Vinasoy
2.2.2 & 2.2.3. Giá bán và Phân loại

Sữa đậu nành Vinasoy nguyên chất Sữa đậu nành Vinasoy hương vị mè đen

Có giá dao động khoảng 28.000/ lốc 6 hộp. Có giá dao động khoảng 30.000/ lốc 6 hộp.
Sữa đậu nành Vinasoy nguyên chất với Sữa đậu nành mè đen là sự kết hợp hoàn hảo
100% hạt đậu nành được chọn lọc kĩ lưỡng, giữa mè đen và đậu nành, mang đến hàm lượng
không sử dụng chất bảo quản, chất biến chất đạm dồi dào cùng những dưỡng chất thiết
đổi gen. yếu cho cơ thể.
2.3. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
sữa đậu nành Vinasoy tại thị trường Nhật Bản
Năng lực cạnh tranh sữa đậu nành về giá
● Định giá sản phẩm ở mức thấp hơn so với giá
trung bình và giá đối thủ cạnh tranh.
● Ấn định một mức giá chung

Năng lực cạnh tranh sữa đậu nành về công nghệ sản xuất

● Hệ thống xử lý tiệt trùng Ultra High Temperature.

● Dây chuyền sản xuất hiện đại Tetra Pak (Thụy Điển).

● Hệ thống tự động khép kín từ nhập nguyên liệu đến


đóng gói
2.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
sữa đậu nành Vinasoy tại thị trường Nhật Bản

Năng lực cạnh tranh sữa đậu nành về tổ chức xuất khẩu
● Sở hữu 3 nhà máy, đạt công suất 390 triệu lít/năm
● Độ ngon, chất dinh dưỡng kéo dài đến 6 tháng thuận lợi cho xuất khẩu đi lâu và
xa.
● Đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, 5S.

Năng lực cạnh tranh sữa đậu nành về nguồn nhân lực

● Môi trường trân trọng giá trị nhân văn nhất.

● Con người “bản lĩnh, sáng tạo”.


2.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
sữa đậu nành Vinasoy tại thị trường Nhật Bản

Năng lực cạnh tranh sữa đậu nành nghiên cứu và triển khai
● Nghiên cứu, sản xuất sữa đậu nành Vinasoy nguyên chất, giữ được hàm
lượng protein đậu nành và isoflavone tối đa.
● Tạo ra các hương vị lạ, đảm bảo chuẩn quốc tế ổn định.
● Sản xuất riêng từng dòng sản phẩm cho mỗi thị trường khác nhau.

Năng lực cạnh tranh sữa đậu nành về Marketing

● Phương hướng gần gũi với văn hóa người Nhật Bản qua hình ảnh
sản phẩm xuất hiện bên cạnh những món ăn truyền thống.

● Trên Fanpage “Vinasoy in Japan”, bài viết theo xu hướng đơn giản.
2.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
sữa đậu nành Vinasoy tại thị trường Nhật Bản
Năng lực cạnh tranh sữa đậu nành về thương hiệu
● Công ty đầu tiên và duy nhất của Việt Nam 3 năm liên tiếp vào top 5

nhà sản xuất sữa đậu nành hàng đầu thế giới.

● Có mặt tại thị trường nổi tiếng và khó tính: Trung Quốc, Nhật Bản.

● Xuất hiện khắp các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi ở Nhật Bản.

Năng lực cạnh tranh sữa đậu nành về sữa đậu nành về quản trị

● Hệ thống “Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp” SAP ERP.

● Quản lý hiệu quả nguồn lực kinh doanh theo các tiêu chuẩn
và mô hình chuyên nghiệp .
CHƯƠNG 3
Đánh giá thị trường Nhật Bản
3.1. Môi trường vĩ mô
01 Chính trị 02 Kinh tế 03 Xã hội
● Nền kinh tế lớn thứ 3 toàn cầu
tính theo tổng sản phẩm quốc nội
và sức mua tương đương.
● Lần lượt xếp thứ 4 và 6 thế giới
về xuất khẩu và nhập khẩu.
● Là thành viên của tổ chức Liên
Hợp Quốc, G8, G4 và APEC. ● Dân số lớn thứ 10 thế giới:
● Là thị trường có khả năng tiêu khoảng 128 triệu người.
● Chính trị Nhật có xu dùng lớn. ● Đang đối mặt với nhiều vấn đề
hướng dân chủ, hiện đại phức tạp: nạn thất nghiệp và
và khá ổn định. những người vô gia cư.
● Cắt giảm thuế thu nhập ● Văn hóa Nhật Bản đặc sắc trên
doanh nghiệp để thúc đẩy thế giới với quan niệm đạo đức
nền kinh tế. độc đáo, hướng đến chủ nghĩa
tuyệt đối.
3.1. Môi trường vĩ mô
04 Công nghệ 05 Luật pháp 06 Môi trường

