You are on page 1of 20

CHƯƠNG II.

VẬN DỤNG BÀI HỌC TÔN


TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CỦA
ĐẢNG TA
1.Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan ở Việt Nam giai
đoạn trước năm 1986:
a) Về lĩnh vực kinh tế

Sau thất bại của cuộc diều


chỉnh giả - lương - tiền (T9-
Thời kì đổi mới (từ những năm 70
1985), Đảng và Nhà nước
đến giữa những năm 80 ), chính Kinh tế đình đốn,
cảm thấy không thể duy trì
sách cải tạo và xây dựng XHCN lạm phát ở mức ba
những chủ trương, chính
theo mô hình cũ lỗi thời, chỉ mấy con số. tiêu cực xã
sách đã lỗi thời, hoặc chỉ
năm sau kháng chiến chỗng Mĩ hội lan rộng, đời
thay đổi tính chất chắp vá,
thắng lợi, nước ta đã rơi vào sống nhân dân vô
nửa vời một số chính sách
khủng hoảng kinh tế- xã hội trầm cùng khó khăn
riêng lẻ.
trọng.
b) Về lĩnh vực chính trị - xã hội:

chính trị xã hội

+ Đời sống nhân dân khó khăn. Lòng tin của


hệ thống chính quyền còn
nhân dân vào Đảng bị lung lay
non trẻ, chưa có nhiều kinh
+ Đất nước đồng thời phải đối mặt với giặc đói
nghiệm lãnh đạo, khó khăn
và giặc dốt.
trong đối ngoại. Bọn phản
+ Xã hội ít có sự phân hóa giàu nghèo nhưng
động ngóc đầu dậy ráo riết
mức sống của người dân thấp. Cuộc sống bình an
hoạt động.
nhưng nghèo nàn, khó khăn.
Những năm 1970. Khi đó, chính sách kinh tế của đất nước đã được duy trì theo mô
hình kinh tế phi thị trường và độc quyền của nhà nước trong các lĩnh vực chủ yếu như
sản xuất, tiêu dùng, vận chuyển và một số lĩnh vực thương mại khác.
c) Về lĩnh vực văn hóa - tư tưởng
Trước thời kì đổi mới, khi đất nước bước vào thời kì hòa bình và đang tập trung khắc phục những hậu quả sau
chiến tranh. Văn hóa Việt Nam được định hướng và đi theo chính sách “đóng cửa”:

•Văn học: chủ yếu là văn học cổ điển, văn học Nga, văn học xã hội chủ
nghĩa, văn học hiện thực phê phán.

•Âm nhạc: nhạc cổ điển phương Tây như giao hưởng, opera; dân ca và
nhạc đỏ. Nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc trẻ, ca trù

•Phim Việt Nam chủ yếu tuyên truyền chiến đấu, sản
xuất, phê phán hiện thực trước 1945

•Chú trọng chống mê tín dị đoan, phổ biến khoa học.


Báo chí không quảng cáo thương mại.
d) Về lĩnh vực giáo dục – y tế

Giáo
Y tế
dục

Công tác bổ túc văn hóa, xóa mù Người dân không mất tiền khám chữa
chữ cho người dân được đẩy bệnh nhưng điều kiện còn nhiều thiếu
mạnh. Từ năm 1981, học phổ thốn. Nhà nước viện trợ trang thiết bị y
thông gồm 11 năm, trong đó tế, thuốc men… Các bệnh viện có các
thêm lớp 5 áp dụng cho khu vực nhà một đến ba tầng, quy mô nhỏ.
miền Bắc
2. Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan ở Việt Nam giai đoạn sau năm
1986

Đảng đã rút ra bài học


trong quá trình đổi mới:
“Mọi đường lối, chủ trương
của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng khách
quan“.
a) Về lĩnh vực kinh tế

Từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang nền kinh tế thị trường. Đổi mới ở Việt Nam diễn ra từ hai chiều: “từ dưới lên” tức là ở
các hợp tác xã doanh nghiệp, “từ trên xuống” tức là các quyết định của Đảng và Nhà nước

=> công cuộc đổi mới ở Việt Nam diễn ra không có sự xung đột giữa “phía trên” và “phía dưới”,
không có những cú sốc quá mạnh được tạo ra bởi chính sách và biện pháp điều chỉnh vĩ mô cứng
rắn và duy ý chí của bộ máy lãnh đạo “phía trên”.
Trong suốt thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đạt được
những thành tựu to lớn mang ý nghĩa lịch sử
khắc phục được tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã hội chú ý đến chính sách công
kéo dài, khắc phục được nạn bằng xã hội, xóa đói giảm
lạm phát và tình trạng thiếu nghèo,đời sống người dân
lương thực được cải thiện

Nhờ định hướng đúng đắn mà


đẩy mạnh công nghiệp hoá,
những yêu cầu cấp thiết của
hiện đại hoá đất nước để trở
nhân dân được giải quyết, trở
thành một nước công nghiệp
thành động lực để thúc đẩy
hoá theo hướng hiện đại.
công cuộc đổi mới giành thắng
lợi.
Thành tựu đổi mới ở Việt Nam đã
thể hiện rõ nét qua những vấn đề sau

01
Chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung chỉ có hai thành tôn trọng quy luật khách quan về sự phù hợp giữa
phần kinh tế sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo lượng sản xuất.
02 03
từ mô hình quản lý kinh tế theo đổi mới hệ thống chính trị từ chế
cơ chế kế hoạch hoá tập trung độ tập trung quan liêu, với
chuyển sang mô hình quản lý phương thức quản lý kinh tế
kinh tế theo cơ cấu thị trường hành chính mệnh lệnh sang dân
chủ hoá các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
b) Về lĩnh vực chính trị- xã hội:

• Chính trị

Đại hội VI của Đảng (tháng 12-1986) đã khẳng định:


“Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và
hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức
và hành động theo quy luật là điều kiện bảo đảm sự lãnh
đạo đúng đắn của Đảng”.

