You are on page 1of 42

KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO VÀ

XÁC ĐỊNH CHI PHÍ GIÁ VỐN


HÀNG BÁN
I. Một số vấn đề chung
1. Khái niệm và nội dung HTK
VAS 02
Là tài sản ngắn hạn, dùng cho hoạt động SXKD
Hình thành từ nhiều nguồn (mua ngoài, tự sản xuất,
nhận góp vốn…).
Giá cả thường biến động
Nội dung: NVL, CCDC, SPDD, Thành phẩm, Hàng
hoá
Và Cả hàng mua đang đi đường, hàng gửi bán.
Không bao gồm: hàng nhận ký gửi, đại lý, uỷ thác.
2. Xác định giá trị ghi sổ
Theo VAS 02: giá trị HTK khi nhập và xuất kho đều
được ghi nhận theo giá gốc, tức là giá thực tế của HTK.
Giá gốc của HTK có thể thay đổi theo từng lần NK và
XK.
HTK có thể tự sản xuất:
Giá thực tế=giá thành sản xuất thành phẩm
Giá thành sản xuất = chi phí NVLTT + chi phí NCTT +
chi phí SXC được phân bổ
Phân bổ chi phí SXC: ?
HTK mua ngoài?
NGUYÊN TẮC GIÁ GỐC
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của hàng tồn kho là căn cứ để xác định giá trị
của số hàng xuất kho bán tại kho hay chuyển đi bán và
giá vốn hàng bán.
Không được thay đổi giá gốc, trừ khi có quy định
khác.
Như vậy, hàng TK được báo cáo theo giá gốc.
Giá gốc hay giá thực tế của HTK khi
mua ngoài
Giá mua ghi trên hoá đơn:
Giá chưa thuế GTGT nếu DN tính thuế GTGTtheo
phương pháp khấu trừ.
Giá bao gồm thuế GTGT nếu DN tính thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp.
Các loại thuế không được hoàn lại: thuế NK, thuế
TTĐB (nếu có).
CF thu mua: CF vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản
Trừ đi: Chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng
trên hang mua, giá trị hàng mua đã trả lại (tính trước
thuế GTGT).
Ví dụ tính giá thực tế của hàng nhập
kho
Cty A kinh doanh vật liệu xây dựng mua 5.000 kg VL
X của DN B với đơn giá chưa thuế GTGT 10% là
12.400 đ/kg. Chi phí vận chuyển bốc dỡ cả thuế GTGT
là 880.000 đ, đã trả bằng tiền mặt. Cty A đã thanh toán
cho DN B bằng chuyển khoản toàn bộ số tiền hàng sau
khi trừ đi 1% CKTT được hưởng.
Tính giá thực tế của lô VL X.
Tính giá thực tế của hàng xuất kho
Theo VAS 02, có 4 pp tính giá trị hàng xuất kho:
Nhập trước, xuất trước (FIFO)
Nhập sau, xuất trước (LIFO)
Thực tế đích danh
Bình quân gia quyền
Lựa chọn pp tuỳ thuộc vào:
Đặc điểm DN
Đặc điểm hàng TK
Số lần nhập, xuất
Trình độ kế toán, thủ kho…
Đk kho hàng…
Yêu cầu: nguyên tắc nhất quán
FIFO HAY LIFO
Là hai giả định về lưu chuyển vật lý hàng tồn kho
được sử dụng để xác định giá vốn hàng bán và giá trị
hàng tồn kho cuối kì
Lưu chuyển vật lý thực tế của hàng tồn kho không
nhất thiết giống như các giả định trên
PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC, XUẤT TRƯỚC
(FIFO)

Dựa trên giả định hàng mua trước, nhập vào trước được xuất
ra - bán trước
Đặc điểm
Tồn kho bao gồm những hàng mới mua gần nhất
Giá trị của hàng tồn kho sát với giá trị thực tế nhất
Lưu chuyển chi phí phù hợp với lưu chuyển vật lý của tồn kho
Trong thời kỳ giá cả tăng phương pháp này có báo cáo giá vốn
hàng bán thấp hơn và lợi nhuận cao hơn
Phù hợp với loại hàng hóa dễ lạc hậu, xuống cấp
Nhược điểm: trong tình hình lạm phát, giá vốn hàng bán thấp
nhất, vì được xác định theo giá mua cũ nhất.
VÍ DỤ VỀ 4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
XUẤT KHO

dữ liệu SL Đơn giá Tổng


$$$ $$$
TK đầu kì 10 800 $ 8.000 $
Mua ngày 1 tháng 3 5 900 $ 4.500 $
Mua ngày 1 tháng 7 5 1.000 $ 5.000 $
Mua ngày 1 tháng 10 5 1.200 $ 6.000 $
Mua ngày 1 tháng 12 5 1.300 $ 6.500 $
SL sẵn có để bán 30 30.000 $
Doanh số/Doanh thu 18 28.000 $
Hàng TK cuối kì ? 12 ??????

