You are on page 1of 33

VẬN DỤNG QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN

HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA


LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Nhóm 3

• Ma Minh Hoàng -
2152081
• Dương Trọng Lễ -2153518
• Trần Hữu Phước -
2153717
Mục lục

I.Khái niệm, kết cấu của LLSX và QHSX

II.Quy luật sự phù hợp của QHSX với trình độ của LLSX

III.Vận dụng quy luật trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa Việt
Nam
Lời mở đầu

- Dưới sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự


vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi về phương
thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất
cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế,
xã hội được chuyển sang một chất mới.
Khái niệm và kết cấu của QHSX và LLSX

• Phương thức sản xuất:


- Dùng để chỉ những cách thức mà con người sử dụng để tiến
hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử
nhất định.

- Là sự thống nhất giữa trình độ của LLSX và QHSX tương ứng.

- Là sự tác động giữa con người với tự nhiên và với chính con
người ở những giai đoạn lịch sử nhất định
Khái niệm và kết cấu của QHSX và LLSX

• LLSX: Quan hệ KT-VC của con người với tự nhiên

• Phương thức kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản
xuất
Khái niệm và kết cấu của QHSX và LLSX

• QHSX: Tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa con
người với con người trong quá trình sản xuất vật chất
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
• Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX: LLSX
- LLSX như thế nào, QHSX tương ứng.
- LLSX biến đổi, QHSX cũng biến đổi theo.
- LLSX cũ mất đi, LLSX mới ra đời, QHSX cũ mất đi,
QHSX mới ra đời cho phù hợp.
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

• Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực
lượng sản xuất:

- Tác động theo hướng phù hợp hoặc không phù hợp

- Phù hợp: tạo “địa bàn đầy đủ” cho LLSX phát triển

- Không phù hợp: thay đổi, điều chỉnh sao cho phù hợp
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

• Ý nghĩa phương phương pháp luận:

- Phát triển kinh tế phải bắt đầu từ LLSX.

- Muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập QHSX mới phải căn
cứ từ trình độ phát triển của LLSX.

- Quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với trình độ phát


triển của LLSX là quy luật cơ bản của mọi nền kinh tế.
Chương 2. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ
QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(TKQĐ lên CNXH) ở Việt Nam
• Thực trạng:
- Kinh tế thời bao cấp
- Lực lượng sản còn thấp kém và không đồng đều
- Công cụ lao động thô sơ
Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (TKQĐ
lên CNXH) ở Việt Nam
Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (TKQĐ
lên CNXH) ở Việt Nam
Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (TKQĐ lên CNXH) ở Việt Nam
Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (TKQĐ lên CNXH) ở Việt Nam
Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (TKQĐ lên CNXH) ở Việt Nam

• Sự thay đổi:

- để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát
triển lực lượng sản xuất.

- Tăng cường hợp tác mở rộng quốc tế.


2.2 Quan hệ sản xuất trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số lượng người dân lao động VN
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam

1.Từ năm 1975 đến 1986 :


Giai đoạn này còn được gọi là Thời kỳ bao cấp  là giai đoạn áp dụng mô hình kinh tế cũ ở miền Bắc cho cả nước sau khi thống nhất và đồng thời là giai đoạn của những tìm
tòi để thoát khỏi mô hình này.
- Đẩy mạnh sản xuất tập trung ở miền Bắc :
Theo Kế hoạch 5 năm 1976–1980 thì diện tích đơn vị sản xuất, tức hợp tác xã nông nghiệp ở miền Bắc tăng gấp hai đến 2,5 lần hậu kích thích sản xuất nhưng năng suất vẫn trì trệ. Tính trên đầu người thì lượng thực phẩm ở Miền Bắc giảm từ 248  kg vào
năm 1976 xuống chỉ còn 215 kg vào năm 1980. Dù không đạt được mục đích chính phủ vẫn quyết định áp dụng cùng một chính sách ở Miền Nam vừa mới thống nhất

- Cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền


Nam :
+ Hợp tác hóa : Việc hợp tác hóa ở miền Nam
được tiến hành khẩn trương trong các năm từ 
1977 đến 1980
+ Cải tạo công thương nghiệp
+ Thống nhất tiền tệ
+ Hội nhập kinh tế

Tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc dân thực


tế hàng năm
2.Từ năm 1986 đến nay :
Thời kỳ 1986-2000: Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế

- Một trong những thành tựu kinh tế to lớn của thời kỳ đổi mới là phát triển sản xuất nông nghiệp, mà nội dung cơ
bản là khoán gọn đến hộ nông dân, thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, đánh dấu sự mở
đầu của thời kỳ đổi mới trong nông nghiệp và nông thôn nước ta. Ngành nông nghiệp đã giải quyết vững chắc vấn đề
lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu
gạo lớn thứ hai thế giới. Năm 2000, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 34,5 triệu tấn, gấp 2,1 lần năm 1986; lương
thực có hạt bình quân đầu người đạt 444,8 kg, gấp 1,6 lần; xuất khẩu gạo đạt 3.477 nghìn tấn, gấp hơn 26 lần. Sản
xuất công nghiệp đi dần vào thế phát triển ổn định với tốc độ tăng bình quân mỗi năm trong thời kỳ 1986-2000 đạt 11,09%.

- Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực xã hội khác được củng cố và tăng cường. Tại thời điểm
01/4/1999, cả nước có 90% số trẻ em 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học; 94% dân số trong độ tuổi 15-35 biết chữ. Sau 10
năm nỗ lực phấn đấu, đến giữa năm 2000, cả nước hoàn thành chương trình mục tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo
dục tiểu học.

- Chính sách cải cách tiền lương trong thời kỳ này đã thúc đẩy phát triển sản xuất làm cho đời sống nhân dân được
cải thiện rõ rệt.

- Thu nhập bình quân đầu người một tháng của dân cư tăng từ khoảng 1.600 đồng năm 1986 lên đến 295.000 đồng
năm 1999. Thu nhập tăng nhanh góp phần làm cho công cuộc xóa đói giảm nghèo của nước ta trong giai đoạn này
đạt được những kết quả đáng kể. Nếu như năm 1993, tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam tính theo phương pháp của
Ngân hàng Thế giới là 58,1%, thì đến năm 1998 tỷ lệ nghèo này giảm xuống còn 37,4%.
Thời kỳ 2001 đến nay: Thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng.

- Trong thời kỳ này, đất nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển kinh tế – xã hội là Chiến lược
2001-2010 và Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh” theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của
tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp công việc nội bộ, cùng phấn đấu vì hoà bình, độc lập
và phát triển”.

- Năm 2008, nước ta đã ra khỏi nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập thấp để gia nhập nhóm
nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp, đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đó là
thành tựu nổi bật nhất trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ này.

- Trong thời kỳ này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo
và Việc làm giai đoạn 2001-2005; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; Chương
trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm
nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020. Điều này đã góp phần quan trọng giúp cho công cuộc xóa đói giảm nghèo
của nước ta trong thời kỳ này đạt được nhiều kỳ tích. Tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam tính theo phương pháp
của Ngân hàng Thế giới năm 2002 đang ở mức là 28,9%, đến năm 2018 đã giảm xuống 6,7%.

- Những dấu ấn trong sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta kể từ năm 1945 khẳng định vai trò lãnh đạo
của Đảng, chính sách, đường lối nhất quán của Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội. Vị thế của Việt Nam
thay đổi đáng kể trên thế giới và trong khu vực ASEAN. Năm 2019, Việt Nam đứng thứ 8 thế giới và thứ 2
trong khu vực ASEAN về tốc độ tăng trưởng GDP; là một trong 30 nước có mức tăng trưởng xuất, nhập khẩu
cao và là nền kinh tế có quy mô xuất khẩu thứ 22 trên thế giới. 
Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 

- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn đi song hành và gắn bó mật thiết với nhau. Lực lượng sản
xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát
triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Hiểu rõ về quy luật để phát triển nhận thức tư duy lý luận và vận dụng quy luật đang hoạt động trong thời
kì quá độ, có nhiều thành kiến không đúng về những quy luật của sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị; coi
nhẹ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn

- Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phải căn cứ vào trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất. Như khi áp dụng những chính sách của miền Bắc vào miền Nam vì khi đó nông dân
miền Nam chỉ thuộc dạng tầm trung nhưng lại phải lao động với năng suất khá cao.

- Việc nhận thức đúng và vận dụng một cách sáng tạo quy luật này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới và đặc biệt quan trọng đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa như là Việt Nam của chúng ta

You might also like