You are on page 1of 36

CHƯƠNG 2

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT

2
NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

Quan điểm phi Mác


xít

Quan điểm của Mác


- Lênin
QUAN ĐIỂM PHI MÁCXIT

Thuyết Thần học

Thuyết Tâm lý

Thuyết Pháp quyền


tự nhiên
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC

Thừa nhận tập quán pháp

Nhà nước Pháp luật


Ban hành VBPL mới
Khái niệm
Là hệ thống quy tắc xử sự có
tính bắt buộc chung

Do Nhà nước ban hành hoặc


KHÁI thừa nhận, thể hiện ý chí của
NIỆM NN
PHÁP
LUẬT Được bảo đảm bằng sức mạnh
cưỡng chế

Nhằm điều chỉnh các quan hệ


xã hội theo những định hướng
nhất định 6
dấu hiệu
BẢNvi CHẤT
phạm pháp luật

Tính giai cấp Tính xã hội


THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT

Tính quy phạm phổ biến


1
và bắt buộc chung

Tính xác định chặt chẽ về


2
hình thức

Tính được đảm bảo thực


3 hiện bằng nhà nước
8
CHỨC NĂNG

Điều chỉnh

Bảo vệ

Giáo dục

9
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Khái niệm
Là quy tắc xử sự có tính bắt
buộc chung

Do Nhà nước ban hành hoặc


thừa nhận, thể hiện ý chí của
NN
KHÁI
NIỆM
Được bảo đảm bằng sức mạnh
cưỡng chế

Nhằm điều chỉnh các quan hệ


xã hội theo những định hướng
nhất định 10
ĐẶC ĐIỂM
Cấu trúc QPPL

Giả định

03
bộ phận

Chế tài

Quy định
CẤU TRÚC QUY PHẠM PL

GIẢ  Là bộ phận nêu lên phạm vi điều chỉnh của QP


ĐỊNH (Trả lời câu hỏi: Ai? Điều kiện? Hoàn cảnh?)

GIẢ
“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe
ĐỊNH
mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài
quai đúng quy cách”. (Khoản 2, Điều 30, Luật GTĐB 2008)

“Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi


dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân
hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý
muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
( Khoản 1, điều 111, BLHS 2009) 13
Phân loại giả định

1 Giả dịnh đơn giản


2 Giả định phức tạp
CẤU TRÚC QUY PHẠM PL

 Nêu lên quy tắc xử sự các


QUY
chủ thể phải tuân theo khi rơi
ĐỊNH vào hoàn cảnh trong giả định

GIẢ
“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe
ĐỊNH
mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài
quai đúng quy cách”. (Khoản 2, Điều 30, Luật GTĐB 2008)
Cấm
“Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi
dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân
hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý
muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
( Khoản 1, điều 111, BLHS 2009) 15
Phân loại quy định

1 QĐ cho phép
2 QĐ bắt buộc
3 QĐ hướng dẫn
4 QĐ cấm
CẤU TRÚC QUY PHẠM PL

CHẾ  Biện pháp tác động của Nhà


TÀI nước đối với chủ thể không
thực hiện đúng quy định.

GIẢ
“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe
ĐỊNH
mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài
quai đúng quy cách”. (Khoản 2, Điều 30, Luật GTĐB 2008)

“Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi


dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân
hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý
muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
( Khoản 1, điều 111, BLHS 2009) 17
Phân loại chế tài

1 Chế tài dân sự


2 Chế tài hình sự
3 Chế tài hành chính
4 Chế tài kỷ luật
PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
• QPPL Hình sự • QPPL Định nghĩa
• QPPL Dân sự • QPPL Điều chỉnh
• QPPL Hành chính…
Đối
tượng, Biện
phương pháp
pháp

Hình
Cách thức,
trình bày mệnh
lệnh
• QPPL bắt buộc • QPPL dứt khoát
• QPPL cấm đoán • QPPL tùy nghi
• QPPL cho phép • QPPL hướng dẫn
Bài tập
Khái niệm: Quan hệ pháp luật

- Là hình thức pháp lý của quan hệ xã


hội, xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh
của quy phạm pháp luật;
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật
mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý
được quy phạm pháp luật nói trên quy
định và được nhà nước bảo đảm thực
hiện.
ĐẶC ĐIỂM

• Quan hệ mang tính ý chí


1

• Mang tính xác định cụ thể


2

• Chứa quyền và nghĩa vụ pháp lý


3 của các chủ thể
• Bảo đảm thực hiện bởi sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước
4
CẤU TRÚC

Chủdung
Khách
Nội thể
thể
CHỦ THỂ QHPL

CÁ NHÂN, TỔ CHỨC

Năng
Năng lực chủ Năng lực
thể lực PL hành vi
24
NĂNG LỰC PHÁP LUẬT

Là khả Hình thành khi chủ thể sinh


năng chủ ra/hình thành
thể có các
quyền và
Mất khi chủ thể chết/không
nghĩa vụ còn tồn tại
pháp lý

25
NĂNG LỰC HÀNH VI

Là khả
năng chủ
Cá nhân: Tuổi+Khả năng nhận
thể bằng
thức
hành vi
của mình
xác lập các
quyền và Tổ chức: Ngành nghề KD/lĩnh
vực hoạt động
nghĩa vụ
pháp lý

26
Các mức độ NLHVDS
(Đ16-24, BLDS2015)

Mất Hạn chế Không có NLHVDS NLHVDS


NLHVDS NLHVDS NLHVDS 1 phần đầy đủ

-Bị bệnh Nghiện


tâm thần các chất
6 18 Tuổi
- Không kích 0
nhận thích
thức dẫn tới
được phá tán
hành vi TS 27
Bài tập
Năng lực TNHS
(Đ9, Đ12- BLHS2015)

TNHS với
TNHS
Không có NLTNHS tội RNT và
với mọi tội
ĐBNT

Người không có khả 0 14 16 Tuổi


năng nhận thức

29
Bài tập
KHÁCH THỂ

• Tài sản, tiền , bạc


LỢI ÍCH
VẬT CHẤT
• Xe cộ, nhà cửa,…

• Sức khỏe, danh dự, nhân phẩm


LỢI ÍCH
TINH THẦN
• Âm nhạc, cuộc sống,…

LỢI ÍCH
• Chính trị…
KHÁC
31
Nội DUNG
NỘI dung

Quyền Nghĩa vụ

- Xử sự theo cách pháp - Thực hiện hành vi bắt


luật cho phép. buộc
- Yêu cầu chấm dứt - Kiềm chế không thực
hành vi xâm phạm hiện các hành vi xâm hại
quyền. đến quyền chủ thể khác
- Yêu cầu cơ quan nhà - Chịu trách nhiệm pháp
nước bảo vệ quyền. lý khi không thực hiện
đúng
Bài tập
SỰ KIỆN PHÁP LÝ

TÌNH HUỐNG 1 TÌNH HUỐNG 2

Anh A ký hợp đồng bán nhà


Ngày 1.5.2015, Công ty CP
cho B.
SS và Công ty TNHH VV
kinh doanh VLXD ký HĐ
mua bán gạch.

Hành vi pháp lý
SỰ KIỆN PHÁP LÝ

TÌNH HUỐNG 1 TÌNH HUỐNG 2

Công ty CP X ở Lạng Sơn giao


Vườn rau nhà ông A bị đàn
hàng chậm cho công ty CP Y
bò nhà ông B giẫm nát, thiệt
ở Hà Nội do lũ quét làm sạt
hại 1 triệu đồng.
lở đường làm giao thông tắc
nghẽn.

Sự biến pháp lý
Bài tập

You might also like