You are on page 1of 46

BÀI 2: VŨ KHÍ

HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT

Weapon of
Mass
Destruction
1
• Vũ khí hủy diệt hàng loạt: là vũ khí có
khả năng gây ra chết chóc và phá hủy
trên quy mô rộng lớn
- Vũ khí hạt nhân
- Vũ khí phóng xạ ABC NBC/M
- Vũ khí hóa học
- Vũ khí sinh học
- Vũ khí trong tương lai có sức hủy diệt
tương tự
(Nghị quyết A/RES/32/84-B của ĐHĐ LHQ năm 1977)

2
BÀI 2: VŨ KHÍ HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT

1. VÀI NÉT VỀ VŨ KHÍ HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT


1.1. Vũ khí hạt nhân
1.2. Hệ thống mang chở
1.3. Vũ khí hoá học
1.4. Vũ khí sinh học

2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ


3. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG VẤN ĐỀ
VKHDHL
3
1.VÀI NÉT VỀ VŨ KHÍ HUỶ DIỆT
HÀNG LOẠT

1.1. Vài nét về Vũ khí hạt nhân


(Nuclear Weapon)
• Khái niệm
• Phân loại
• Quá trình
• Sự nguy hiểm của VKHN

4
• Khái niệm
Là vũ khí công phá bằng năng lượng hạt nhân

• Phân loại
– Theo tầm hoạt động
• VKHN chiến lược: tầm xa, sang nước khác
• VKHN chiến thuật: tầm gần, chiến trường
– Theo phản ứng tạo năng lượng hạt nhân
• VKHN phân hạch (fission)
• VKHN nhiệt hạch (fusion)
– Phân loại khác (theo hệ thống mang chở)

5
VŨ KHÍ HỦY DIỆT HÀNG LOẠT
• Sự ra đời của thuyết lượng tử năm 1900 do
Max Planck đề xuất: Nội dung là về bức xạ
nhiệt
• Albert Einstein (1879-1955) là nhà vật lý lỗi
lạc và là cha đẻ của bom nguyên tử, cùng với
Robert Oppenheimer (1904 – 1967) cũng là
một trong những cha đẻ của bom nguyên tử
• Một vũ khí HN nhỏ nhất = 30 000 – 300 000
Tấn thuốc nổ, bán kính phá hủy lên tới 100 –
160 km

6
• Quá trình hình thành VKHN
– Thuyết lượng tử và các phát
minh khoa học
– Trong CTTG II

7
- Sự ra đời của Bom A Fat Man

(Atomic Bomb)

Little
Boy

- Sự ra đời của Bom H


(Hydrogen Bomb)

8
• Sự nguy hiểm của VKHN
– Sự công phá của vụ nổ: cường độ và quy mô
– Nhiệt độ: bão lửa
– Bức xạ: gây chết người và bệnh tật
– Xung điện từ trường: phá hoại thiết bị điện tử
– Thảm hoạ môi trường: mùa đông hạt nhân

9
1. VÀI NÉT VỀ VŨ KHÍ HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT

1.2. Vài nét về Hệ thống mang chở


• Khái niệm HTMC (Delivery System)
• Phân loại Tên lửa
• Quá trình
• Sự nguy hiểm

10
• Khái niệm: Là hệ thống kỹ thuật có khả năng
mang VKHDHL tấn công vào mục tiêu
– Các hình thức: tên lửa, máy bay, pháo,…
– Được coi thuộc VKHDHL (NBC/M) khi
• Có khả năng lắp đặt VKHDHL để tấn công
• Có VKHDHL
11
• Phân loại (tên lửa)
– Theo tầm hoạt động
+ Tên lửa chiến thuật
(tầm gần, chiến trường)

+ Tên lửa chiến lược


(tầm xa, sang nước khác)
SRBM: dưới 600 dặm
IRBM: 600-3.500 dặm
ICBM: trên 3.500 dặm
12
– Theo kỹ thuật

+ Tên lửa đạn đạo


(Ballistic Missiles)

+ Tên lửa Cruise

13
• Quá trình
- Ý tưởng: flying arrow
- Các phát minh khoa học
- Tên lửa V-1 và V-2 của Đức trong CTTG II
- Từ tầm ngắn tới tầm xa (SRBM – ICBM)
- Nâng cao sự cơ động (khả năng sống sót)
- Phát triển tính năng kỹ thuật (xa hơn, nhanh
hơn, chính xác hơn, khó chống lại hơn)

14
d s
Pa
c h
un
La

15
Warheads

16
• Sự nguy hiểm của tên lửa
– Phương tiện chủ yếu của VKHN, làm cho VKHN có
hiệu quả trở thành mối đe doạ sự sống
– Tầm xa đem VKHN tới mọi nơi của Trái Đất
– Khả năng tấn công nhanh kích thích chiến tranh
– Độ chính xác cao khả năng tiêu diệt lớn
– Không phòng thủ được tính nguy hiểm cao

