You are on page 1of 99

International

Investment

CHƯƠNG 1&2:
INTRODUCTION & OVERVIEW
INTERNATIONAL INVESTMENT

Lecturer: Vo Van Cong


Mobile : 0359778080
Email: congvv@hcmute.edu.vn
COURSE STRUCTURE
(Kết cấu môn học)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 4:TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ VÀ CÁC KHU VỰC ĐẦU TƯ TỰ DO
CHƯƠNG 5: HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 6: CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 7: CÁC TNC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 8: MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) TRÊN THẾ GIỚI
References
Tài liệu tham khảo
1. INTERNATIONAL INVESTMENT LAW by Professor, Dr. Claudio Dordi
Bocconi University, Italy and Dr. Nguyen Thanh Tam Hanoi Law
University. 2017
2. Giáo trình Đầu tư quốc tế. Vũ Chí Lộc. Đại học Ngoại thương. 2012.
3. Luật Đầu tư 2005.
4.Nghị định 108 NĐ/CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư (22/9/2006).
5. Các bản Báo cáo Đầu tư Thế giới (World Investment Report)
CHECK & EVALUATION
(HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ)
• 2 times: Deduct ½ diligence • Personal test or
• 3 times : Deduct all diligence student assessment
• 5 times (Over 30% study time) will be given by
Participation: 10% Test suspending lecturer during the
courses
Individual assessment (Mid-test) : 50%
Group PRESENTAION points: 40% of the total points participation; 5%

Total : 100% Individual assessment;


25%
Final Exam; 50%

Final exam: 100% of the total points


Exam format: Multiple choice, Assay and open topic Group presentation; 20%

• Final Exam will


be the end of
course week 17th
• Team or group presentation is an
• List of Student
important exercise and each student
for final exam will
should participate and contribute
be informed
for team presentation. Lecturer will
before week 15th
inform 1 week in advance for
preparation
Class Rules
DO
 Realize importance of the Lesson
 Active participation DON’T
Pay attention
 Mobile Phone or Silent mode
Constructive suggestion
 Criticism without solution
Questions & Answers
 Talk during people’s presenting
Be proud

Commitment
For your information updated. Visualizing
the $100 Trillion Global Economy in One
Chart. Surpassing the $100 trillion mark is
a new milestone for global economic
output.

We’ve covered this topic in the past when


the world’s GDP was $88 trillion (2020) and
then $94 trillion (2021), and now according
to the latest projections, the IMF expects
the global economy to reach nearly $104
trillion in nominal value by the end of
2022.
Vietnam contributes 409 billlions and at
ranking #39 of the World Economy
Introduction to International Investment

International Investment is one of the investment strategies in


which an investor diversifies his portfolio by purchasing various
financial Instruments like shares, mutual funds, etc. or investing
to acquire ownership or collaboration in different companies
across the globe in order to maximize the return and to reduce
their exposure to various investment risks.
International Investment provides an opportunity for investors to
capitalize on the good performance of the foreign economy if their
domestic economy’s performance is relatively bad. These
investments are mostly driven by the macro economy of the
country and most investor focus on the emerging economy
INTRODUCTION

• Why study international investment?


• What international investment about?
• Structure of the course?
Why study international investment?

• Understanding International Investing


• International investing provides investors with a
broader investment universe for selecting
portfolio investments. It can broaden an
investor’s diversification, potentially adding new
sources of return. In some cases, it can also
help mitigate some systematic risks associated
with specific country’s economies.
What international investment about?