● Hệ thống pháp lý đáng tin


cậy.
● Các thành phần thuộc cơ cấu
kinh tế xã hội hoạt động hiệu
quả thúc đẩy kinh tế phát triển.
● Luật Sở hữu trí tuệ an toàn ● Mắt xích cốt yếu trong vành đai
và minh bạch với các doanh châu Á - Thái Bình Dương.
● Dẫn đầu thế giới về nghiên => Thuận lợi cho giao lưu kinh
nghiệp sản xuất và kinh doanh
cứu khoa học, công nghệ tế và văn hóa với một khu vực
nước ngoài.
máy móc, nghiên cứu y học, rộng lớn, tiềm năng.
khoa học robot. ● Thường xuyên chịu các dư
● Đang mất dần vị thế thống chấn động đất và hoạt động
trị trong ngành công nghiệp núi lửa.
ô tô, công nghiệp điện tử. ● Có ít tài nguyên thiên nhiên
● Địa hình và khí hậu khiến
người nông dân gặp nhiều khó
khăn.
3.2. Môi trường vi mô
3.2.1. Khách hàng
● Khách hàng Việt Nam tại Nhật Bản
● Khách hàng Nhật Bản
● Đặc biệt là phụ nữ Nhật Bản - chú trọng
tuổi tác và vóc dáng bản thân

3.2.2. Sản phẩm

Sữa đậu nành Vinasoy


● Nguyên chất
● Giàu đạm đậu nành tự nhiên
● Giàu isoflavones
● Giúp cân bằng nội tiết tố estrogen &
chống oxy hóa, cho cơ thể khỏe khoắn
và làn da tươi tắn rạng ngời
3.2. Môi trường vi mô
3.2.3. Quy mô và đặc điểm thị trường
Quy mô thị trường F&B lớn, doanh thu năm 2020
đạt 20 tỷ USD
=> Nhật Bản là thị trường tiềm năng
Đặc điểm thị trường: là thị trường TMĐT lớn thứ 3
thế giới
=> Mức độ tiềm năng của việc phân phối qua
Internet đối với sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy.

3.2.4. Hệ thống phân phối


Phủ rộng hầu hết lãnh thổ của đất nước Nhật Bản:
● Cửa hàng bách hóa: Mitsukoshi, Takashimaya, Isetan,
Sogo&Seibu,…
● Siêu thị: Aeon, Itoyokado, Daiei…
● Cửa hàng tiện lợi: Seven Eleven, Lawson, Family
Mart,...
● Các cửa hàng bán đồ Việt Nam
● Sàn thương mại điện tử: Amazon Japan, Rakuten,...
3.2. Môi trường vi mô
3.2.5. Cơ sở hạ tầng
● Phát triển bậc nhất thế giới
● Được xây dựng hiện đại
=> Tạo điều kiện rất tốt cho quá trình vận chuyển
sản phẩm sữa đậu nành của Vinasoy

3.2.6. Các đối thủ chính và sản phẩm thay thế


● Kikkoman Soyfoods Company ● Marusan Ai Sản phẩm sữa đậu nành
(SF) - thương hiệu sữa đậu nành số với hương vị đẳng cấp và đồng thời
một trong nước. được biết đến trên toàn thế giới.
3.3. Phân tích theo mô hình SWOT

Strengths Weaknesses
● Hoạt động Marketing còn ít và
● Vinasoy là doanh nghiệp chuyên sản
chưa chất lượng.
xuất sữa đậu nành đầu tiên tại Việt Nam. ● Chưa đầu tư nhiều cho các
● Có hơn 15 năm kinh nghiệm.
01 02 dịch vụ khách hàng; trang web
● Ứng dụng công nghệ Tetra Alwin Soy - ● Bao bì sản phẩm còn đơn điệu,
công nghệ trích ly hiện đại nhất trên thế
quy cách đóng gói chưa đa
giới.
dạng.
● Tập thể cán bộ công nhân có tinh thần ● Năng lực sản xuất so với nhu
trách nhiệm cao, bộ máy làm việc có hiệu 03 04 cầu của thị trưởng còn thấp.
quả.
● Có kinh nghiệm xây dựng hệ thống các
nhà phân phối mạnh và rộng khắp.
● Chất lượng sản phẩm có độ ổn định cao.
3.3. Phân tích theo mô hình SWOT
Opportunities Threats

