You are on page 1of 13

Chào cô và các bạn đã đến

với buổi thuyết trình của


nhóm 6
 Nguyễn Hoàng Thanh Nhã: thuyết trình 6 câu đầu
 Trần Thị Minh Thư: thuyết trình 4 câu sau
 Nguyễn Minh Anh: soạn 6 câu đầu
 Nguyễn Trần Phương Anh : soạn 4 câu cuối
 Lê Kim Mỹ Linh: soạn câu hỏi, thuyết trình
 Nguyễn Trọng Khánh: làm powerpoint
Việt Bắc

Tố Hữu

Nhớ khi giặc đến giặc lùng


Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Ðất trời ta cả chiến khu một lòng.
Ai về ai có nhớ không?
Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao-Lạng nhớ sang Nhị
Hà…
1.Tái hiện một cách cụ thể hoàn cảnh căng thẳng đầy khó
khăn:
‘’Nhớ khi giặc đến giặc lùng’’

• Cảm  xúc bao trùm cả đoạn thơ là nỗi nhớ
• Nỗi nhớ tràn ngập yêu thương da diết
 Mở ra một không khí đầy cam go, căng
thẳng, khi giặc tìm mọi cách để truy sát,
để dập tắt phong trào cách mạng, phong
trào kháng chiến của đồng bào Việt Bắc.
2.Cụ thể hóa vai trò của thiên nhiên và con người Việt Bắc trong những ngày kháng chiến:
‘’Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù’’

 ‘’Ta’’ là đại từ có ý nghĩa khái quát thể hiện sự hợp sức đồng long của cả dân tộc cả con người cả thiên
nhiên trong cuộc chiến chống xâm lược

 Vì thế nó mang âm điệu sử thi hào hùng

 Núi giăng” núi non không chỉ là biểu tượng cho sự hùng vĩ bao la mà còn mang sức mạnh để bảo vệ
đất nước.

 “Rừng che” có khi hiểm trở, có khi dịu dàng để che chở bao bọc cho những người kháng chiến và
mạnh mẽ như một thứ vũ khí sắc nhọn để tiêu diệt kẻ thù

 Hình ảnh nhân hóa kết hợp với cách ngắt nhịp 4/4 làm cho câu thơ chia làm hai vế cân xứng

 Thổi hồn vào thiên nhiên làm cho mỗi cánh rừng, ngọn núi trở thành người đồng hành với chiến sĩ
kháng chiến Sức mạnh thiên nhiên hòa quyện với sức mạnh con người đã tạo thành sức mạnh của cả
dân tộc ta.
3.Chiến khu Việt Bắc với thiên nhiên khắc nghiệt, vừa
hùng tráng vừa thơ mộng ở cặp lục bát tiếp theo là hình
ảnh thiên nhiên, đất trời Việt Bắc trong giai đoạn kháng
chiến

‘’ Mênh mông bốn mặt sương mù


Đất trời ta cả chiến khu một long’’

 Trời đất bị chìm lấp trong cả màn sương giăng khắp


nơi
 Cụm từ “Đất trời ta cả” khẳng định quyền làm chủ
vùng giải phóng
 Sự tương phản “Mênh mông bốn mặt” và “chiến khu
một lòng”
 Thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc trong cuộc
kháng chiến chống Pháp
Thể hiện tinh thần và sứ mệnh bảo vệ quê hương
đất nước yêu dấu của mình thầm thể hiện tinh thần
đoàn kết của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống
Pháp. Khi Tổ quốc , quê hương cần tất cả thiên
nhiên và con người đều sẵn sàng chiến đấu, sẵn
sàng hi sinh

Tiểu Kết
Nghệ thuật nhân hóa, phép điệp, phép đôi sử dụng
một cách hiệu quả kết hợp với hình ảnh thơ giàu
hình ảnh, nhịp điệu , cảm xúc nhà thơ đã giúp ta
cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp anh hùng của thiên nhiên,
vẻ đẹp của quê hương, đất nước Việt Nam
4.sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc đã làm nên những chiến công vang dội , hàng loạt những địa
danh vang lên , mỗi nơi đều gắn với một thắng lợi vinh quang.
‘’ Ai về ai có nhớ không ?
Ta về ta nhớ Phủ Thông , đèo Giàng
Nhớ sông Lô ,nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao-Lạng , nhớ sang Nhị Hà’’

“Ai về ai có nhớ không ? ” bằng câu hỏi tu từ , hỏi nhưng không cần trả lời thể hiện niềm vui to lớn trướng
chiến thắng vẻ vang của dân tộc .

“ Ta về ta nhớ ” vừa là câu trả lời vừa là câu nói khẳng định ẩn chứa biết bao nhiêu niềm tự hào.

Bằng phép liệt kê các địa danh ở Việt Bắc gắn liền với sự kiện quan trọng như Phủ Thông , đèo Giàng là
nơi diễn ra các cuộc kháng chiến

Điệp từ “ nhớ ” nhớ đến những trận đánh ,những chiến công oanh liệt nhớ về những kỉ niệm buồn bên đồng
bên đồng đội của mình .

Với điệp từ nhớ với thể thơ lục bát âm điệu nhẹ nhàng sâu lắng diễn tả nổi nhớ dạt dào trong kí ức của nhà
thơ.
Tiểu kết

Bằng nhiều biện pháp nghệ thuật , qua nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi đã
mang lại cho đọc giả không khí nóng hổi từ những cuộc kháng chiến của
dân tộc trong thời kì chống pháp.
Câu 1: Những từ
chỉ địa danh khổ Phủ Thông , đèo Giang , Cao Bằng , Lạng Sơn

thơ trên?
Câu 2: Các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên? 

Câu hỏi tu từ “ Ai về ai có nhớ không?”

Phép liệt kê “ phủ Thông, đèo Giàng”

Điệp từ “ nhớ”

Biện pháp nhân hoá “ Rừng che bộ đội, rừng vây


quân thù”
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
phần thuyết trình của nhóm em

You might also like