You are on page 1of 105

Bài 1: Giải phẫu chức năng vai và cánh tay

1. Mục tiêu:
- Mô tả khái quát hình thể các xương của vai, cánh tay và
cấu trúc của khớp.
- Kể đúng và đủ tên các cơ chủ vận của mỗi động tác.
- Nói đúng nguyên ủy, bám tận, dây thần kinh chi phối
của các cơ chủ vận ở mỗi động tác.
- Mô tả chức năng của các cơ chủ vận trong mỗi động
tác.
2. Nội dung:Con người
2.1. Xương
2.1.1. Xương vai (scapula)
Phải(mặt trước) Vai phải(mặt sau)
2.1.2. Xương đòn (clavicle)
Attention:collarbone
Picture:3D
2.1.3. Xương cánh
tay (humerus)
(Bài 2*)
2.2. Khớp
Khớp xương là một cấu trúc đặc biệt, nó có cấu tạo
phức tạp, đa dạng có nhiệm vụ nâng đỡ và hỗ trợ
chuyển động linh hoạt của con người. Khớp xương
hoặc bề mặt khớp là nơi kết nối các xương trong cơ
thể để tạo thành một hệ thống xương tổng thể. Các
khớp có nhiệm vụ hỗ trợ các chuyển động khác
nhau của cơ thể
Trong cơ thể chúng ta thì khớp
là điểm kết nối vật lý giữa các
xương lại với nhau. Trong khớp
chứa nhiều mô liên kết, gân,
dây chằng và sụn để hỗ trợ tối
đa việc chuyển động linh hoạt
của cơ thể.

3 loại khớp:bất động,bán


động,động
Ví dụ
- Khớp bất động: các khớp xương sọ, khớp ức - đòn,
khớp sườn - ức,...

- Khớp bán động: khớp giữa các đốt sống, khớp cùng
- chậu, khớp háng,...

- Khớp động: Đầu gối, khớp khuỷu, khớp cổ tay,...


2.2.1. Khớp ức – đòn Khớp ức đòn (SC) là một khớp hoạt dịch hình yên ngựa đóng vai trò là kết
(strernoclavicular joint) nối xương chính giữa khung xương trục và chi trên

Khớp bất động


2.2.2. Khớp cùng vai – đòn (aromioclavicular joint) Khớp bất động
Trong điều kiện
sinh lý bình
thường chỉ cho
phép chuyển
động trượt. Vì nó
gắn xương bả vai
vào ngực, nó cho
phép phạm vi
chuyển động bổ
sung cho xương
bả vai và hỗ trợ
cử động của
cánh tay như
giang và gập vai.
Khớp động

2.2.3. Khớp vai


(glenohumeral joint)

Là một khớp cầu


và khớp ổ hoạt dịch
đa trục có chức
năng như một cơ
khớp để tạo điều
kiện cho nhiều
chuyển động của
chi trên
2.3. Các cử động:Human

2.3.1. Các động tác của đai chi trên


Giải phẫu chức năng cơ vai
2.3.1.1. Dang xương vai
2.3.1.2. Khép xương vai
Cơ thang bó giữa
• Nguyên ủy:mỏm gai từ C7
đến T3
• Bám tận:gai xương bả vai
• Tác dụng:kéo bả vai vào
trong
• Thần kinh:sống phụ,cảm
giác C3,C4
2.3.1.3. Nâng xương vai

Cơ thang
Cơ thang trên
• O:Dây chằng cổ trên các mỏm gai
của các đốt sống cổ ,xương chẩm
• I:1/3 ngoài của xương đòn,mỏm
cùng vai
• A:nâng bả vai lên trên,xoay lên
• N:sống phụ,thành phầm cảm giác
C3,C4
Cơ trám
Đám Rối
Thần Kinh
Cơ dưới đòn
Lớp nông

Lớp sâu
2.3.1.4. Hạ xương vai
2.3.1.5. Xoay góc dưới xương vai
2.3.2. Các động tác của khớp vai

Các vận động:


Gập – duỗi (a)
Dạng – khép (b)
Dạng ngang- khép ngang (d)
Xoay trong – xoay ngoài với cánh tay dọc thân (e) và dạng 90 độ (f)
Đưa bả vai ra trước (protraction) – ra sau (retraction) (g)
Nâng – hạ bả vai (h)
Xoay bả vai lên trên – xuống dưới (i)
2.3.2.1. Dang cánh tay Vùng Nông
2.3.2.2. Khép cánh tay Vùng sâu
2.3.2.3. Gập cánh tay
2.3.2.4. Duỗi cánh tay

Cơ tam đầu
2.3.2.5. Xoay trong cánh tay
Nhóm 1:
Lý Quang Diệu(cố vấn kiêm thuyết trình)
Giải phẫu chức
Bùi Hoàng Long (chịu trách nhiệm sản xuất)
Nguyễn Mạnh Dũng (đồ họa kiêm chỉnh

năng cánh tay


sửa)
Tĩnh Mạch

TM giữa nền
TM giữa đầu
TM nền
TM đầu

TM giữa cẳng
tay
Lớp nông
Lớp giữa
2.3.2.6. Xoay ngoài cánh tay
Cơ gấp cổ tay quay

Bám tận:Nền
xương dốt bàn
Động tác:Gấp- ngón 2
Giang cổ tay
Hình ảnh tổng hợp
các cơ đã học
A
C
C
Xác định đúng dây thần kinh chi phối cơ thang:
a. Thần kinh lg thang (dây X).
b. Nhánh của thần kinh hạ thiệt (dây XII )
c. Tách trực tiếp từ ngành trước thần kinh sống cổ 3.
d. Tách trực tiếp từ ngành sau thần kinh sống cổ 4.
e. Tách trực tiếp từ ngành trước thần kinh sống cổ 5.
Xác định đúng các cơ giới hạn nên
tam giác thính chẩm:
a. Cơ lưng rộng.
b. Cơ trám lớn.
c. Cơ thang
d. Tất cả các cơ trên.
e. Không phải các cơ trên.
Xác định đúng đặc điểm của cơ đen ta:
a. Cơ dạng xương cánh tay chủ động.
b. Cơ nâng chính của xương cánh tay.
c. Chi phối bởi dây thần kinh XI.
d. Bắt đầu từ xương cánh tay, xương đòn và xương ức.
e. Nằm sâu hơn so với cơ thang và co ức đòn chũm
Thần kinh quay chi phối cho:
a. Cơ lưng rộng.
b. Cơ khuỷu
c. Cơ quạ cánh tay.
d. Cơ cánh tay trước.
e. Cơ răng trước.
Xác định đúng động tác mà cơ
quạ cánh tay tham gia:
a. Dạng.
b. Duỗi.
c. Quay.
d. Ngửa.
e. Khép
Xác định đúng đặc điểm giải phẫu của
xương cánh tay:
a. Có ấn Delta.
b. Có hố quay.
c. Có ròng rọc.
d. Có lồi cầu.
e. Có tất cả các ý trên
Thần kinh trụ:
a. Là dây lớn nhất của thân nhì trước ngoài của đám rối cánh
tay.
b. Mang các sợi từ thần kinh sống cổ 6,7,8.
c. ở cánh tay thì nằm ngoài so với động mạch cánh tay.
d. Không có ngành bên nào ở cánh tay, trừ nhánh nhỏ cho khớp
khuỷu Câu dài nhất
e. Không có chức năng cảm giác.
Đám rối thần kinh cánh tay gồm có:
a. Sáu nhánh
b. Năm nhánh.
c. Năm khu chi phối.
d. Tám nhánh.
e. Năm dây.

You might also like