11
Phương pháp FIFO

FIFO SL Đơn giá TK Tổng


12 sp TK cuối kì cuối kì $$$
TK đầu kì 10 800 $ 8.000 $
Mua ngày 1 tháng 3 5 900 $ 4.500 $
Mua ngày 1 tháng 7 5 1.000 $ 5.000 $
Mua ngày 1 tháng 10 5 1.200 $ 6.000 $
Mua ngày 1 tháng 12 5 1.300 $ 6.500 $
Sẵn có để bán 30 30.000 $
Giá vốn hàng bán 18 15.500 $
TK cuối kì 12 14.500 $

12
PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU, XUẤT TRƯỚC
(LIFO)

Giả định hàng mua sau, nhập sau cùng được xuất -
bán trước tiên.
Đặc điểm
Tồn kho bao gồm những hàng “cũ nhất”, giá trị
hàng tồn kho không sát giá thị trường.
GVHB phản ánh sát nhất giá hiện hành trên thị
trường
Trong thời kỳ giá cả tăng phương pháp này dẫn tới
báo cáo lợi nhuận thấp nhất
VÍ DỤ

dữ liệu SL Đơn giá Tổng


$$$ $$$
TK đầu kì 10 800 $ 8.000 $
Mua ngày 1 tháng 3 5 900 $ 4.500 $
Mua ngày 1 tháng 7 5 1.000 $ 5.000 $
Mua ngày 1 tháng 10 5 1.200 $ 6.000 $
Mua ngày 1 tháng 12 5 1.300 $ 6.500 $
SL sẵn có để bán 30 30.000 $
Doanh số/Doanh thu 18 28.000 $
Hàng TK cuối kì ? 12 ??????

14
Phương pháp LIFO

LIFO SL Đơn giá TK Tổng


12 sp TK cuối kì cuối kì $$$
TK đầu kì 10 800 $ 8.000 $
Mua ngày 1 tháng 3 5 900 $ 4.500 $
Mua ngày 1 tháng 7 5 1.000 $ 5.000 $
Mua ngày 1 tháng 10 5 1.200 $ 6.000 $
Mua ngày 1 tháng 12 5 1.300 $ 6.500 $
Sẵn có để bán 30 30.000 $
Giá vốn hàng bán 18 20.200 $
TK cuối kì 12 9.800 $

15
PHƯƠNG PHÁP GIÁ BÌNH QUÂN
Giá trị hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình gia
quyền của hàng tồn kho tồn đầu kỳ và mua thêm/sản xuất
thêm trong kỳ.
Giá thực tế hàng xuất kho = SL*Giá đvị bq
Có hai cách xác định giá đvị bq:
 Giá đvị bình quân cả kì dự trữ
 Giá đvị bình quân sau mỗi lần nhập.
Đơn giản, dễ áp dụng
Phù hợp với tồn kho bao gồm các đơn vị hàng giống nhau
về mặt vật lý
Phương pháp giá bình quân gia quyền
cả kì dự trữ

$ Giá trị TK đầu kì + $ Giá trị mua trong kì


= --------------------------------------------------------
SL tồn đầu kì + SL mua trong kì

Chú ý: Nếu DN kê khai thường xuyên, giá trị bình quân được
tính sau mỗi lần mua hàng nhập kho.
Phương pháp Giá bình quân

Giá bình quân SL Đơn giá TK Tổng


12 sp TK cuối kì cuối kì $$$
TK đầu kì 10 800 $ 8.000 $
Mua ngày 1 tháng 3 5 900 $ 4.500 $
Mua ngày 1 tháng 7 5 1.000 $ 5.000 $
Mua ngày 1 tháng 10 5 1.200 $ 6.000 $
Mua ngày 1 tháng 12 5 1.300 $ 6.500 $
Sẵn có để bán 30 1000 30.000 $
Giá vốn hàng bán 18 18.000 $
TK cuối kì 12 12.000 $