17
1. VÀI NÉT VỀ VŨ KHÍ HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT

1.3. Vài nét về Vũ khí hoá học (Chemical Weapon)


• Khái niệm: Là vũ khí làm thoát ra các hoá chất giết
chết hay làm tàn tật con người
– Chứa trong đạn pháo, bom, đầu đạn tên lửa,…
– Tác động tới thần kinh, hệ hô hấp, máu,…
– Dạng lỏng hoặc rắn (Sarin, VX, CS, Lewisite,…)
– Phương tiện chống lại: mặt nạ, quần áo chuyên dụng
– Được coi là “bom nguyên tử” của các nước nghèo

18
• Quá trình
– Cuối TK 19
(vũ khí hơi: hơi
ngạt, khí độc)
– Trong Thế chiến I
(trận Ypres 1915…)
– Trước Thế chiến II
(Ethiopia, TQ…)
– Trong Thế chiến II
– Trong CTL
(Iraq, Iran,Tchad,…)
19
1. VÀI NÉT VỀ VŨ KHÍ HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT

1.4. Vài nét về Vũ khí sinh học (Biological Weapon)


• Khái niệm: Là vũ khí làm thoát ra các vi sinh vật
hay độc tố thu được từ sinh học

– Vi khuẩn hay vi trùng


– Gây bệnh cho người
– Phá hoại mùa màng, gia súc

20
• Quá trình
– Người Tatar ở Ukraina thế kỷ 14
– Nhật nghiên cứu, thử nghiệm trong Thế chiến II
– Chưa được sử dụng trong chiến tranh

Ảnh: PTN ở Iraq

21
BÀI 2: VŨ KHÍ HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT

1. VÀI NÉT VỀ VŨ KHÍ HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT


2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ
2.1. Chạy đua hạt nhân và nguy cơ bùng nổ
chiến tranh hạt nhân
2.2. Phổ biến VKHDHL và nguy cơ mất an
ninh thế giới
2.3. Kho VKHDHL hiện nay tiếp tục là sự đe
doạ đối với nhân loại

22
2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ
2.1. Chạy đua hạt nhân và nguy cơ bùng nổ
chiến tranh hạt nhân
• Nguyên nhân chạy đua hạt nhân
– Quyền lực (ép buộc, đe doạ, trừng phạt)
– An ninh (răn đe, trả đũa, phòng ngừa)
– Logic riêng của chạy đua HN (số lượng-second
strike)
• Chạy đua hạt nhân
• Các nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân

23
– Chạy đua hạt nhân (Xô-Mỹ)
– Các giai đoạn: bom A, bom H, HT mang chở
– Số lượng (1945: 3 đv, 1962: 2000, 1987: 70.000)
– Sức công phá (năm 1985: 22.000 megaton)
– Chạy đua tên lửa đánh chặn

Mỹ Liên Xô Anh Pháp T.Quốc

Bom A 1945 1949 1952 1960 1964

Bom H 1952 1953 1957 1968 1967

24
CHẠY ĐUA HẠT NHÂN

25
- Các nguy cơ bùng nổ
chiến tranh hạt nhân
• Berlin 1961
• Cuba 1962
• Tên lửa tầm trung
1983-1984
26
2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ
2.2. Phổ biến VKHDHL và nguy cơ mất
an ninh thế giới
• Nguyên nhân phổ biến VKHDHL
– Các siêu cường chuyển giao cho đồng minh
– Xuất khẩu công nghệ để thu lợi về kinh tế
– Tự phát triển hoặc hợp tác phát triển
– Nạn buôn bán công nghệ và nguyên liệu
• Sự phổ biến VKHDHL
• Vấn đề sở hữu và phổ biến VKHH hiện nay
• Vấn đề sở hữu và phổ biến VKSH hiện nay
27
• Sự phổ biến VKHDHL
– Nam Á (India-Pakistan)
– Đông Á (CHDCND Triều Tiên)
– Trung Đông (Israel,Iraq, Iran, Lybia,…)
– Châu Phi (Nam Phi)
– Châu Mỹ (Brazil-Argentina)

28
Sự phổ biến hạt nhân trong
Chiến tranh Lạnh

29
• Vấn đề sở hữu và phổ biến Vũ khí hoá học
hiện nay
– Mỹ và Nga và một số ít quốc gia có
– Khả năng phổ biến dễ, khó kiểm soát
- Một số vụ đầu độc

30
• Vấn đề sở hữu và phổ biến VKSH hiện nay
- Nguy cơ thất thoát từ phòng thí nghiệm (Nga
1979, Corona?)
- Nguy cơ sử dụng để khủng bố (Anthrax)
- Nhiều nước từ bỏ VKSH (Mỹ 1969)
- Có thể khoảng 15-20 nước có
- Phổ biến dễ, khó kiểm soát
- Xu hướng nghiên cứu tiếp tục

31
2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ

2.3. Kho VKHDHL hiện nay vẫn tiếp tục là


sự đe doạ đối với nhân loại
• Kho hạt nhân hiện nay tuy giảm nhưng vẫn có
khả năng tiêu diệt cả nhân loại
• Kho hạt nhân chủ yếu nằm trong tay 5 cường
quốc, tạo sự phân tầng lớn trong QHQT
• Số quốc gia sở hữu giảm nhưng nguy cơ phổ biến
vẫn lớn
• Nguy cơ chạy đua mới

