You are on page 1of 20

Môn Thí nghiệm Vi sinh

Nôi dung trình bày:

1 Bài 4: Kính hiển vi quang học và cách


sử dụng

2 Bài 5: Quan sát tế bào dưới KHV quang học


Bài 1: Kính hiển vi quang học và cách sử dụng

1 Giới thiệu các loại KHV (xem video)


https://www.youtube.com/watch?v=tVcEEw6qbBQ&authuser=0

2 Cách sử dụng KHV Quang học (xem visdeo)


https://www.youtube.com/watch?v=SUo2fHZaZCU&authuser=
0

3 Tiêu bản vi sinh sinh vật

4 Một số hình ảnh quan sát dưới


KHV quang học
Một sô lưu ý đối với kính hiển vi:

- Hế thống chiếu sáng:


+ Chức năng tụ quang: tập trung ánh sáng Tác dụng của dầu soi
lên một vùng nhỏ trên tiêu bản https://www.youtube.com/watch?v=eZX9U15F5Q8
+ Màn chắn: Điều chỉnh lượng ánh sáng (3phuts 19
vào tụ quang - Ngăn cản sự tán xạ ảnh sáng giúp điều
- Hệ thống phóng đại: chỉnh ảnh sáng đi thẳng vào vật kính
+ Thị kính : 10X
+ Vật kính : 10X : 16 mm
40X: 4mm Vệ sinh thị kính và vật kính- kính hiển
100X : 1.8mm vi:
Kích thước đầu vật kính sẽ nhỏ dần khi - Giấy không bột chuyên dụng
độ phóng đại càng tăng cho phép ít - Dung dịch gồm : 70% ete + 30% cồn
ánh sáng đi qua tuyệt đối)
Như vậy độ phóng đại càng cao thì
cường độ sáng càng lớn
Đo kích thước của vi sinh vật
- Trắc vi thị kính (gắn ở thị kính , chia kích
thước 0- 100 µm)
- Thước đo chuẩn (đặt ở bàn chứa tiêu bản)
3- Tiêu bản hiển vi (quan sát vi sinh vật)

Phân loại tiêu bản vi sinh vật 1. Tiêu bản giọt ép (the Wet 2. Tiêu bản giọt treo
1. Tiêu bản giọt ép (Wet mount) : Gồm tiêu bản nhuộm - Quan sát :
mount) sống (tiêu bản nhuộm chết) và + Sự chuyển động của Vi khuẩn ở
tiêu bản thường
2. Tiêu bản giọt treo (Hanging - Phổ biến, dễ thực hiện (quan trạng thái sống
drop) sát hình thái của Vi sinh vật ở + Hình dạng tế bào
3. Tiêu bản nhuộm màu tráng thái sống : Cấu tạo, Màng + sự sắp xếp tế bào khi chúng kết
(nhuộm gram) tế bào, tiên mao) hợp với nhau
(Đối với tiêu bản nhuộm chết - Đo kích thước vi sinh vật - Tiến hành : (xem video)
kích thước tế bào giảm 10- - Nhược điểm: + phiến kính lõm, lá kính, Vaseline,
20% so với khi ở trạng thái + Dễ bị khô tiêu bản (khi quan sát tăm bông, lá kính
lâu)
sống) https://www.youtube.com/watch?v=
+ Hay lẫn bọt khí (do việc đậy lá
BtRT3DSzhWU
kính)- khó quan sát
Sự chuyển động khi quan sát trong tiêu bản:
- Chuyển động Brown : chuyển động của phân tử nước kéo theo vi khuẩn
- Vi khuẩn chuyển động : nhờ tiên mao, lông mao
+ Kiểu xoăn ốc
+ Kiểu uốn khúc
+ Kiểu trượt nhẹ
Cách vệ sinh tiêu bản

Loại mới mua về : Loại đã qua sử dụng


+ Làm sạch bằng NaOH 1% đung sôi trong Ngâm trong dung dịch Sulfocromate :100g
10 phút H2SO4dđ, 50g K2Cr2O7 và 1 lit nước
+Rửa nước cất , rửa với HCl 1% +Rửa với nước
+Rửa nước cất nhiều lần + Rửa lại bằng xà phòng loãng
+Ngâm cồn 96 trước khi sử dụng +Rửa nước cất nhiều lần
+Ngâm cồn 96 trước khi sử dụng
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.1. Quan sát Vi khuẩn
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.1. Quan sát Vi khuẩn
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.1. Quan sát Vi khuẩn
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.1. Quan sát Vi khuẩn
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.1. Quan sát Vi khuẩn

Hình 4.5. Đo kích thước vi khuẩn bằng trăc vi thị kính (ocular
micrometer) hoặc thước đo chuẩn (stage micrometer )
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.2. Quan sát Tế bào nấm men Saccharosemyces cerevisiae

KHV quang học ở 400X Kính hiển vi điện tử KHV phản pha
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.3. Quan sát Nấm mốc

Figure 2. Growth profiles of Aspergillus flavus alone and during dual culture assay against
Streptomyces isolates IX14 and IX50. Cultures were performed on CYA medium for 8 days at 25 °C.
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.3. Quan sát Nấm mốc
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.3. Quan sát Nấm mốc

Cuống sinh bào tử mốc (1000


X) và kiểu chuổi bào tử
Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
Quan sát Tế bào Nấm mốc

Hình 1: Cuống sinh bào tử nấm mốc dưới KHV quang học độ phóng đại 1000X
Cuống sinh bào tử của mốc dưới kính hiển vi

Cuống sinh bào tử


Aspergillus sp 400X
4 Một số hình ảnh vi sinh vật quang sát dưới KHV
4.3. Quan sát Xạ khuẩn

Nhuộm gram Xạ khuẩn ở độ phóng đại


100X
Nhuộm gram Xạ khuẩn độ phóng đại 100X Chuổi bào tử xạ khuẩn ở độ phóng đại 1000X
Bài 4: thành phần hữu cơ của tế bào

1 Thí nghiệm 1: Quan sát hiện tượng, giải thích (Protid) : phản ứng burie :
mẫu albumin, nước cất , glycin

2 Thí nghiệm 2: Hydratcacbon


- Tinh bột : + Quan sát hạt tinh bộ khoai tây, hạt tinh bột đậu xanh dưới
vất kính 40X
+ Tiến hành phản ứng thủy phân tinh bột
- Cellulose: + Quan sát tế bào củ carot trong nướctế bào củ carot trong
H2SO4 75% ở vật kính 10X

3 Thí nghiệm 3: Lipid : quan sát lipit trong mẫu đậu phộng
Bài 5: Phân bào nguyên nhiễm

Quan sát tiêu bản nguyên phân, vẽ chi tiết các giai đoạn trong chu trình tế bào (độ phóng đại 400)

You might also like