International Investments are those investments that are made outside


the domestic markets and offer portfolio diversification and
opportunities for risk minimization. An investor can make international
investments, thereby broadening his portfolio and expanding his
horizon of returns. International investments also serve as a means of
adding different financial instruments to the list when domestic markets
are confined and limited by their variety.
Investors in one part of the world may find a variety of combinations of
equity and debt instruments being traded in some other part of the
world. International investments aim to assure investors of two
probabilities; the counter of domestic market risks and the opportunities
in foreign markets.
Basic Concept of Investment
Basic Concept of Investment
Basic Concept of Investment
Basic Concept of Investment
CHAPTER 2
INTERNATIONAL INVESTMENT IN GENERAL
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

1. Concept and characteristics of international investment


(Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế)
2. Classification of international investment (Phân loại đầu tư quốc tế)
3. Foreign direct investment (Đầu Tư trực tiếp nước ngoài)
4. Official development assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức)
Concepts of Foreign Investment & International Investment
(Khái niệm về đầu tư nước ngoài và đầu tư quốc tế)

Đầu tư Đầu tư
Quốc tế Nước
ngoài

Là hình thức di chuyển Là việc nhà đầu tư nước


vốn từ nước này sang ngoài đưa vốn vào
nước khác để tiến hành nước tiếp nhận đầu tư
hoạt động sản xuất kinh để thực hiện một hoạt
doanh hoặc các hoạt động nào đó nhằm thu
động khác nhằm mục lợi nhuận và/hoặc lợi ích
đích thu lợi nhuận kinh tế-xã hội
và/hoặc lợi ích kinh tế,
xã hội.
Concepts of Foreign Investment & International Investment
(Khái niệm về đầu tư nước ngoài và đầu tư quốc tế)
Classification of international investment
(Phân loại đầu tư quốc tế)

Các tiêu chí phân loại

 Phân loại theo chủ đầu tư


 Đầu tư tư nhân quốc tế
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
 Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI)
 Tín dụng quốc tế (IL)
 Đầu tư phi tư nhân quốc tế
 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Investment classification
(Phân loại đầu tư)

FOREIGN INVESTMENT FLOWS

Official Flows Private Flows

FDI fpi Private loans


oda OA OOFs
International private investment
(Đầu tư tư nhân quốc tế)

Khái niệm:
Foreign Direct Investment – (FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• IMF: FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một
doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế
khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư
là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.
• (Jacquemot Pierre (1990), La firme multinationale: Une
introduction conomique, Economica, Paris. )
Characteristics
(Đặc điểm)

• FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi
nhuận
• Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu để
giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát
• Tỷ lệ góp vốn của các chủ đầu tư sẽ quy định quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa
vào tỷ lệ này
• Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư
• FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ
• Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh
Foreign direct investment
(Đầu Tư trực tiếp nước ngoài)

Một số lý thuyết về FDI

 Phân loại FDI


 Động cơ FDI
 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI
 Tác động của FDI
 Xu thế vận động của FDI trên thế giới
 FDI ở Việt Nam
Theory of FDI

• Các lý thuyết về FDI tập trung trả lời 5W và 1H

1. Who - who is the investor? Nhà đầu tư là ai?


2. What - What kind of investment? Phương thức đầu tư nào?
3. Why - why go abroad?Tại sao lại đầu tư ra nước ngoài?
4. Where - where is the investment made? Đầu tư vào địa điểm nào?
5. When - when is the investment made? Khi nào thì đầu tư?
6. How - how does the firm go abroad? What mode of entry? Thâm
nhập thị trường nước ngoài như thế nào?
Theory of the benefits of foreign investment

• Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài – Mac


Dougall&Kempt
• Học thuyết Lợi thế độc quyền
Monopolistic Advantage Theory (Stephen Hymer)
• Học thuyết về chí phí sản xuất (Williamson)
• Học thuyết nội bộ hoá (Internalization - Bucklely, Casson)
• Lý thuyết chiết trung Eclectic Theory (John Dunning)
• Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
International product life cycle - Raymond Vernon
Theory of the benefits of foreign
investment– Mac Dougall&Kempt