● Nền kinh tế Nhật Bản đứng thứ 3 về thị ● Người Nhật cũng đòi hỏi rất
trường tiêu dùng. khắt khe về chất lượng hàng
● Việt Nam và Nhật Bản là thành viên của hóa.
3 Hiệp định thương mại tự do tạo điều ● Quy trình nhập khẩu hàng
kiện thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác
01 02 hóa vào Nhật Bản diễn ra khá
thương mại. nghiêm ngặt.
● Thị trường Nhật Bản rất ưa chuộng nông ● Các đối thủ cạnh tranh trực
sản Việt Nam. tiếp tại thị trường Nhật Bản là
các sản phẩm đã phổ biến, tồn
● Người dân Nhật Bản rất quan tâm đến
sức khỏe.
03 04 tại lâu đời.
● Mức độ lão hoá của Nhật Bản cao và
thiếu lao động trong nông nghiệp.
● Chính trị Nhật Bản có xu hướng dân chủ,
hiện đại và ổn định.
● Cơ sở vật chất tại Nhật tạo điều kiện tốt
cho quá trình vận chuyển.
CHƯƠNG 4
Chiến lược thâm nhập
thị trường Nhật Bản
cho sản phẩm Vinasoy
4.1. Chiến lược Marketing
4.1.1. Nhóm chiến lược về thị trường

● Chiến lược Marketing tập trung:


Công ty thực hiện việc chuyên môn hóa cao độ
cho khu vực thị trường có doanh số và mức hấp
dẫn cao nhất.

● Phân khúc thị trường: phụ nữ Nhật nói chung -


những người luôn chú trọng đến tuổi tác và vóc
dáng bản thân.
4.1. Chiến lược Marketing
4.1.2. Nhóm chiến lược về cạnh tranh
Kế hoạch ngắn hạn:

● Chọn chiến lược theo sau khi gia


nhập vào thị trường Nhật Bản.
● Doanh nghiệp thích nghi với thị
trường mới đóng vai trò tiên quyết.

Kế hoạch dài hạn:

● Chọn chiến lược thách đấu.


● Phát huy thế mạnh sẵn có của
mình
● Vận dụng những kinh nghiệm tích
lũy trong giai đoạn đầu để giành thị
phần từ đối thủ cạnh tranh.
4.1. Chiến lược Marketing
4.1.3. Nhóm chiến lược về sản phẩm

● Chất lượng sản phẩm đạt chuẩn quốc tế.


● Giải pháp bổ sung dinh dưỡng trong thời điểm dịch bệnh.
● Dòng sản phẩm đa dạng phù hợp với mọi lứa tuổi.
● Áp dụng công nghệ Tetra-AlwinSoy tạo đột phá về chất
lượng, mang hương vị tự nhiên và bảo toàn các thành phần
dinh dưỡng.
● Áp dụng hệ thống đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
HACCP (TCVN 5603:2008) và hệ thống quản lý chất lượng
quốc tế ISO 9001:2008, công nghệ xử lý tiệt trùng UHT
(Ultra High Temperature).
4.1. Chiến lược Marketing
4.1.4. Nhóm chiến lược về giá cả
Mục tiêu
● Chiếm lĩnh, mở rộng thị phần.
● Khẳng định vị thế của mình. Cơ sở phương pháp định giá
● Chú trọng phát triển chiến lược đầu tư
dài hạn và bền vững. ● Định giá dựa trên chi phí: công
bằng giữa người sản xuất và
người mua.
Chiến lược giá quốc tế ● Định giá dựa trên giá trị sản
phẩm: tôn trọng ý kiến và hiểu rõ
● Theo Global Products Price, 1 lít sữa ở khách hàng.
Nhật Bản (2022) là ¥227. Giá của sáu
hộp sữa Vinasoy 200ml là ¥125 tương
đương với ¥104.2/lit.
● Doanh nghiệp sử dụng chiến lược một
giá.
4.1. Chiến lược Marketing
4.1.5. Nhóm chiến lược về phân phối

● Sản phẩm Vinasoy chủ yếu được cung cấp


cho thị trường thông qua kênh phân phối
gián tiếp.
● Vinasoy vừa có mặt tại Family Mart, chuỗi
cửa hàng tiện lợi hàng đầu tại Nhật Bản.
● Vinasoy liên kết với cộng đồng người Việt
Nam tại Nhật Bản.
● Hướng đi của dòng sản phẩm Vinasoy là tập
trung vào người tiêu dùng cuối, liên tục mở
rộng hệ thống kênh phân phối.
4.1. Chiến lược Marketing
4.1.6. Nhóm chiến lược về xúc tiến
Chiến lược quảng cáo Marketing trực tiếp