18
Lãi gộp của từng phương pháp

Kết quả SL Giá Giá FIFO LIFO


đích danh bình quân
Doanh thu 18 28.000 $ 28.000 $ 28.000 $ 28.000 $
TK đầu kì 10 8.000 $ 8.000 $ 8.000 $ 8.000 $
Mua thêm trong kì 20 22.000 $ 22.000 $ 22.000 $ 22.000 $
Sẵn có để bán 30 30.000 $ 30.000 $ 30.000 $ 30.000 $
TK cuối kì 12 12.400 $ 12.000 $ 14.500 $ 9 800$
Giá vốn hàng bán 18 17.600 $ 18.000 $ 15.500 $ 20 200$
Lãi gộp 10.400 $ 10.000 $ 12.500 $ 7 800$
Hai phương pháp FIFO và LIFO cho kết quả rất khác nhau.
Trong thời kì lạm phát, phương pháp FIFO đánh giá giá
vốn hàng bán theo giá thấp nhất và giá trị TK cuối kì cao
nhất, sẽ làm tăng kết quả từ hoạt động kinh doanh.
3. Chứng từ và sổ sách
Hoá đơn, PNK, BB kiểm nghiệm hàng hoá, Bản kê
mua hàng, Bản kê thu mua HH mua vào không có hoá
đơn.
Giấy đề nghị xuất kho, PXK, PXK kiêm vận chuyển
nội bộ, PXK gửi hàng đại lý
Phiếu báo HH còn lại cuối kỳ
Biên bản kiểm kê HH
Sổ sách: sổ chi tiết HH, thẻ kho, sổ cái TK 151, 156,
157, bảng tổng hợp chi tiết
3. Chứng từ và sổ sách
Tên gọi Mục đích, nội dung
Phiếu nhập kho Xác nhận số lượng hàng nhập kho
Do bộ phận mua hàng của DN nhập
Thủ kho ghi số lượng thực nhập
Kế toán ghi đơn giá và thành tiền
Phiếu xuất kho Theo dõi số lg hàng xuất bán hoặc xuất
cho các bộ phận sử dụng
Do bộ phận xin lĩnh hoặc BP quản lý,
BP kho lập (trên cơ sở đề nghị của cửa
hàng, bộ phận bán hàng)
Thủ kho ghi số lượng thực nhập
Kế toán ghi đơn giá và thành tiền
Bảng kê mua hàng Do BP mua hàng lập, căn cứ để lập
PNK
Bảng kê thu mua HH mua vào không có Nếu mua hàng có khối lượng lớn mà
hoá đơn NB không có hoá đơn.
3. Chứng từ và sổ sách
Tên gọi Mục đích, nội dung
Thẻ kho Do BP kho lập
Chỉ theo dõi về mặt số lượng
Mở cho từng mã hàng hoá
Sổ chi tiết HH Do BP kế toán lập
Theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị
Mở theo từng TK, từng kho và từng
mã HH
Mở cho từng năm, nhưng cuối tháng
cộng sổ
Bảng tổng hợp chi tiết (N-X-T) Do BP kế toán lập
Dùng để tổng hợp giá trị hàng hoá từ
các sổ chi tiết
Mở theo từng TK và lập vào cuối mỗi
tháng
4. Các pp kế toán tổng hợp HTK
Khi nào xác định chi phí giá vốn hàng bán?
Hệ thống kê khai thường xuyên:
Tại mỗi lần xuất bán: ghi nhận chi phí ngay sau khi ghi
nhận doanh thu bán hàng.
Có thể xác định được lãi gộp của mỗi đơn hàng.
Hệ thống kiểm kê định kì:
Cuối kì, xác định chi phí giá vốn cho cả kì kế toán.
Xác định như thế nào?
SO SÁNH 2 HỆ THỐNG THEO DÕI TỒN
KHO
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

1. Theo dõi thường xuyên, liên tục 1. Chỉ theo dõi, ghi chép giá trị mọi
mọi nghiệp vụ nhập, xuất kho trên nghiệp vụ nhập kho trên sổ sách kế
sổ sách kế toán; khi nhập và xuất toán. Theo dõi số lượng hàng xuất.
đều phải có chứng từ. TK 156 Khi nhập kho phải có chứng từ. TK
611
2. Xác định và kế toán ngay giá trị 2. Không xác định giá trị hàng xuất
hàng xuất kho ở từng lần xuất bán. kho cho từng lần xuất bán.

