You are on page 1of 37

Sinh hoạt bộ môn

ĐỀ TÀI : ĐỔI MỚI SÁNG TẠO SẢN PHẨM VÀ QUI TRÌNH


TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN VIỆT NAM

GVHD 1: PGS. TS Phan Thị Thục Anh


GVHD 2: TS. Hà Văn Siêu

Hà Nội, Tháng 8/2019


NỘI DUNG

1.Giới thiệu chung về nghiên cứu.

2. Tổng quan cơ sở lý thuyết

3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

4. Kết quả khảo sát thực nghiệm

5. Các ý kiến trao đổi


1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Lý do lựa chọn đề tài


(1) Đổi mới trong khách sạn chủ yếu được nghiên cứu trong từng tình huống riêng lẻ, số
lượng nghiên cứu thực nghiệm rất ít. Chưa có nghiên cứu nào kết hợp cả định lượng và
nghiên cứu trường hợp để đưa vào ngữ cảnh địa phương và khu vực. Nhiều nội dung nghiên
cứu vẫn chưa đạt được sự thống nhất (Gabriela, 2013).
(2) Các nghiên cứu trên chỉ xem xét ở góc độ đổi mới sáng tạo chung chung, rất ít nghiên
cứu đề cập đến một/ một vài loại đổi mới sáng tạo cụ thể.
(3) Nghiên cứu về đổi mới sáng tạo hướng tới tiêu dùng xanh trong ngành khách sạn mặc
dù rất quan trọng xong lại có rất ít nghiên cứu đề cập
(4) Nghiên cứu về đổi mới sáng tạo trong ngành khách sạn Việt Nam hiện chưa có một
công trình nghiên cứu nào
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

1. Thực trạng đổi mới sáng tạo sản phẩm và 4. Đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình
qui trình xanh trong các khách sạn Việt xanh có khác biệt giữa các loại khách sạn và
Nam hiện nay như thế nào? các loại sở hữu không?
5. Trong bối cảnh ngành khách sạn Việt
2. Các yếu tố tác động đến đổi mới sáng tạo
Nam, có hay không sự tác động trực tiếp đến
sản phẩm và qui trình xanh của khách sạn là kết quả hoạt động của khách sạn từ của các
gì? Mức độ tác động của mỗi yếu tố? nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo ?
3. Đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình 6. Các khách sạn có thể sử dụng các biện
xanh ảnh hưởng như thế nào đến kết quả pháp gì để cải thiện đổi mới sáng tạo sản
hoạt động của khách sạn? phẩm và qui trình xanh ?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

• Về mặt nội dung:

+ Chỉ nghiên cứu đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình ( 2 trong 4 loại sản phẩm được xác
định theo OECD)

+ Chỉ quan tâm đến đổi mới sáng tạo sản phẩm xanh và qui trình xanh

• Về không gian nghiên cứu: Các khách sạn từ 3 đến 5 sao không thuộc chuỗi tại Việt
Nam

• Về thời gian: Dữ liệu được thu thập cho giai đoạn 2016 – 2018 và khuyến nghị cho 5
năm tiếp theo.
2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Tổng quan về đổi mới sáng tạo

2.1.1. Khái niệm đổi mới sáng tạo

2.1.2.1. Các khía cạnh của khái niệm đổi mới sáng tạo

2.1.1.2. Các thuộc tính của đổi mới sáng tạo

2.1.1.3. Định nghĩa đổi mới sáng tạo theo chuẩn OEDC

2.1.2. Các loại hình đổi mới sáng tạo


2.1.1.3. Định nghĩa và phân loại ĐMST theo OECD

• “ Đổi mới sáng tạo là việc thực thi một sản phẩm (hàng hóa/dịch vụ) hay một qui trình
mới hoặc được cải tiến đáng kể, một phương pháp marketing mới, hay một biện pháp mới
mang tính tổ chức trong thực tiễn hoạt động, trong tổ chức công việc hay trong quan hệ
với bên ngoài” (OEDC, 2005, tr.48)
• "đổi mới sáng tạo có đặc điểm là phải được thực thi“
• Thuộc tính "mới" trong đổi mới sang tạo theo chuẩn OECD
(1)mới đối với doanh nghiệp, (2) mới đối với thị trường và (3) mới đối với thế giới.
• Có 4 loại ĐMST: Sản phẩm, qui trình, Marketing và tổ chức
Đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình

Đổi mới sáng tạo sản phẩm Đổi mới sáng tạo qui trình

“Đổi mới sáng tạo sản phẩm là việc giới “Đổi mới- sáng tạo qui trình là việc thực
thiệu một hàng hóa hoặc dịch vụ mới hay thi một phương pháp sản xuất hoặc giao
được cải tiến đáng kể về đặc điểm hoặc hàng mới hay được cải tiến đáng kể. Loại
về tính năng. Loại hình đổi mới sáng tạo đổi mới – sáng tạo này bao gồm những
này bao gồm sự cải tiến lớn trong các thay đổi về kỹ thuật, trang thiết bị và/hoặc
thông số kỹ thuật, thành phần và nguyên phần mềm” (OEDC, 2005, tr. 49).
liệu, phần mềm hàm chứa trong đó, mức
độ thân thiện với người sử dụng hoặc các
tính năng khác” (OEDC, tr. 48)
Đổi mới sáng tạo qui trình

• Áp dụng các phương pháp mới hoặc phương pháp có cải tiến lớn trong sản xuất hoặc chế
tạo/ cung cấp sản phẩm (dịch vụ)

• Áp dụng các phương pháp mới hoặc phương pháp có cải tiến lớn trong tổ chức hậu cần
(logistics), phân phối hoặc giao nhận nguyên vật liệu và sản phẩm.

• Giới thiệu các hoạt động bổ trợ mới hoặc hoạt động bổ trợ có cải tiến lớn (ví dụ hệ thống
bảo trì, hoạt động mua sắm, kế toán).
2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo
•Nhóm yếu tố thuộc về lãnh đạo
•Nhóm yếu tố thuộc về nhân viên
•Yếu tố thuộc về tổ chức và văn hóa doanh nghiệp
•Yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh và vị thế của doanh nghiệp
2.1.4. Các quan điểm lý thuyết trong nghiên cứu về đổi mới sáng tạo
•Chưa tồn tại một lý thuyết về đổi mới sáng tạo (innovation theory) nào được toàn bộ cộng
đồng khoa học cùng nhất trí thừa nhận
• Lý thuyết được áp dụng thì phổ biến nhất là: lý thuyết học hỏi va quản lí tri thức, lý thuyết
kinh tế và tiến hóa, lý thuyết quan hệ mạng lưới, lý thuyết thể chế và lý thuyết quản trị dựa
trên nguồn lực

 Lựa chọn một góc nhìn lý thuyết cho luận án


Lý thuyết về quan hệ mạng lưới

Lý thuyết liên kết mạng lưới (structural holes theory) của Burt (1992)
Hình 2. 3. Mô tả cấu trúc mạng lưới quan hệ của A và B

Đặc điểm

•Số lượng
•Tần suất
•Độ sâu tri thức tiếp nhận được
3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT

3.1. Tổng quan về đổi mới sáng tạo trong du lịch

•Thứ nhất, đóng góp cho sự phát triển lý thuyết về đổi mới sáng tạo

•Thứ hai, nghiên cứu tại cấp độ khu vực và điểm đến như

•Thứ ba, nghiên cứu ở cấp độ doanh nghiệp

Phân loại đổi mới sáng tạo trong du lịch Hialager (1997)
3.2. Đổi mới sáng tạo trong ngành khách sạn