• Giả thiết:
• Có 2 quốc gia, 1 nước phát triển và 1 nước
đang phát triển
• Chỉ có hoạt động đầu tư của hai quốc gia
trên, không có sự tham gia của nước thứ 3
• Sản lượng cận biên của hoạt động đầu tư
giảm dần khi vốn đầu tư tăng
The theory of monopoly advantage
• Khi đầu tư ra nước ngoài, chủ đầu tư có một số bất lợi
• Làm thế nào một doanh nghiệp nước ngoài có thể cạnh
tranh thành công trong một thị trường không quen thuộc,
nơi mà chắc chắn doanh nghiệp nước ngoài có ít lợi thế
so sánh hơn các doanh nghiệp trong nước?
• Đó là:
• Thương hiệu
• Khả năng quản lý
• Lợi ích kinh tế nhờ quy mô
• Công nghệ
Advantage of Brand
Advantage of Brand
SOME THEORY OF FDI
(MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ FDI)

Lý thuyết chiết trung của Dunning (Eclectic theory)


O (Ownership advantages)
Lợi thế về quyền sở hữu

L (Location advantages) I (Internalization advantages)


Lợi thế địa điểm Lợi thế nội bộ hóa
Nhân tố O

• Trí tuệ/Công nghệ

• Lợi thế kinh tế nhờ quy mô

• Lợi thế độc quyền


Nhân tố L

• Lợi thế kinh tế

• Lợi thế Xã hội/văn hóa

• Lợi thế chính trị


Nhân tố I

• Xuất khẩu
• Cấp giấy phép (licensing)
• Nhượng quyền thương mại (franchising)
• Liên doanh thiểu số (minority JV)
• Liên doanh đa số (MOFA - most owned foreign agency)
• 100% vốn nước ngoài (WOS - wholly owned
subsidiary)
International product life cycle – IPLC
(Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm của Vernon)

• Giai đoạn 1: Sản phẩm mới xuất hiện,


được bán ở trong nước, xuất
khẩu không đáng kể

• Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu


cầu tăng, xuất khẩu tăng
mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và
ngoài nước xuất hiện

• Giai đoạn 3: Sản phẩm được tiêu chuẩn


hóa, thị trường ổn định, hàng
hóa trở nên thông dụng

• Giai đoạn 4: Sản phẩm bị suy thoái


International product life cycle – IPLC (Lý thuyết
vòng đời quốc tế của sản phẩm của Vernon)
Foreign Direct Investment
Foreign Direct Investment
Foreign Direct Investment
FDI CLASSIFICATION
(PHÂN LOẠI FDI)

Theo hình thức xâm nhập


 Đầu tư mới (greenfield investment)
 Mua lại và sáp nhập (merger & acquisition)

Theo hình thức pháp lý


 Hợp đồng hợp tác kinh doanh conglomerate investment
 Liên doanh
 100% vốn nước ngoài

Theo mục đích đầu tư


 Đầu tư theo chiều dọc (vertical investment):
• Backward vertical investment
• Forward vertical investment
 Đầu tư theo chiều ngang (horizontal investment): sản xuất cùng loại sản phẩm
 Đầu tư hỗn hợp (conglomerate investment)
FACTORS RELATED TO THE COUNTRY OF INVESTORS
(CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ)

Các biện pháp hạn chế, cản trở đầu tư


 Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài.
 Hạn chế bằng thuế.
 Hạn chế tiếp cận thị trường.
 Cấm đầu tư vào một số nước.
FACTORS OF THE ECONOMIC ENVIRONMENT

(CÁC
 TìmYẾU
kiếm TỐ
thị trCỦA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ)
Ường (market-seeking)
 Dung lƯợng thị trƯờng và thu nhập bình quân/ngƣời
 Tốc độ tăng trƯởng của thị trƣờng
 Khả năng tiếp cận thị trƯờng khu vực và thế giới
 Sự Ưa chuộng của ngƯời tiêu dùng
 Cơ cấu thị trƯờng
 Tìm nguồn nguyên liệu và tài sản (resource/asset-seeking)
 Tính sẵn có của nguyên vật liệu
 Lao động phổ thông rẻ
 Tính sẵn có của lao động tay nghề cao
 Có các tài sản đặc biệt (nhãn hiệu, công nghệ, phát minh)
 Cơ sở hạ tầng tốt
 Tìm kiếm hiệu quả (efficiency-seeking)
 Chi phí thực cho các nguồn lực và các tài sản kể trên (đã đƯợc điều
chỉnh bởi năng suất lao động)
 Chi phí các yếu tố đầu vào khác, đặc biệt là vận tải, thông tin liên lạc và
các yếu tố trung gian khác
 Hiệp định khu vực cho phép tiếp cận mạng thị trƯờng khu vực
IMPACT OF FDI ON INVESTORS
(TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ)