3. Xác định được lãi gộp cho từng 3. Cuối kì, kiểm kê, xác định giá
lần xuất bán. trị hàng tồn kho cuối kì.

4. Sử dụng TK Tài sản theo dõi giá 4. Xác định giá trị hàng xuất bán
trị hàng tồn kho. của cả kì = Đầu kì + Nhập – VDH
Cuối
SO SÁNH 2 HỆ THỐNG THEO DÕI TỒN
KHO
KÊ KHAI THƯỜNG KiỂM KÊ ĐỊNH KỲ
XUYÊN
1. Đầu kỳ: số dư ĐK TK 151, 1. Đầu kỳ: chuyển số dư
156, 157 là số dư cuối kỳ đầu kỳ TK 151,156,157
trước chuyển sang. sang tài khoản 611 Mua
hàng.
2. Trong kỳ: 2. Trong kỳ:
-Khi mua hàng: Nợ 151, 156, -Khi mua hàng: Nợ 611,
157. Nợ 133/Có 111, 112, Nợ 133/Có 111,112,331…
331. … -Khi bán hàng: chỉ ghi
-Khi bán hàng: ghi nhận nhận doanh thu.
doanh thu và giá vốn hàng VDH
SO SÁNH 2 HỆ THỐNG THEO DÕI TỒN
KHO
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN KiỂM KÊ ĐỊNH KỲ

3.Cuối kỳ: xác định số 3. Cuối kì, kiểm kê, xác định giá
trị hàng tồn kho cuối kì,
dư CK cuả TK 151, 156, -chuyển phần hàng TK mua chưa
157 để tổng hợp số liệu tiêu thụ hết về kho: Nợ TK 151,
lập bảng cân đối kế toán. 156, 157/Có TK 611
-Xác định giá trị hàng xuất bán
SDCK=SD ĐK + của cả kì = Đầu kì + Nhập –
PStăng – PS giảm Cuối kì
-Ghi : Nợ TK 632/Có TK611
theo giá trị hàng xuất bán cả kỳ.