3.2.1. Đặc điểm của đổi mới sáng tạo trong khách sạn
- mức độ đổi mới sáng tạo trong du lịch thấp hơn so với các ngành khác (Volo, 2004).
-hầu hết các trường hợp chỉ có sự đổi mới vừa phải (Hjalager, 2002).
 Quan điểm này một phần bắt nguồn từ cấu trúc của ngành du lịch
- đổi mới sáng tạo không quá phổ biến trong ngành khách sạn so với các ngành sản xuất khác vì tính
chuẩn hóa cao và yêu cầu về vốn lớn Gyurácz-Németh và cộng sự (2013)
-Khách hàng của khách sạn thường có mức độ trung thành với thương hiệu thấp nhưng luôn tìm
kiếm giá trị dịch vụ tốt nhất (Victorino và cộng sự, 2005).
-Theo Allegro và de Graaf (2008), trong ngành khách sạn, phần lớn những ý tưởng sáng tạo đến từ
bên ngoài. Các yếu tố quyết định đổi mới sáng tạo trong ngành du lịch nói chung và khách sạn nói
riêng phần lớn được tìm thấy bên ngoài ngành.
 Do đó, phát triển đổi mới sáng tạo cần thông qua sự tương tác với các tác nhân có thể không liên
quan trực tiếp đến ngành du lịch Hjalager (2002)
3.2.1. Đặc điểm của đổi mới sáng tạo trong khách sạn

Các thuộc tính của dịch vụ ảnh hưởng đến nghiên cứu về đổi mới sáng tạo trong các
doanh nghiệp khách sạn (Orfla-Sintes và Mattsson, 2009).
• Sản xuất và tiêu thụ xảy ra cùng một lúc;
• Tồn tại cả yếu tố hữu hình và vô hình;
• Không thể lưu trữ và vận chuyển, điều này làm tăng sự khác biệt trong quản lý các
khía cạnh vô hình, bởi vì các yếu tố vô hình và hữu hình có liên quan với nhau; và
• Tính biến đổi.
Các thành phần vô hình và hữu hình của sản phẩm là dịch vụ có mối tương quan
chặt chẽ trong ngành khách sạn. Điều này có nghĩa là cả hai thuộc tính trên phụ
thuộc vào nhau khi được tích hợp trong quá trình cung cấp dịch vụ cho khách và
ảnh hưởng đến qui trình khách sạn cung cấp dịch vụ cho khách.
3.2.1. Đặc điểm của đổi mới sáng tạo trong khách sạn

• Mối quan hệ giữa đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình trong
ngành khách sạn

Guisado-González và cộng sự (2014):

Mối quan hệ giữa đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình là
cùng tồn tại, thay thế hoặc độc lập với nhau.
3.2.2. Tổng quan đổi mới sáng tạo trong ngành khách sạn

• Ứng dụng công nghệ thông tin

• Mô hình kinh doanh và loại khách sạn

• Đổi mới sáng tạo dịch vụ và tùy chỉnh dịch vụ cho khách hàng 
3.3.3. Quá trình đổi mới sáng tạo diễn ra trong khách sạn
3.3.4. Nghiên cứu thực nghiệm đến nay

• Thứ nhất, xác định các thủ tục quan trọng cho phát triển đổi mới sáng tạo khách sạn
(Ottenbacher và Harrington, 2007).
• Thứ hai, tập trung phát triển một hoặc vài loại hình đổi mới sáng tạo khách sạn (Orfla-
Sintes và Mattsson, 2009; Ottenbacher, 2007) và
• Thứ ba, kiểm tra các yếu tố có thể tạo ra đổi mới sáng tạo khách sạn (Hjalager, 2002;
Ottenbacher và Gnoth, 2005; Ottenbacher, 2007).