Từ năm 1986 đến Đại hội lần thứ XIII của


Đảng, Đảng đã không ngừng nghiên cứu lý
luận và tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ
nhiều vấn đề trong đường lối đổi mới.
Bên cạnh những kết quả đạt được, Ban Chấp hành Trung ương đã thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế: “Một bộ phận cán bộ, đảng
viên, trong đó có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý nhận thức chưa đầy đủ tính chất, tầm quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn
Đảng; chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, thiếu gương mẫu, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, sa vào chủ nghĩa cá nhân, nói
chưa đi đôi với làm, vi phạm kỷ luật đảng, vi phạm pháp luật. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, tự phê bình và phê bình, công
tác kiểm tra, giám sát của nhiều tổ chức đảng còn hạn chế”
Nguyên tắc khách quan: phản ánh trung Đảng ta vận dụng bài học này để chuyển
thực với tất cả những bản chất vốn có của đổi phương thức lãnh đạo từ cách tiếp cận
nó. Tuyệt đối không được lấy ý muốn chủ truyền thống sang một cách tiếp cận mới.
quan để áp đặt, gán ghép cho sự vật, hiện Kết quả là, đảng ta đã giữ vững được sự
tượng cái mà nó không có. Mọi biểu hiện ổn định chính trị và vững mạnh trong khi
tô hồng hoặc bôi đen sự vật, hiện tượng các nước khác đã rơi vào khủng hoảng
đều là vi phạm nguyên tắc khách quan. chính trị và kinh tế.
• Xã hội

Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng


khách quan, vật chất quyết định ý thức
chúng ta đã nhận thức được sự biến đổi cơ
cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trường

Trước 1986, kinh tế Việt Nam được xây


dựng theo mô hình tập trung quan liêu bao
cấp, kéo theo một cơ cấu kinh tế giải đơn
mang ảnh hưởng giáo điều về sở hữu, về
một chế độ

sở hữu công hữu thuần khiết, một quan hệ sản xuất mới(XHCN) trong khi lực lượng sản xuất còn rất lạc
hậu, chậm phát triển.
Thứ hai, Đảng và nhà nước nhận ra vai trò quan
trọng khách quan của giáo dục, nhất quán quan
điểm xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Đến năm 2010 tất cả các tỉnh, thành phố
đều đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ
sở. Tỷ lệ lao động đào tạo tăng theo từng năm,
có nhiều người có trình độ đại học và cao đẳng,
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội.
c)Về lĩnh vực văn hoá – tư tưởng

Trên thực tế, văn hóa Việt Nam đã xác lập được các khuôn mẫu văn hóa
mới, thực sự hội nhập tương đối sâu vào văn hóa nhân loại theo các
chuẩn mực chung của cộng đồng thế giới

Điểm tích cực đáng kể nhất của văn hóa Việt Nam hôm nay được dư luận quốc tế đánh
giá cao là văn hóa hội nhập, là khát vọng phát triển, và “Chủ nghĩa dân tộc lành mạnh”.
Sau 35 năm, văn hóa truyền thống được tôn trọng và phục hồi rất căn bản.
Quan điểm mới về văn hóa đã kích thích sự hồi sinh của phần lớn những giá
trị truyền thống trước kia bị bỏ quên, thậm chí bị kỳ thị,

Các giá trị và bản sắc văn Truyền thống hiếu học, cần Giáo dục gia đình Khát vọng phát triển, ý chí
hóa được nghiên cứu ngày kiệm, trung thực, nhân cơ bản là tốt, gia làm người có ích cho xã
càng sâu và khơi dậy được nghĩa,… được đông đảo đình vẫn đóng vai hội, được thể hiện mạnh
ý nghĩa nhân văn người dân ở mọi tầng lớp trò là tế bào lành mẽ từ những người có
tôn trọng và chủ động mạnh nhất của xã trách nhiệm cấp cao đến
thực hiện. hội. người dân lao động bình
thường.
Như vậy, về phương diện văn hóa, bằng sự rũ bỏ nhiều
quan niệm công thức và cứng nhắc, đánh thức các giá trị
và bản sắc truyền thống, tiếp thu những nhân tố hợp lý từ
bên ngoài, sau hơn 35 năm Đổi mới và Hội nhập, Việt
Nam đã thoát ra khỏi nhiều hạn chế của cách tiếp cận cũ
và nhanh chóng hòa vào dòng chảy chung của văn hóa -
văn minh nhân loại
3. Tổng kết

Về thực tiễn, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng Về lý luận, nhận thức về chủ nghĩa xã
kinh tế – xã hội từ 1996, kinh tế tiếp tục tăng hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
trưởng khá nhanh ở Việt Nam ngày càng rõ hơn, “hệ thống
quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới,
về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường
Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết dân
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã
tộc ngày càng được tăng cường và củng cố
bước đầu hình thành trên những nét cơ
bản”
Vị thế nước ta trên thế giới được nâng
cao.

You might also like