You are on page 1of 32

Chủ Nghĩa Xã Hội

Khoa Học
N12-TH2
Nhóm 3
Câu 20:
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác
– Lênin về nguồn gốc của tôn giáo? Liên
hệ đến quan điểm của Đảng, Nhà nước ta
về vấn đề theo đạo và truyền đạo ở nước
ta hiện nay?
Nội Dung và Thành viên nhóm
Nguồn gốc tự nhiên,
kinh tế-xã hội Nguồn gốc nhận thức
01 02 Phùng Thị Phong Lan –
Trần Thị Thu Thảo –
89742 94517

Nguồn gốc tâm lý Liên hệ


03 Vũ Việt Trinh -94481
04 Đỗ Đức Dũng – 94620
01
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế-xã hội
Trần Thị Thu Thảo - 89742
Nguồn gốc tự nhiên & kinh tế
xã hội.

1.1. Nguồn gốc tự nhiên

1.2. Nguồn gốc kinh tế - xã hội


1.1. Nguồn gốc tự nhiên
Lênin viết:
“Sự sợ hãi đã tạo ra
thần linh”.
Khi LLSX chưa phát triển.

Trước thiên nhiên hung vĩ, tác động


chi phối khiến con người thấy mình
yếu đuối, bất lực, không giải thích
được

 Gán cho tự nhiên sức mạnh và


quyền lực thần bí.
1.2. Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Khi xã hội xuất hiện giai
cấp đối kháng, có áp bức,
bất công

Do không giải thích được sự


phân hóa vs sự lo sợ trước
sự thống trị của lực lượng
xã hội

 Con người trông chờ


vào sự giải phóng của lực
lượng siêu nhiên ngoài
trần thế.
02 Nguồn gốc nhận thức
Phùng Thị Phong Lan – 94517
Nguồn gốc nhận thức
● Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận
thức của con người về tự nhiên, xã hội và
chính bản thân mình là có giới hạn.

● Ngay cả những vấn đề đã được khoa


học chứng minh, nhưng do trình độ
dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy
đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh
đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát
triển.
Nguồn gốc nhận thức

Thuyết
Học Big
thuyết Bang
tiến hóa Đức Chúa
Chúa tạoTrời tạo người
ra con ra vũ trụ
Nguồn gốc nhận thức
=> Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn
giáo chính là sự tuyệt đối hóa, sự cường
điệu mặt chủ thể của nhận thức con người,
biến cái nội dung khách quan thành cái siêu
nhiên, thần thánh.
Nguồn gốc tâm lý 03
Vũ Việt Trinh – 94481
3. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
Sợ hãi, bất lực của con người
trước các lực lượng tự phát và tự
nhiên trong xã hội

Yếu đuối và muốn đi tìm chỗ dựa


về mặt tinh thần cho họ

Tìm đến với tôn giáo để bù đắp những mất mát về


tổn thất tâm lý, nhằm xoa dịu nỗi đau.
Tôn giáo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tinh thần của
một bộ phận con người.

Thông qua việc tham gia vào các lễ hội, tín ngưỡng của tôn giáo là
cách con nguời chọn để đáp ứng nhu cầu tâm lý.
Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo

Những tình cảm tích Những tình cảm thái


cực của con người quá của con người
Sự biết ơn, kính trọng Tin theo lực lượng
với bậc sinh thành, siêu nhiên, sự thần bí.
những người có công
lao to lớn.

=> Dẫn con người đến với tôn giáo


Lê-nin đã khẳng định rằng:
“Chính những sự sợ hãi, sự bất lực
của con người đã đưa người ta tìm
đến tín ngưỡng tôn giáo nhằm xoa
dịu nỗi đau và những mất mát của
một bộ phân con người.”
Liên hệ quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề theo đạo,
truyền đạo ở nước ta hiện nay
Quyền tự do tín ngưỡng tốn giáo đã được quy định chi tiết tại Điều 6 
Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào.
- Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành
lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo
lý, giáo luật tôn giáo.
- Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo
tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo.
- Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo,
giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.
Ở Việt Nam hiện nay, những ngày lễ lớn của các tôn giáo, nhất là lễ Phật đản, Vu
Lan, Noel, Halloween … không chỉ là của những người theo các tôn giáo mà trở
thành ngày vui chung, ngày hội lớn của người dân.
Có lẽ vì vậy mà trong những
năm qua, số tín đồ của các tôn
giáo ngày một tăng lên không
ngừng, nhiều tôn giáo, hệ phái
tôn giáo mới đã được Nhà
nước Việt Nam tạo mọi điều
kiện cấp phép hoạt động.
Nếu như năm 2006, cả nước mới có 6
tôn giáo và 16 tổ chức tôn giáo được
công nhận và đăng ký hoạt động, thì đến
nay đã có 38 tổ chức thuộc 16 tôn giáo
khác nhau được công nhận (số liệu đến
tháng 6/2020).

Cả nước có khoảng trên 25 triệu


tín đồ, trên 110 nghìn chức sắc,
nhà tu hành (số liệu đến hết năm
2019).
Mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 8.500 lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng được tổ
chức. Nhiều lễ hội tôn giáo lớn ở Việt Nam đã được tổ chức như:

Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc vào các năm 2014
Hu Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội Phật giáo
Việt Nam và đón nhận Huân chương Độc lập hạng
nhất
VÒNG QUAY MAY
MẮN

8
9
10
7
10
7
9
8
ROTATION
LUCK

9
7
01
1 2 3
10
7
4 5 6

8
7 8 TURN
Câu 1: Tôn giáo có mấy nguồn gốc?.

A. 3 B. 2

C. 4 D. 1

QUAY
VỀ
Câu 2: Do đâu mà con người tìm tới tôn giáo?

B. Do tình cảm tích cực


A. Chạy theo phong trào
hoặc tâm lý bất an

D. Do người khác mách


C. Thích thì tìm tới
bảo

QUAY
VỀ
Câu 3: Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là:

A. Do sự bần cùng về
B. Trình độ phát triển của
kinh tế, áp bức về chính
lực lượng sản xuất
trị của con người
C. Do sự thất vọng, bất
lực của con người trước D. A,B,C đều đúng
những bất công xã hội
QUAY
VỀ
Câu 4: Câu nói “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”
là câu nói của ai?

A. Hêghen B. Phơbách

C. CMác D. Lênin

QUAY
VỀ
Câu 5: Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức
của con người về tự nhiên, xã hội bản thân mình là

A. Vô hạn B. Có giới hạn

C. Vô cực D. Không có giới hạn

QUAY
VỀ
Câu 6: Mọi người có quyền…tín ngưỡng, tôn giáo,
theo hoặc…một tôn giáo nào

A. tự do/ bắt chước B. không theo/ tự do

C. tự do/ làm D. tự do/ không theo

QUAY
VỀ
Câu 7: Theo như lý luận của Lê-nin về nguồn gốc tâm
lý của tôn giáo, một bộ phận con người tìm đến tôn
giáo nhằm mục đích:
B. Xoa dịu nỗi đau, mất
A. Tâm trí được khuây
mát về những gì tâm lý
khỏa
gặp phải

C. Gặp may mắn D. Xóa tan nỗi buồn

QUAY
VỀ
XIN CẢM ƠN!

You might also like