VDH
PHẦN II: KẾ TOÁN TỔNG HỢP HTK
THEO PPKKTX
TK sử dụng: TK 151, 156, 157
Kế toán các TH mua ngoài HH
Kế toán TH xuất kho bán tại kho hoặc gửi bán
Kế toán dự phòng giảm giá HH
1. Kế toán các TH mua ngoài HH
TH mua ngoài, hàng và hoá đơn cùng về
TH mua ngoài, hàng về, hoá đơn chưa về
TH mua ngoài, hoá đơn về, hàng chưa về
TH mua ngoài, hàng thừa so với hoá đơn
TH mua ngoài, hàng thiếu so với hoá đơn
a. TH mua ngoài, hàng &HĐ cùng về
Căn cứ Hđơn và PNK:
Nợ TK……156
Nợ TK……133
Có TK……111,112, 331
Nếu DN được hưởng giảm giá, CKTM hoặc khi trả lại hàng
đã mua:
Nợ TK……111,112, 331
Có TK……156
Có TK…….1331
Nếu DN được hưởng CK thanh toán:
Nợ TK 331, 111, 112, 1388/Có TK 515
b. TH mua ngoài, hàng về &HĐ chưa về
Hàng về, nhập kho và lưu PNK vào tập hồ sơ “Hàng về chưa
có hoá đơn”
Nếu cuối tháng, hoá đơn về, ghi như trên
Nếu cuối tháng, hoá đơn chưa về, ghi sổ theo giá tạm tính:
Nợ TK……152,153,156
Có TK……111,112,331
Sang tháng sau, HĐơn về: điều chỉnh giá tạm tính sang giá
thực tế có 3 cách:
Xoá giá tạm tính bằng bút đỏ, ghi lại giá thực tế bằng bút thường
Xoá giá tạm tính bằng bút toán đảo, ghi lại giá thực tế bằng bút
toán thường
Xử lý số chênh lệch: 3 trường hợp
c. TH mua ngoài, HĐ về, hàng chưa về
HĐơn về, lưu vào tập hồ sơ “Hàng mua đang đi đường”
Nếu cuối tháng, hàng về, ghi như trên
Nếu cuối tháng, hàng chưa về, căn cứ vào HĐơn ghi sổ:
Nợ TK……151
Nợ TK ……133
Có TK……111,112,331
Sang tháng sau, Hàng về:
Nợ TK 156: nếu nhập kho
Nợ TK 157: nếu chuyển đi bán
Nợ TK 632: nếu giao ngay cho khách
Có TK….151
d. Kế toán hàng thừa so với hoá đơn
Nếu nhập kho toàn bộ, kể cả số thừa
Nợ TK 156
Nợ TK 133
Có TK 331 (trị giá thanh toán theo hóa đơn)
Có TK ?3381 (trị giá hàng thừa, chưa có thuế
GTGT).
Khi xác định được nguyên nhân, xử lý số thừa:
- Trả lại người bán
-Mua lại số hàng thừa
-Hàng thừa ko rõ nguyên nhân
d. Kế toán hàng thừa so với hoá đơn
Nếu ko nhập kho toàn bộ, số thừa coi như giữ hộ:
Nợ TK
Nợ TK
Có TK
Phản ánh số thừa: Nợ TK 002
Khi xác định được nguyên nhân, xử lý số thừa:
- Trả lại người bán
-Mua lại số hàng thừa
-Hàng thừa ko rõ nguyên nhân
e. Kế toán hàng thiếu so với hoá đơn
Ghi sổ theo số thực nhập, báo cho bên bán biết:
Nợ TK 152,153,155,156
Nợ TK 1381
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
Khi xác định được nguyên nhân, xử lý số thiếu:
- Người bán chuyển tiếp số thiếu:
-Thiếu do cá nhân phải bồi thường:
-Thiếu không rõ nguyên nhân: Nợ 632/Có TK …1381
VÍ DỤ kế toán HTK theo Hệ thống kê khai
thường xuyên
1) Mua chịu một lô hàng A, SL: 1.000 chiếc, đơn giá:
200.000, thuế GTGT 10% được khấu trừ.
2) Mua chịu một lô hàng B, SL: 2.000 chiếc, đơn giá:
150.000, thuế GTGT 10% được khấu trừ.
3) Mua lô hàng A, SL: 2.000 chiếc, đơn giá: 220.000,
thuế GTGT 10% được khấu trừ, đã thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng.
4) Mua lô hàng B, SL: 3.000 chiếc, đơn giá 120.000,
thuế GTGT được khấu trừ, đã thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng.
Hệ thống kê khai thường xuyên
5) Bán 1.500 sản phẩm A, giá bán đơn vị: 300.000, thuế
GTGT 10%, đã nhận được báo Có của ngân hàng;
6) Bán 2.500 sản phẩm B, giá bán đơn vị: 200.000, thuế
GTGT 10%, khách hàng thanh toán sau 3 tháng.
Yêu cầu:
Định khoản, xác định giá vốn số sản phẩm A, B đã tiêu
thụ và xác định lãi gộp của từng sản phẩm.
Phương pháp BQGQ, FIFO, LIFO.
2. Kế toán xuất kho HH gửi bán hoặc
bán tại kho
Bán tại kho:
Nợ TK 632/Có TK 156
Xuất kho chuyển đi bán:
Nợ TK 157
Có TK 156
Khi bán được:
- ghi nhận DT
- ghi nhận giá vốn hàng gửi bán đã bán được
3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Khái niệm dự phòng giảm giá: ghi nhận trước vào chi phí
một khoản tổn thất có thể xảy ra trong tương lai căn cứ vào
bằng chứng không chắc chắn ở hiện tại.
- Tuân thủ nguyên tắc thận trọng
- Xác định mức dự phòng cần trích lập hay hoàn nhập:
- Mức dự phòng = giá gốc – giá trị thuần có thể thực hiện
được
- Giá trị thuần có thể thực hiện được = ….giá bán ước tính –
chi phí bán ước tính
- Định kỳ xác định lại mức dự phòng cần lập
- Một số lưu ý:
3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Lập dự phòng:
Nợ TK 632/Có TK 2293
Hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 2293/Có TK 632
III. Một số chỉ tiêu phân tích tài chính
Tỷ lệ lãi gộp/DT
Tỷ lệ chi phí giá vốn/DT = Chi phí giá vốn/DT
Số vòng quay hàng tồn kho?
Kỳ tồn kho bình quân?

You might also like