You are on page 1of 32

HOẠCH ĐỊNH NHU

CẦU VẬT LIỆU

Chapter Twenty-One
McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2014 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
Mục tiêu học tập
 LO21–1: Giải thích hoạch định yêu cầu vật
liệu là gì (Material requirements planning -
MRP).
 LO21–2: Hiểu cách thức mà hệ thống MRP
được cấu trúc.
 LO21–3: Phân tích bài toán MRP.

21-2
Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP) và
hoạch định yêu cầu vật liệu (MRP)

ERP – là hệ thống máy


MRP – là phương
tính tích hợp các
tiện để xác định số
chương trình như kế
phụ tùng, linh kiện và
toán, bán hàng, SX và
vật liệu cần thiết để
các chức năng khác
SX 1 SP
trong một công ty.

21-3
Hoạch định yêu cầu vật liệu (MRP)

 Tính logic là ở chỗ gắn các chức năng SX với


nhau theo quan điểm hoạch định vật liệu và
kiểm soát.
 Một cách tiếp cận logic, dễ hiểu đối với bài
toán quản lý phụ tùng, linh kiện và vật liệu cần
thiết để SX SP cuối cùng.
 Cần phải có bao nhiêu phụ tùng mỗi thứ?
 Khi nào thì đặt hàng hay SX phụ tùng?
 Các nhu cầu phụ thuộc sẽ dẫn dắt hệ thống
MRP.
21-4
5
MRP có thể được dùng ở đâu?
 MRP rất có giá trị với các cty liên quan đến
quy trình lắp ráp (và ít có giá trị đối với cty chế
tạo).
 MRP không được áp dụng tốt trong các cty
sản xuất số lượng ít sp hàng năm, sx các sp
cầu kỳ, đắt tiền đòi hỏi các thiết kế và nghiên
cứu tối tân, cấu hình sp phức tạp thì thời gian
chờ xử lý thường rất dài và cũng không chắc
chắn.

6
Các ứng dụng và lợi ích của MRP
(Hình 21.1 tr. 591)
Loại công nghiệp Ví dụ Lợi ích kỳ
vọng
Lắp ráp theo Kết hợp nhiều phụ tùng, thành phần vào Cao
nhu cầu tồn kho thành phẩm, sau đó lưu kho để đáp ứng
nhu cầu. VD: đồng hồ, công cụ, thiết bị
Làm theo nhu Các mặt hàng được làm bằng máy thay Vừa
cầu tồn kho vì lắp ráp từ các phụ tùng. Có các mặt
hàng phải tồn kho theo quy định dựa
theo dự báo nhu cầu. Vd: vòng bạc
piston, công tắc điện…
Lắp ráp theo Sự lắp ráp cuối cùng được thực hiện Cao
đơn hàng bằng các tùy chọn tiêu chuẩn theo lựa
chọn của khách hàng. Vd: xe tải, máy
phát điện, động cơ…
21-7
Các ứng dụng và lợi ích của MRP
(Hình 21.1 tr. 591)
Loại công nghiệp Ví dụ Lợi ích kỳ
vọng
Làm theo đơn Các mặt hàng được làm bằng máy theo Thấp
hàng đơn hàng (thường là đơn hàng công
nghiệp). Vd: vòng bi, cần số, chân ga…
Thiết kế theo Các mặt hàng được làm/lắp ráp hoàn Cao
đơn hàng chỉnh theo yêu cầu của khách hàng. Vd:
turbine máy phát điện, công cụ máy móc
hạng nặng…
Quy trình Gồm các ngành công nghiệp như luyện Vừa
kim, cao su và nhựa, giấy đặc biệt, hóa
chất, sơn, dược phẩm, thiết bị chế biến
thực phẩm…

21-8
Thời biểu/lịch trình SX tổng thể
 Thời biểu tổng thể tính toán cho SP cuối cùng và là
yếu tố đầu vào chủ lực của qui trình MRP.
 Tất cả các hệ thống SX đều có khả năng và tài
nguyên giới hạn.
 Thời biểu tổng thể phải chỉ ra chính xác những gì
cần được SX.
 Để xác định thời biểu khả thi để gửi cho cửa hàng,
lịch trình SX tổng thể thử nghiệm được kiểm tra
bằng cách sử dụng chương trình MRP.