Tác động tích cực 


 Bành trƯớng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trƯờng
quốc tế.
 Sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục đƯợc tình trạng thừa vốn tƯơng đối.
 Mở rộng thị trƯờng tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình trạng lão hoá sản
phẩm.
 Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định
 Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh
tranh.

Tác động tiêu cực 


 Quản lý vốn và công nghệ.
 Sự ổn định của đồng tiền.
 Cán cân thanh toán quốc tế.
 Việc làm và lao động trong nƯớc
Figure: FDI to the world
Flows of FDI from USA
Jabil Vietnam Company Limited ( USA )
Jabil Vietnam Co.,Ltd. is a subsidiary of
Jabil Circuit Inc., which is a US-based
multinational electronic product solutions
company providing comprehensive
electronics design, manufacturing and
product management services to global
electronics and technology companies.
Some of Jabil’s customers are HP, IBM,
Cisco, Nokia, Philips, etc.

https://www.facebook.com/
857128227990273/videos/
1724717964339982/
SAMSUNG INVESTMENT
Official development assistance (ODA)
(Hỗ trợ phát triển chính thức)

Khái niệm
• ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại,
viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của
các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ,
các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ
chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN),
các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các
nước đang và chậm phát triển.
Characteristics
Về các nhà tài trợ (Donors):
• Chính phủ các nước
• Tổ chức liên chính phủ: EC, OECD
• Tổ chức thuộc Liên hợp quốc UNCTAD, UNDP,
UNIDO, UNICEF, WFP, UNESCO, WHO
• Tổ chức tài chính quốc tế: IMF, WB, WTO
• Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
Mỗi chính phủ sẽ có các cơ quan riêng để quản lí việc
cấp ODA: SIDA, AusAID, JICA, USAID, IAE, CIDA…
Đối tượng nhận viện trợ (Aid recipients): Là chính phủ
các nước đang và kém phát triển.
Official Assistance (OA)
(Hỗ trợ chính thức)

Khái niệm:
• Viện trợ chính thức gồm các luồng tài chính thỏa
mãn tất cả các điều kiện của ODA, trừ việc luồng
tài chính này có đích đến là các nước có nền kinh
tế chuyển đổi.
Foreign investment flows
(Các dòng vốn đầu tư nước ngoài)

FOREIGN INVESTMENT FLOWS

Official Flows Private Flows

oda OA OOFs FDI fpi Private loans

• Chủ thể đầu tư


• Đối tượng nhận đầu tư
• Mục đích đầu tư
New Investments

• Đầu tư mới (Greenfield Investment): là hoạt động đầu tư trực


tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước
ngoài, hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại.
• Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A: Cross-border
Merger and Acquisition): Mua lại và sáp nhập qua biên giới là
một hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với
một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động.
Merger and Acquisition (M&A)
• Theo Luật cạnh tranh mới thông qua tháng 12 năm 2004 và có hiệu lực từ ngày
1 tháng 7 năm 2005, điều 17, có đưa ra khái niệm rõ hơn về mua lại và sáp nhập
như sau:
• Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác,
đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.
• Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh
nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.
• Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài
sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành
nghề của doanh nghiệp bị mua lại.
• Liên doanh giữa các doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng
nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình
thành một doanh nghiệp mới.
Merger and Acquisition

Có 3 hình thức M&A:


• Sáp nhập theo chiều ngang: trong cùng ngành sản xuất
• Sáp nhập theo chiều dọc: trong cùng dây chuyền sản
xuất. Backward và Forward
• Sáp nhập hỗn hợp: trong nhiều ngành khác nhau
FDI – INVESTOR’S MOTIVATION
(ĐỘNG CƠ CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ)

Typically, there are two main types of FDI: horizontal and vertical FDI.