32
• Kho hạt
nhân hiện
nay tuy giảm
nhưng vẫn có
khả năng
tiêu diệt cả
nhân loại

33
•Kho hạt nhân chủ yếu nằm trong tay 5 cường
quốc, tạo sự phân tầng lớn trong QHQT

34
• Số quốc gia sở hữu giảm nhưng nguy cơ
phổ biến vẫn lớn
– Số quốc gia sở hữu giảm, nhiều nước từ bỏ
chương trình hạt nhân (Nam Phi, Iraq, Lybia,
Nam Mỹ, các nước thuộc Liên Xô cũ,…)
– Quốc gia có tiềm năng nhưng chưa phát triển
VKHDHL (Đức, Nhật,…)
– Một số QG vẫn có ý định phát triển VKHDHL
(Bắc Triều Tiên, Iran,…)
– Nguy cơ nhóm sở hữu tăng (nhóm khủng bố)

35
36
TÊN LỬA TRÊN 1.000 KM NĂM 2005
Quốc gia Tên lửa Tầm bắn (km)
Bắc Triều Tiên Nodong 1.300
Taepodong I 1500-2000
Taepodong II 5.500
India Agni II 2.000-2.500
Pakistan Ghauri/Nodong 1.300
Ghauri II 1.500-2.000
Iran Shahab III 1.300
Arabia Saudi CSS-2 2.600
Israel Jericho II 1.500
37
• Nguy cơ chạy đua mới
– Phát triển vũ khí tấn công
– Phát triển tên lửa đánh
Topol cải tiến của Nga
chặn
– Phát triển vũ khí mới

Mỹ thử tên lửa


VKHN của Trung Quốc
đánh chặn 2008
38
BÀI 2: VŨ KHÍ HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT

1. VÀI NÉT VỀ VŨ KHÍ HUỶ DIỆT HÀNG LOẠT


2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ
3. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG VẤN ĐỀ
VKHDHL
3.1. Hợp tác quốc tế trong giải trừ Vũ khí hạt
nhân
3.2. Hợp tác quốc tế trong giải trừ Vũ khí hoá
học và Vũ khí sinh học

39
3.HỢP TÁC QUỐC TẾ…
3.1. Hợp tác quốc tế trong giải trừ Vũ khí
hạt nhân
• Các nỗ lực kiểm soát nội bộ và song phương
– Kết nối hành động được phép
– Lập đường dây nóng (hot line)
– Ký hiệp ước về các sự cố trên biển
– Thiết lập trung tâm và hệ thống trao đổi thông tin
– Cam kết không sử dụng trước
• Các tổ chức quốc tế và chế định quốc tế
• Các hiệp định kiểm soát vũ khí hạt nhân
40
• Các tổ chức quốc tế và định
chế quốc tế
– Hội đồng Bảo an LHQ
– Cơ quan Năng lượng nguyên tử
quốc tế (IAEA)
– Chế độ kiểm soát công nghệ tên lửa
1987 (35)
– Bộ Luật ứng xử Hague 2002 nhằm chống phổ
biến tên lửa (143)

41
• Các hiệp định kiểm soát vũ khí hạt nhân
– 1963 Hiệp định Cấm thử hạn chế
– 1967 Hiệp định Không gian bên ngoài
– 1968 Hiệp định Không phổ biến (NPT)
– 1972 Hiệp định Hạn chế Vũ khí chiến lược (SALT-1)
– 1972 Hiệp định Tên lửa Phòng thủ (ABM)
– 1987 Hiệp định Lực lượng Tên lửa Tầm trung (INF)
– 1991 Hiệp định Cắt giảm Vũ khí Chiến lược (START-1)
– 1993 Hiệp định START-2 + 2010 Hiệp định START-3
– 1996 Hiệp định Cấm thử Toàn diện (CTBT)
– 2021 Hiệp định Cấm Vũ khí hạt nhân (TPNW): 85/55
42
Ở Châu Á-Thái bình dương
– 1986: Hiệp ước khu vực phi hạt nhân Nam
Thái bình dương
– 1995: Hiệp ước khu vực phi vũ khí hạt
nhân Đông Nam Á (15/12/1995)
– 2006: Hiệp ước khu vực phi vũ khí hạt
nhân Trung Á (09/2006): Kazakhstan,
Uzbekistan, Turkmenistan, Kyrgyztan,
Tajikistan, Afganistan.
- 2012: Mông Cổ tuyên bố phi VKHN và được
5 cường quốc hạt nhân công nhận
(11/07/1921) theo phe XHCN
43
3.HỢP TÁC QUỐC TẾ…

3.2. Hợp tác quốc tế trong giải trừ Vũ


khí hoá học và Vũ khí sinh học
• Vũ khí hoá học
– Tuyên bố Hội nghị Hague 1899
– Định ước Geneva 1925
– Công ước VKHH (CWC) 1992
– Tổ chức cấm VKHH (OPCW) 1995

44
• Vũ khí sinh học
– Định ước Geneva 1925
– Công ước Vũ khí Sinh học (BWC) 1972

45
46

You might also like