Ảnh hưởng của đổi mới sáng tạo lên kết quả hoạt động của tổ chức cũng được nghiên cứu
riêng lẻ hoặc được tích hợp vào các dòng nghiên cứu trên.
3.3.4. Nghiên cứu thực nghiệm đến nay

Khoảng trống NC

•Thiếu vắng nghiên cứu về quan hệ mạng lưới và khả năng hấp thụ tri thức trong
ngành KS

•Có rất ít các nghiên cứu đề cập đến khách sạn xanh / tiêu dùng xanh

•Có rất ít các NC về từng loại đổi mới sáng tạo cụ thể trong ngành KS

•Thiếu vắng các nghiên cứu thực nghiệm kết hợp với nghiên cứu điển hình
3.3. Mô hình nghiên cứu
3.4. Các giả thuyết nghiên cứu

3.4.1. Quan hệ mạng lưới • H1a: Mức độ quan hệ với các tổ chức
bên ngoài có ảnh hưởng đến đổi mới
sáng tạo sản phẩm xanh
• H1b: Mức độ quan hệ với các tổ chức
bên ngoài có ảnh hưởng đến đỏi mới
sáng tạo qui trình xanh
• H2a: Lượng tri thức được tiếp nhận càng
nhiều thì kết quả đổi mới sáng tạo sản
phẩm càng cao.
• H2b: Lượng tri thức được tiếp nhận càng
nhiều thì kết quả đổi mới sáng tạo qui
trình càng cao.
3.4. Các giả thuyết nghiên cứu

3.4.2. Năng lực hấp thụ tri thức

•H3a: Năng lực tiếp nhận tri thức có mối quan hệ thuận chiều đối với đổi mới sáng
tạo sản phẩm xanh
•H3b: Năng lực tiếp nhận tri thức có mối quan hệ thuận chiều đối với đổi mới sáng
tạo qui trình xanh
3.4.3. Mối quan hệ giữa đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình với kết quả hoạt
động
•H4a. Đổi mới sản phẩm xanh có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động của
khách sạn
•H4b. Đổi mới qui trình xanh có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động của
khách sạn
3.4. Các giả thuyết nghiên cứu

3.4.4. Đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình, các nhân tố tác động và kết quả
hoạt động của khách sạn.
•H5a: Đổi mới sáng tạo sản phẩm là trung gian mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh
hưởng và kết quả hoạt động của khách sạn.
•H5b: Đổi mới sáng tạo qui trình xanh là trung gian mối quan hệ giữa các nhân tố
ảnh hưởng và kết quả hoạt động của khách sạn.
•H6a: Mức độ quan hệ với các tổ chức bên ngoài có mối liên hệ thuận chiều với kết
quả hoạt động của tổ chức
•H6b: Lượng tri thức thu được từ các tổ chức bên ngoài có mối liên hệ thuận chiều
với kết quả hoạt động của khách sạn
•H7: Năng lực tiếp nhận tri thức của khách sạn có mối liên hệ thuận chiều với kết
quả hoạt động
4. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM

4.1. Quá trình thu thập dữ liệu và mẫu khảo sát


•Mẫu khảo sát: tất cả các khách sạn được cấp hạng từ ba đến năm sao (ko thuộc chuỗi)
•Thơi gian: T2 đến T6/2019. Mỗi khách sạn khảo sát ba đối tượng: một người trong ban
lãnh đạo, một người là giám đốc hoặc trưởng bộ phận kinh doanh, một người là giám đốc
hoặc trưởng bộ phận nghiệp vụ (lễ tân, buồng, nhà hàng, …)
•Hai kênh triển khai khảo sát được lựa chọn.
-Kênh thứ nhất, mười chín sở du lịch của 19 tỉnh, thành phố hỗ trợ gửi 987 bức thư kèm
bảng hỏi giấy tới từng đối tượng khảo sát của từng khách sạn trực thuộc.
-Kênh thứ hai, hiệp hội du lịch Việt Nam, hiệp hội du lịch Quảng Ninh, Chi hội khách sạn
Đà Nẵng, câu lạc bộ CEO các khách sạn và hai công ty du lịch hỗ trợ gửi email phiếu khảo
sát tới các khách sạn của 37 tỉnh còn lại.
4.1. Quá trình thu thập dữ liệu và mẫu khảo sát