1/. HORIZONTAL FDI FDI THEO CHIỀU NGANG

2/. VERTICAL FDI FDI THEO CHIỀU DỌC

3/. CONGLOMARATE FDI HỖN HỢP


Horizontal

A horizontal direct investment refers to the


investor developing the same form of business
activity in a foreign country as it does in their
home country, for example, a U.S. based cell
phone company opening stores in China.
Vertical
By going to a different stage of the supply chain,
a vertical investment a company extends into a
foreign market. As such, a firm leads various
exercises abroad however these exercises are
as yet identified with the fundamental business.
Utilizing a similar model, McDonald’s could buy
a huge scope ranch in Canada to deliver meat
for their cafés.
Conglomerate
A conglomerate form of foreign direct investment is
one where an organization or individual makes an
overseas investment during a business that’s
unrelated to its existing business in its home country.
Since this type of investment includes joining an
industry in which the investor has no prior experience,
it frequently takes the form of a joint venture with an
already established international business in the
market.
FDI – INVESTOR’S MOTIVATION

FORWARD VERTICAL FDI

DISTRIBUTOR

HORIZOTAL FDI
INVESTOR

SUPPLIER

BACKWARD VERTICAL FDI


HORIZONTAL FDI

MỞ RỘNG QUY MÔ SẢN XUẤT


HÀNG HÓA CÙNG LOẠI/TƯƠNG
HORIZOTAL FDI TỰ Ở TRONG NƯỚC TẠI NƯỚC
NGOÀI

ĐẶC ĐIỂM LỢI THẾ KINH TẾ THEO QUY MÔ


LỢI THẾ ĐỘC QUYỀN
VERTICAL FDI

KHAI THÁC KÊNH PHÂN PHỐI Ở NƯỚC NGOÀI


FORWARD FDI  PHÁ VỠ RÀO CẢN THỊ TRƯỜNG
 THÚC ĐẨY PHÂN PHỐI TIÊU THỤ

KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ ĐẦU VÀO


BACKWARD FDI  TẬN DỤNG NGUỒN LỰC GIÁ RẺ NƯỚC NGOÀI
 KIỂM SOÁT NGUYÊN VẬT LIỆU THÔ
QUESTIONS to STUDENTS

FOLLOWING THE THREE IMAGES:


1/. WHICH ONE IS HORIZONTAL FDI?
2/. WHICH ONE IS VERTICAL FORWARD FDI?
3/. WHICH ONE IS VERTICAL BACKWARD FDI?
FDI – CONGLOMERATE

PRODUCT B
PURPOSE: ĐA DẠNG HÓA NGÀNH DIVERSIFICATION

KINH DOANH ĐỂ PHÂN TÁN RỦI


RO. XÂM NHẬP NGÀNH CÓ TỶ
SUẤT LỢI NHUẬN CAO

INTERNATIONALIZATION
CONGLOMARATE

PRODUCT
C
The below image is an example of a
conglomerate – ITC Ltd (based in India). It
has various unrelated business divisions,
including FMCG, Hotels, Paper & Packaging,
Agribusiness, etc.
UNDER THE ORIENTATION OF THE RECEIVING COUNTRIES

1. IMPORT – SUBTITUTION FDI FDI THAY THẾ NHẬP KHẨU

2. EXPORT – INCREASING FDI FDI GIA TĂNG XUẤT KHẨU

3. GOVERNMENT INITIATED FDI FDI DO CHÍNH PHỦ KHỞI XƯỚNG


UNDER THE ORIENTATION OF THE RECEIVING COUNTRIES

1. IMPORT – HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA MÀ TRƯỚC


SUBTITUTION FDI ĐÂY NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ PHẢI NHẬP KHẨU

