You are on page 1of 33

NHÓM 5

Welcome everyone
to
today’s presentation!
NHÓM 5

Trần Kim Ngân Vũ Thị Thanh Đoàn Thị Thùy Nguyễn Thị Lê Thị Thảo
Hương Linh Huỳnh Mơ Vân

THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
MẠI
M- GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ngọc Diễm


Khái quát chung về cán cân Báo cáo thống
thanh toán kê tổng hợp

Người không Người cư


cư trú trú
Kết cấu cán cân thanh toán
Cán cân thương mại
Cán cân dịch vụ

Tài khoản vãng lai


Cán cân thu nhập

Tài khoản vốn Chuyển giao vãng lai

Cán cân
thanh Tài khoản tài chính
toán

Sai số thống kê

Dự trữ & Các hạng mục liên quan


Cán cân thương mại

Cán
Cán cân thương mại

Cán cân thương mại (TB) = Giá trị xuất khẩu


(EX) – Giá trị nhập khẩu
Cán cân thương mại & Cán cân thanh toán ?
  Cán cân thương mại Cán cân thanh toán
Là báo cáo ghi hoạt động xuất nhập
Ý Là báo cáo theo dõi các giao dịch kinh tế
khẩu hàng hóa từ một quốc gia này đến
nghĩa của quốc gia này với các quốc gia khác
quốc gia khác
Giao dịch liên quan đến cả hàng hóa và
Hồ sơ Giao dịch chỉ liên quan đến hàng hóa
dịch vụ được ghi lại
Chuyển Không được bao gồm trong cán cân
Được bao gồm trong cán cân thanh toán
vốn thương mại

Cái
Cung cấp một phần về thực trạng của Cung cấp tổng quan về tình hình kinh tế
nào tốt
hơn?
nền kinh tế đất nước của đất nước

Kết Có thể là thặng dư, thâm hụt hoặc cân


Cả hai bên biên lai và thanh toán bên
quả bằng
Thành Là một thành phần của Tài khoản vãng
Tài khoản vãng lai và tài khoản vốn
phần lai thanh toán
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

á t
ph
ạ m
L
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

Tỷ
á t giá
ph hố
ạ m iđ
L oá
i
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

Tỷ
á t giá
ph hố
ạ m iđ
L oá
i

un Th
hậ pc
quố ủa
c gia
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

Tỷ
á t giá
ph hố
ạ m iđ
L oá
i

un Th
hậ pc
quố ủa
c gia
Chính sách của chính phủ
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

Tỷ
á t giá
ph hố
ạ m iđ
L oá
i

Th
tố

un
ếu
ác y

hậ pc
cc

ủa

quố
ng
tươ

c gia
Sự

Chính sách của chính phủ


THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG
MẠI GIỮA VIỆT NAM - HOA KỲ
TRONG GIAI ĐOẠN 2016 -2020
Biểu đồ 2.1: Cán cân thương mại hàng hóa của Hoa Kỳ từ 1994 – 2020

Biểu đồ 2.1: Cán cân thương mại hàng hóa của Hoa Kỳ từ 1994 – 2020

Nguồn: BEA

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


Kể từ những năm 1970, cán cân thương mại của Hoa Kỳ nói chung và cán cân hàng
hóa nói riêng luôn thâm hụt. Vào tháng 10/2021, cán cân thương mại của Hoa Kỳ
thâm hụt 80,9 tỷ USD lần đầu tiên trong lịch sử, tăng 10,36% so với mức thâm hụt
thương mại kỷ lục 73,2 tỷ USD vào tháng 6/2021. Trên thực tế, thâm hụt thương mại
không phải là vấn đề mới đối với nước này.
Biểu đồ 2.1: Cán cân thương mại hàng hóa của Hoa Kỳ từ 1994 – 2020
Thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ năm 2017 là 568 tỷ USD, tăng 12% so với năm
2016 . Mức này tương đương khoảng gần 3% sản lượng của Mỹ. Trong năm 2017,
Mỹ thặng dư 243 tỷ USD thương mại dịch vụ và thâm hụt 811 tỷ USD thương mại
hàng hóa. Theo số liệu từ Cục Thống kê dân số Mỹ , thâm hụt thương mại Mỹ trong
năm 2020 là 678,7 tỷ USD, tăng gần 18% so với mức thâm hụt của năm 2019.