21-9
Lịch trình tổng thể tốt cần:
 Tính đến tất cả nhu cầu từ việc bán sp, bổ sung
tồn kho, phụ tùng, yêu cầu giữa các nhà máy
 Không bao giờ bỏ qua kế hoạch tổng thể
 Tính đến các cam kết về đơn hàng
 Có thể nhìn thấy được ở tất cả các cấp quản lý
 Đánh đổi khách quan giữa các mâu thuẫn của
sx, tiếp thị và kỹ thuật
 Xác định và thông đạt tất cả các vấn đề

10
Lịch trình sx tổng thể nệm giường
(master production schedule - MPS)
(Hình 21.2 tr. 592)
Kế hoạch chung cuộc cho
thấy toàn bộ số lượng
cần SX – không cần chỉ
ra loại nào.

Week

MPS cho thấy số


lượng của mỗi loại,
với thông tin về thời
gian SX.
21-11
Hàng rào thời gian
(Time Fences) (Hình 21.3 tr. 593)

 Mục đích của hàng rào thời gian là duy trì chu
trình kiểm soát hợp lý thông qua hệ thống sản
xuất.
 Hàng rào thời gian như những giai đoạn thời
gian có một số mức độ xác định cơ hội cho
khách hàng làm một số thay đổi (KH có thể là
phòng tiếp thị đang cân nhắc chương trình
khuyến mãi, tăng tính đa dạng sp…)
 Vd: trong hình 21.2, 8 tuần kế tiếp là lịch trình
tổng thể bị “đóng băng”
21-12
Hàng rào thời gian
(Time Fences) (Hình 21.3 tr. 593)

Cho phép
một số
Tuyệt đối không Cho phép thay đổi khi
thay đổi
thay đổi năng lực duy trì như
nhỏ khi
nhau và không có thời
phụ tùng
gian chờ xử lý
sẵn có
21-13
Cấu trúc hệ thống MRP
(Hình 21.4 tr. 594)
 MRP tương tác mật thiết với:
 Lịch trình tổng thể (master production schedule -
MPS) cho thấy số hàng cần được sx trong
thời gian cụ thể
 Bảng kê vật liệu (Bill of material - BOM) xác định
các vật liệu cụ thể để dùng để sx hàng
 Hồ sơ ghi nhận tồn kho thể hiện dữ liệu số sp
đang có và đang đặt hàng
 Báo cáo đầu ra
 (xem Hình 21.4)
21-14
Cấu trúc hệ thống MRP
(Hình 21.4 tr. 594)
Đầu vào
của hệ Đầu ra của
thống MRP hệ thống
MRP

21-15
Nguồn nhu cầu SP
 Khách hàng – đơn hàng cụ thể được đặt bởi
khách hàng bên ngoài hoặc bên trong.
 Kế hoạch SX tổng thể (C19.) –
 Kế hoạch tổng hợp cho thấy chiến lược của
công ty để đáp ứng nhu cầu trong tương lai,
 Chiến lược được triển khai thông qua lịch
trình SX tổng thể chi tiết

21-16
Đơn vật liệu
(Bill of Materials - BOM)

Nó mô tả toàn bộ về SP,
danh mục vật liệu, phụ tùng, Thường được gọi là hồ sơ
linh kiện, số lượng mỗi thứ, cấu trúc SP hay cây SP.
trình tự mà SP được làm ra.
BOM cho thấy cách
thức mà SP được ráp
thành từ cái gì.
BOM dưới dạng mô-đun
gồm các món có thể được Xác định nguyên liệu và số
SX, tồn trữ như các chi tiết lượng.
được lắp ráp trước.

