You are on page 1of 19

TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP

PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU


Thứ ba 25/10/2022
Nội Dung
Ộ I
Tư duy Phân tích Doanh nghiệp N
Kinh tế Vĩ mô
N H
À
Môi trường Kinh doanh

H
U
Phân tích Ngành

Ư
Phân tích Cơ bản và Kỹ thuật

L 2
TRƯỜNG PHÁI ĐẦU TƯ

Ộ I
N
N H
À
ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ TĂNG ĐẦU TƯ KỸ THUẬT

H
TRƯỞNG
Đầu tư vào các doanh Đầu tư vào các doanh Đầu tư sử dụng biểu đồ

U
nghiệp được kỳ vọng có nghiệp được kỳ vọng có và các công cụ kỹ thuật
giá thị trường thấp hơn tiềm năng tăng trưởng khác để phân tích giá

Ư
so với giá trị nội tại. lợi nhuận cao trong và khối lượng giao

L
tương lai. dịch.

3
TƯ DUY PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP

PHÂN TÍCH TOP-


Ộ I
N
DOWN
KINH TẾ DOANH

H
NGÀNH
VĨ MÔ NGHIỆP

ÀN
H
PHÂN TÍCH BOTTOM-
UP

Ư U
DOANH
NGHIỆP
NGÀNH
KINH TẾ
VĨ MÔ

L 4
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ

Ộ I
I. Mô hình Chu chuyển Kinh tế

N
H
II. GDP, Thất nghiệp và Lạm phát

N
H À
III. Tổng cầu và Tổng cung

Ư U
L IV. Chính sách Tài khóa và Tiền tệ

5
MÔ HÌNH CHU CHUYỂN KINH TẾ

I
Thu Nhập Tư Liệu Sản Xuất

Thị Trường
Tư Liệu Sản Xuất

NỘ
H
Tiêu Dùng Đầu Tư
(C) (I)

N
Hộ Gia Đình Doanh Nghiệp

À
Thuế Xuất Khẩu
Chi Tiêu
Ròng

H
Chính Phủ
(G) (X - M)
Thị Trường Hàng Hóa

Ư U Nợ Chính Phủ Nợ Nước Ngoài

L
Chính Phủ Nước ngoài

Tiết Kiệm Huy Động Vốn Doanh Nghiệp


Thị Trường Tài Chính
6
GDP

I
GDP là giá thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất tại một


quốc gia trong một quãng thời gian nhất định.

N
Phương pháp tính GDP:
• Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + (X – M)

H
• Phương pháp thu nhập: GDP = Lương + Tiền lãi + Tiền thuê + Lợi nhuận

N
GDP
GDP thực (GDP đã điều chỉnh lạm

À
Đỉnh Suy
phát) là chỉ số phản ánh chính xác thoái

H
nhất về tốc độ tăng trưởng kinh tế Hưng
Đỉnh Suy thịnh
của một quốc gia.
Hưng thoái

U
thịnh
Phục
Chu kỳ kinh tế là sự biến động của

Ư
hồi
GDP thực theo các giai đoạn: suy

L
Khủng
thoái, khủng hoảng, phục hồi và hoảng
hưng thịnh. Đáy

Thời gian 7
GDP

I
Giá trị của các hàng hóa/dịch vụ nào sau đây được tính vào GDP?

NỘ
Cổ phiếu

N H Dịch vụ công

H À
Ư U Từ thiện Mai thúy

L What do macroeconomists and plumbers have in common?


They both deal with Gross Domestic Product.
8
THẤT NGHIỆP

Ộ I
Thất nghiệp là tình trạng người đang trong độ tuổi lao động,

N
có đầy đủ khả năng lao động và có nhu cầu tìm việc làm
nhưng chưa có việc làm.

N H
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp
và lực lượng lao động trong một khoảng thời gian nhất định.

H À
Thất nghiệp được chia ra làm 2 loại: thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kỳ.
Trong đó, thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu.

Ư U
Thất nghiệp tự nhiên là loại thất nghiệp luôn tồn tại ở mọi nền kinh tế, gần như không

L
bao giờ mất đi ngay cả khi thị trường lao động ổn định hay nền kinh tế đang trên đà
tăng trưởng.

9
THẤT NGHIỆP

Ộ I
Các thành phần nào sau đây được tính vào lực lượng lao động?

N
N H
Người đang
trong độ tuổi

H À
Người đang
trong độ tuổi
Nhân viên part-
time muốn xin
Người xin việc
bị công ty chê,

U
lao động, có lao động, không sếp làm full- cho làm thực
mong muốn tìm tìm được việc time nhưng sếp tập không lương

Ư
việc làm nhưng nên dỗi chả toàn seen không để “tích lũy
đang ngồi tù. thèm tìm nữa. rep. kinh nghiệm”.

L 10
LẠM PHÁT

Ộ I
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của
hàng hóa và dịch vụ theo thời gian. Lạm phát phản ánh sự suy

N
giảm sức mua của đồng tiền và khiến đồng tiền của một quốc
gia bị mất giá so với các đồng tiền khác.

N H
CPI (chỉ số giá tiêu dùng) là một thước đo thể hiện mức giá bình quân của một rổ hàng

À
hóa tiêu biểu. CPI tăng đồng nghĩa với việc giá cả chung có xu hướng tăng và ngược
lại.

H
Nguyên nhân xảy ra lạm phát:

Ư U
• Lạm phát do cung tiền lớn: Thuyết số lượng tiền tệ chỉ ra rằng mức giá của hàng
hóa và dịch vụ có mối quan hệ tỷ lệ thuận với cung tiền.