Kết quả :
Thu về 609 phiếu từ 268 khách sạn. Trong đó có
-172 phiếu khảo sát online
-438 phiếu khảo sát giấy.
-Missing data: 27 phiếu bị “missing data”
-151 phiếu không đủ độ tin cậy
 dữ liệu đưa vào phân tích gồm: 432 phiếu của 209 khách sạn chiếm ….trên tổng số
khách sạn toàn quốc.
 Số khách sạn thu được phản hồi của đủ 3 đối tượng là 97 khách sạn, số khách sạn thu
được phản hồi của một đến hai đối tượng trả lời là 112 khách sạn
Mô tả đặc điểm mẫu
4.2. Các biến và các thang đo
4.2. Các biến và các thang đo
4.2. Các biến và các thang đo
4.2. Các biến và các thang đo
4.2. Các biến và các thang đo
4.4. Kết qủa

4.4.1. Đánh giá sơ bộ thang đo


4.4. Kết qủa
4.4. Kết qủa
4.4.2. Kiểm định các giả thuyết và kết luận

Về biến kiểm soát


•Số năm hoạt động hầu như không có mối quan hệ với đổi mới sáng tạo qui trình và kết
quả hoạt động, có tác động đến đổi mới sáng tạo sản phẩm.
•Hạng sao cao, có mối quan hệ thuận chiều với đổi mới sáng tạo và kết quả hoạt động
•Số lượng nhân viên không có mối quan hệ với đổi mới sáng tạo sản phẩm nhưng có tác
động thuận chiều với đổi mới sáng tạo qui trình và kết quả hoạt động
•Số phòng không có mối quan hệ với kết quả hoạt động thị trường và có ảnh hưởng âm tới
đổi mới sáng tạo sản phẩm, qui trình và kết quả vận hành-tài chính.
•Khách sạn thành phố có mối quan hệ ngược chiều với đổi mới sáng tạo qui trình, không có
mối quan hệ với đổi mới sáng tạo sản phẩm và kết quả hoạt động.
•Sở hữu có yếu tố nước ngoài có mối quan hệ ngược chiều với đổi mới sáng tạo qui trình,
không có mối quan hệ với đổi mới sáng tạo sản phẩm và kết quả hoạt động.
4.4.2. Kiểm định các giả thuyết và kết luận

Về kiểm định giả thuyết


•Tất cả các giả thuyết đều được ủng hộ hoặc ủng hộ 1 phần. 4 giả thuyết sau bị bác bỏ:
•H1a: Mức độ quan hệ với các tổ chức bên ngoài có mối liên hệ thuận chiều với đổi mới
sáng tạo sản phẩm xanh
•H1b: Mức độ quan hệ với các tổ chức bên ngoài có mối liên hệ thuận chiều với đổi mới
sáng tạo qui trình xanh
•H5a: Đổi mới sáng tao sản phẩm xanh là trung gian của các nhân tố ảnh hưởng và kết quả
hoạt động của khách sạn
•H5b: Đổi mới sáng tao tạo qui trình xanh là trung gian của các nhân tố ảnh hưởng và kết
quả hoạt động của khách sạn
5. TRAO ĐỔI

• Vì sao khách sạn thành phố chiếm số lượng lớn nhưng không có ảnh hưởng dương đến
đổi mới sáng tạo

• Mức độ quan hệ với các tổ chức bên ngoài không có ảnh hưởng gì đến đổi mới sáng tạo

• Đổi mới sáng tạo có ảnh hưởng trực tiếp lên kết quả hoạt động nhưng không thể hiện vai
trò trung gian giữa các nhân tố tác động với kết quả hoạt động?

• Hạn chế của nghiên cứu

You might also like