21-17
VD về BOM – cây cấu trúc SP A
(Hình 21.5A tr. 595)
SP A – mặt SP A bao gồm 2B và 3C
hàng cuối cùng

SP C bao gồm
2F, 5G, và 4H
SP B bao
gồm
1D và 4E

21-18
Kiểu cấu trúc BOM cho máy tính
(Hình 21.5B tr. 595)

21-19
Vị trí càng cao (số Phân rã BOM
càng thấp) càng gần
với SP cuối cùng.
(Hình 21.6 tr. 596)

Vị trí càng thấp (số càng cao) thì càng gần với nguyên vật
21-20
liệu.
Hồ sơ tồn kho
(Hình 21.7 tr. 596)
Thông tin
cơ bản
mô tả
món
hàng
Thông tin
về tình
trạng sẵn
sàng của
phụ tùng

Thông tin
bổ sung
21-21
Qui trình MRP 8 bước (tr.597)
Yêu cầu về thành phẩm được truy lục trong thời biểu tổng
thể.
• Đó có thể coi là “yêu cầu tổng thể” của chương trình MRP.

Số dư hiện có và thời biểu đặt hàng được dùng để tính


toán “yêu cầu thuần”

Dữ liệu về Yêu cầu thuần được sử dụng để tính toán khi


đơn hàng nên được tiếp nhận để đáp ứng các yêu cầu
này.

Lệnh phát đơn hàng theo kế hoạch được tiến hành bởi
sự bù trừ nhằm tính hời gian chờ cho phép.
21-22
Qui trình MRP 8 bước (tr.597)

Di chuyển lên các món ở mức cấp 1.

Yêu cầu tổng thể cho mỗi món ở mức cấp 1 được tính toán từ
thời biểu phát đơn hàng theo kế hoạch cho các món cấp trên
của mặt hàng ở mức cấp 1.

Yêu cầu thuần, tiếp nhận đơn hàng kế hoạch và phát đơn hàng
theo kế hoạch được tính toán như mô tả ở bước 2-4.

Lặp lại cho mọi món hàng trong đơn vật liệu.
21-23
Ví dụ MRP – Ampere, Inc. (tr.597-600)

 Ampere, Inc., SX một dòng các đồng hồ đo điện để


lắp đặt ở hộ gia đình.
 Đồng hồ có 2 loại khoảng vôn và ampe khác nhau.
 Một số linh kiện phụ đã được lắp ráp được bán
riêng để phục vụ sửa chữa hay thay thế.
 Yêu cầu là xác định lịch SX để xác định mỗi món, giai
đoạn cần thiết và số lượng tương ứng.
 Thời biểu sau đó được kiểm tra tính khả thi và thời
biểu được điều chỉnh nếu cần thiết.

21-24
Yêu cầu tương lai – Đồng hồ A, B và linh kiện lắp
ráp trước D (Hình 21.8, 21.9 tr. 598)

Thời biểu tổng thể thử nghiệm


Giả sử rằng số
lượng được yêu
cầu phải có trong
tuần 1 của mỗi
tháng.
21-25
BOM và hồ sơ tồn kho
(Hình 21.10, 21.11 tr. 599)

21-26
Thực hiện hoạch định MRP
(Hình 21.12 tr. 600)

21-27
VD 21.1: tính phân rã MRP (tr.601)

21-28
Lời giải VD 21.1

Nếu không có đơn hàng,


Để có thể bù thời gian chờ,
tồn kho sẽ giảm dưới
đơn hàng phải được phát ra
mức tồn kho an toàn.
trước thời hạn.
21-29
Lời giải VD 21.1

Nếu không có đơn hàng,


tồn kho sẽ giảm dưới
Để có thể bù thời gian chờ, mức tồn kho an toàn.
đơn hàng phải được phát ra
trước thời hạn.

21-30
Lời giải VD 21.1
Tổng nhu cầu từ các đơn hàng phát ra theo
kế hoạch của các món cấp trên của nó

Đơn hàng kế hoạch được phát


hành bù trừ 3 giai đoạn do thời
gian chờ gây ra 21-31
Ôn nhanh

 Hoạch định yêu cầu vật liệu (MRP) là gì?


 Lịch trình sx tổng thể (MPS) là gì?
 Bảng kê vật liệu (BOM) là gì?
 Phân tích một bài toán MRP là gì?

32

You might also like