● Nhấn mạnh vào đặc tính: nguồn dinh dưỡng


tốt cho sức khỏe từ những hạt đậu nành ● Kênh thông tin công cộng: đặt poster quảng cáo,
thuần Việt đã qua chọn lọc, không biến video quảng cáo ngắn tại các địa điểm như: bến xe
đổi gen. bus, tàu điện ngầm,...
● Quảng bá và kết nối với khách hàng Nhật
Bản thông qua mạng xã hội Facebook: ● Hội chợ triển lãm: tổ chức và tham gia Hội nghị
Fanpage - “Vinasoy in Japan”. bán hàng, Hội chợ triển lãm hàng Việt tại Nhật Bản.

● Xúc tiến bán hàng tại điểm bán: tổ chức những


buổi dùng thử sản phẩm ở những nơi như siêu thị,
trung tâm mua sắm, khu vui chơi giải trí....
4.2. Các giải pháp thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường cho
sản phẩm Vinasoy
4.2.1. Các giải pháp chính

Giải pháp về sản xuất Giải pháp về chế biến

● Phát triển sản phẩm, nghiên cứu, ● Ứng dụng trang thiết bị hiện đại: hệ
ứng dụng công nghệ cao trên các thống thiết bị khép kín, đồng bộ, tự
giống đậu nành để đạt được chất động
lượng và năng suất cao. ● Sử dụng công nghệ xử lý tiệt trùng
● Hạn chế đến thấp nhất lượng UHT, công nghệ đóng gói vô trùng
thuốc trừ sâu, hóa học. trong bao giấy.
● Ưu tiên lựa chọn nguồn nguyên ● Duy trì nhà máy sản xuất đạt tiêu
liệu đến từ trong nước. chuẩn ISO 9001, ISO 14001, 5S.
4.2. Các giải pháp thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường cho
sản phẩm Vinasoy
4.2.1. Các giải pháp chính
Giải pháp về nâng cao năng lực
Giải pháp về nghiên cứu và phát triển
hoạch định, triển khai thực hiện
chiến lược

● Biết rõ các điểm mạnh, điểm yếu, ● Nghiên cứu thị hiếu của khách hàng tạo
lợi thế cạnh tranh của mình. ra hương vị độc đáo, hợp khẩu vị người
tiêu dùng như vị tàu hũ gừng, sữa dừa,
● Hiểu rõ cơ hội, thách thức khi đường đen và bạc hà.
thâm nhập vào Nhật Bản. ● Cải tiến bao bì sản phẩm tiện dụng tối ưu
và thân thiện với môi trường.
● Nghiên cứu, thu thập thông tin thị
trường.
4.2. Các giải pháp thực hiện chiến lược thâm nhập
thị trường cho sản phẩm Vinasoy
4.2.1. Các giải pháp chính

Giải pháp về xây dựng thương hiệu

● Tất cả các quy trình sản xuất cần được quản lý cẩn thận.
● Đăng ký bản quyền thương hiệu Vinasoy tại các thị
trường nước ngoài.
● Áp dụng các hình thức quảng bá, xúc tiến thương hiệu.
● Nghiên cứu tìm hiểu cảm nhận của khách hàng về độ
nhận biết thương hiệu, mức độ sử dụng và trung thành
đối với thương hiệu.
● Xác định hình ảnh công ty lý tưởng trong ngành hàng.
4.2. Các giải pháp thực hiện chiến lược thâm nhập
thị trường cho sản phẩm Vinasoy
4.2.2. Các giải pháp hỗ trợ

Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân Giải pháp về tài chính
lực
● Đội ngũ chuyên viên kỹ thuật: đầu tư nhiều ● Tập trung vào các lợi thế sẵn có từ
nhằm nghiên cứu, cải tạo giống đậu. thiên nhiên.
● Áp dụng công nghệ.
● Bộ phận sản xuất và chế biến: trang bị kiến
thức về quy trình trồng giống đậu, hướng dẫn
kỹ thuật cụ thể về lý thuyết, thực hành.

● Nhân viên doanh nghiệp: tổ chức khóa đào


tạo định kỳ, tạo điều kiện học hỏi và phát triển.
THANK YOU!
—Nhóm 3—

You might also like