L
• Lạm phát do cầu kéo: Cầu tăng khi cung không đủ đáp ứng sẽ khiến mức giá
chung tăng lên.
• Lạm phát do chi phí đẩy: Cung giảm bởi chi phí sản xuất tăng sẽ khiến mức giá
chung tăng lên. 11
TỔNG CẦU

I
AE
C AE1 (P1)


Đường tổng cầu thể hiện tổng sản lượng
AE2 (P2)
hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân kinh tế

N
B AE3 (P3)
sẵn lòng và có khả năng mua tại các mức
giá khác nhau.

H
A

N
Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống?

À
• Hiệu ứng tài sản: Giá tăng → Giá trị thực
Tổng chi tiêu Y
của tài sản giảm → Tiêu dùng (C) giảm

H
P
→ Cầu giảm.
• Hiệu ứng lãi suất: Giá tăng → Cầu tiền P3

U
tăng → Lãi suất tăng → Tiêu dùng (C) và A

Ư
P2
đầu tư (I) giảm → Cầu giảm. B
• Hiệu ứng tỷ giá: Giá tăng → Xuất khẩu

L
P1
ròng (X – M) giảm → Cầu giảm. C
AD

Tổng cầu Y 12
TỔNG CẦU

Ộ I
N
Các yếu tố sau tác động

H
như thế nào đến tổng cầu?

ÀN
H
1. Tài sản hộ gia đình 5. Tỷ giá
2. Kỳ vọng người tiêu dùng 6. Tăng trưởng toàn cầu

Ư U
3. Kỳ vọng doanh nghiệp
4. Năng lực sản xuất
7. Chính sách tài khóa
8. Chính sách tiền tệ

L 13
TỔNG CUNG

I
Đường tổng cung thể hiện tổng sản lượng P


hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế có thể
SRAS
sản xuất ra tại các mức giá khác nhau.

N
H
Về ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên: các
chi phí đầu vào chưa kịp điều chỉnh cùng với

N
giá bán đầu ra dẫn đến việc giá đầu ra tăng sẽ Y

À
khiến lợi nhuận tăng và lượng cung tăng.
Tổng cung ngắn hạn

H
P
LRAS
Về dài hạn, đường tổng cung thẳng đứng:

U
các chi phí đầu vào điều chỉnh tương ứng với
giá bán đầu ra, dẫn đến việc giá không gây

Ư
ảnh hưởng đến lượng cung. Vị trí của đường

L
tổng cung dài hạn thể hiện GDP tiềm năng
của nền kinh tế.
Y
Tổng cung dài hạn 14
TỔNG CUNG

Ộ I
N
Các yếu tố sau tác động
như thế nào đến tổng cung?

N H
À
1. Tiền lương 6. Nguồn cung lao động

H
2. Chi phí đầu vào 7. Chất lượng lao động
3. Thuế và trợ cấp DN 8. Nguồn cung tài nguyên

Ư U
4. Tỷ giá
5. Kỳ vọng giá đầu ra
9. Nguồn cung vốn hữu hình
10. Năng suất và công nghệ

L 15
CÂN BẰNG VĨ MÔ

I
P LRAS P LRAS


SRAS SRAS

P*

N
H
P*
AD AD

N
Y* Y Y Y

À
*
Cân bằng toàn dụng lao động Khoảng trống suy thoái

H
P LRAS P LRAS

SRAS

U
SRAS
P* P*

L Ư Y*
AD

Y Y
AD

Y
*
Khoảng trống lạm phát Lạm phát đình trệ 16
CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ

Kỳ vọng Tăng Đầu Tư

• Cổ phiếu phòng thủ •


Ộ I
Giảm Đầu tư

Cổ phiếu chu kỳ
Khoảng trống
suy thoái
• Trái phiếu đầu tư
• Trái phiếu dài hạn


N
Hàng hóa
Cổ phiếu đầu cơ

H
• Trái phiếu đầu cơ

Khoảng trống
lạm phát

ÀN
• Cổ phiếu chu kỳ
• Hàng hóa
• Cổ phiếu phòng thủ
• Trái phiếu dài hạn

H
• Trái phiếu đầu cơ

Lạm phát • Hàng hóa • Cổ phiếu

U
đình trệ • Bất động sản • Trái phiếu

L Ư
Tăng cung
ngắn hạn
• Cổ phiếu
• Trái phiếu
• Hàng hóa

17
ĐIỀU CHỈNH DÀI HẠN

I
GDP GDP
P LRAS
SRAS2 tiềm


năng
C SRAS1 B

N
P1 C
P2 B
A

H
P3
A AD2

N
Y1 Y3 Y2 AD1
Y Y

À
Điều chỉnh dài hạn – Khoảng trống lạm phát

H
GDP GDP
P LRAS
SRAS1 tiềm
năng

U
C SRAS2
P1

Ư
C
P2 D E

L
P3
AD1 D
E
Y2 Y1 Y3 AD2
Y Y
Điều chỉnh dài hạn – Khoảng trống suy thoái 18
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA & TIỀN TỆ

Ộ I
Chính phủ có thể tác động lên các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế thông qua việc
kết hợp sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ.

N
• Chính sách tài khóa: quyết định về chi tiêu và thuế của chính phủ.

H
• Chính sách tiền tệ: quyết định về cung tiền của ngân hàng trung ương.

N
Chính Sách Nới Lỏng Thắt Chặt

À
• Tăng chi tiêu • Giảm chi tiêu
Tài khóa
• Giảm thuế • Tăng thuế

H
• Giảm dự trữ bắt buộc • Tăng dự trữ bắt buộc

U
Tiền tệ • Mua chứng khoán • Bán chứng khoán

Ư
• Giảm lãi suất điều hành • Tăng lãi suất điều hành

L 19

You might also like