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ 

• USD là phương tiện thanh toán và cất trữ giá trị toàn cầu
• Do thâm hụt ngân sách nhà nước
• Sự nghiên cứu thị trường ở các nhóm nước khác nhau
• Dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 và việc áp dụng
các biện pháp kích thích trong đại dịch

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


Biểu đồ 2.2: Thâm hụt ngân sách của Hoa Kỳ từ năm tài chính 2017 đến hết năm tài chính
2021

Nguồn: Bipartisan Policy Tracker

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


Biểu đồ 2.3: Cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt giữa Hoa Kỳ và các nước G6 và Trung Quốc
(tỷ USD)

Biểu đồ 2.3: Cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt giữa Hoa Kỳ và các nước G6 và Trung Quốc (tỷ USD)

Nguồn: Trademap.org

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


Biểu đồ 2.4: Việt Nam xuất siêu từ năm 2016 đến năm 2020

Nguồn: Bộ Công Thương

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


Năm 2020 là một năm đặc biệt đối với cả thế giới khi mà đại dịch Covid-19 đã
tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu. Trong muôn vàn khó khăn ấy, Việt Nam
tiếp tục khẳng định uy tín và vị thế trên trường quốc tế khi thực hiện thành
công «mục tiêu kép»: Vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Đáng chú ý, tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tiếp tục vượt ngưỡng 543 tỷ USD, tăng
5,1% so với năm 2019; thặng dư thương mại đạt mức kỷ lục, vượt 19 tỷ USD
đồng thời ghi nhận xuất siêu 5 năm liên tiếp được Bộ trưởng Bộ Công Thương
đánh giá là kết quả tích cực và là điểm nhấn trong bức tranh kinh tế của Việt
Nam.

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


Biểu đồ 2.5: Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại trong năm 2020-2021

Nguồn: Tổng cục Hải quan

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng ổn định trong hoạt động xuất nhập khẩu với
việc tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm thứ hai liên tiếp đạt mức trên 500 tỷ USD.
Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư trong cả thời kỳ kế hoạch 5 năm 2016 - 2020,
xuất siêu năm sau tăng hơn năm trước, góp phần rất lớn vào tăng trưởng GDP, giải
quyết việc làm và tiêu dùng. hàng hóa, nhất là nông sản cho nông dân. Năm 2020,
thặng dư thương mại đạt mức kỷ lục gần 19,1 tỷ USD. Thặng dư năm 2020 lớn hơn
thặng dư năm 2019 , thặng dư năm 2018, gấp hơn 9 lần thặng dư năm 2017 và gần 11
lần thặng dư năm 2016 .

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


Biểu đồ 2.6: Thâm hụt thương mại hàng hóa Hoa Kỳ - Việt Nam từ năm 2016 đến 2021

Nguồn: Tổng hợp từ Trademap và Hải quan Việt Nam

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA


VIỆT NAM - HOA KỲ
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ

Nguồn: Tổng cục Hải quan

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA


VIỆT NAM - HOA KỲ
Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ vào Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Hải quan

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA


VIỆT NAM - HOA KỲ
Biện phá p Về
cả i phía
thiệnViệt
cá n câ
Namn thương mạ i

Đề chính
Tiếp
Có phòng và
tục tậpsáchngăn
trung
vàhỗ chặn
trợĐẩy
chiến Đẩy mạnh
mạnh xúc
tìm hiểu
tiến
sự
xuất hình
lượckhẩu, thành
đồng
thu hút bong
đầuthời
tư trực Đẩy mạnh liên kết
thông tin
thương vềvà
mại thịbảo vệ
bóngsoát
kiểm
tiếp tài sản
chặttrên
chẽ các
hàngthị
trường
bản Hoasản
quyền Kỳphẩm
trường
nhập khẩu
Về phía Chính Về phía doanh
phủ Việt Nam nghiệp Việt Nam
Đẩy mạnh liên kết
Tiếp tục tập trung hỗ trợ
xuất khẩu, đồng thời
kiểm soát chặt chẽ hàng
nhập khẩu Đẩy mạnh tìm hiểu
thông tin về thị
Đề phòng và ngăn chặn
trường Hoa Kỳ
sự hình thành bong bóng
tài sản trên các thị
trường Đẩy mạnh xúc tiến
thương mại và bảo vệ
Có chính sách và chiến bản quyền sản phẩm
lược thu hút đầu tư trực
tiếp
Về phía Hoa Kỳ

Sản xuất trong nước phải được khởi động lại để đáp ứng
nhu cầu trong nước đặc biệt là đối với hàng tiêu dùng

Việc tập trung quá nhiều vào các khâu có giá trị gia tăng cao
cũng khiến hàng tiêu dùng không được đầu tư vào sản xuất
trong nước
KẾT LUẬN
Về phía Chính phủ, đi kèm với đó là hàng loạt chiến lược, quyết định phê
duyệt phát triển và chủ trương rõ ràng về chuyển dịch cơ cấu xuất nhập
khẩu, đa dạng hóa thị trường, thúc đẩy thương mại chính thức với Hoa Kỳ,
tiếp thu công nghệ tiên tiến, tránh nhập khẩu công nghệ lạc hậu, máy móc,
thiết bị phục vụ phát triển công nghiệp quốc gia, phát triển công nghiệp hỗ
trợ phục vụ sản xuất và xuất khẩu quốc gia, hoàn thiện hệ thống hạ tầng
giao thông ... sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm công
nghệ cao, thân thiện với môi trường.

You might also like