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GIÚP NƯỚC NHẬN ĐẦU


2. EXPORT – TƯ TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU NGUYÊN LIÊU THÔ
INCREASING FDI VÀ HÀNG HÓA SANG QUỐC GIA ĐI ĐẦU TƯ VÀ
CÁC QUỐC GIA KHÁC
UNDER THE ORIENTATION OF THE RECEIVING COUNTRIES

(1) IMPORT - SUBTITUTING

HOME/SOURCE HOST OTHER


COUNTRY COUNTRY COUNTRIES

(2) EXPORT - INCREASING


Theo luật Việt Nam

1. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.


2. Doanh nghiệp liên doanh
3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng
BTO, hợp đồng BT.
4. Mua lại và sáp nhập
Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN

• Là DN thuộc sở hữu của nhà ĐTNN do nhà ĐTNN thành lập tại
Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh
doanh
• DN 100% vốn ĐTNN đã thành lập tại Việt Nam được hợp tác
với nhau và/hoặc với nhà ĐTNN để thành lập DN 100% vốn
ĐTNN mới tại VN
• Vốn pháp định: tối thiểu 30% vốn đầu tư. Đối với các dự án xây
dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bàn
khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án có quy mô lớn, tỷ
lệ này có thể thấp hơn nhưng không dưới 20%.
DN liên doanh
• Là hình thức đầu tư mà một DN mới được thành lập
trên cơ sở góp vốn của hai bên hoặc nhiều bên Việt
Nam và nước ngoài
• Vốn pháp định: tối thiểu 30% vốn đầu tư, bên nước
ngoài góp tối thiểu 30% vốn pháp định
Business Cooperation Contract (BCC)

• Là văn bản ký kết giữa hai


bên hoặc nhiều bên để tiến
hành đầu tư, kinh doanh ở
Việt Nam, trong đó quy định
trách nhiệm và phân chia kết
quả kinh doanh cho mỗi bên
mà không thành lập pháp
nhân mới
BOT (Xây dựng – Khai thác – Chuyển giao)

Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của
Việt Nam và Nhà ĐTNN để xây dựng, kinh doanh công trình kết
cầu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà
ĐTNN chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước
Việt Nam
BTO (Xây dựng – Chuyển giao – Khai thác)

• Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của
Việt Nam và Nhà ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ
tầng; sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình
đó cho Nhà nước VN, Chính phủ VN dành cho nhà đầu tư
quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để
thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý
BT ( Xây dựng – Chuyển giao)

• Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm


quyền của Việt Nam và Nhà ĐTNN để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà
ĐTNN chuyển giao công trình đó cho Nhà nước VN.
Đặc điểm của BOT,BTO,BT

• Chỉ được ký với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền


• Đầu tư vào hạ tầng cơ sở của VN: đường, cầu, cảng, sân bay,

• Được hưởng nhiều ưu đãi của Chính phủ VN về tiền thuê đất,
thuế các loại, thời gian đầu tư dài tạo điều kiện cho nhà ĐTNN
thu hối vốn và có lợi nhuận hợp lý
• Hết thời gian hoạt động của Giấy phép, chủ đầu tư phải chuyển
giao không bồi hoàn cho Chính phủ VN trong tình trạng hoạt
động bình thường
Các loại hình Khu kinh tế có liên quan đến
đầu tư trực tiếp

• Khu chế xuất


• Khu công nghiệp
• Khu công nghệ cao
• Khu thương mại tự do
• Đặc khu kinh tế
Khu chế xuất (EPZ)
• Là khu công nghiệp tập trung các DN chế xuất chuyên sản
xuất, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và
hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý nhất định, không có
dân cư sinh sống do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ
quyết định thành lập
Vd: KCX Tân Thuận (thí điểm mở rộng công năng)
Các chính sách ưu đãi

• Ở Việt Nam quy định 80% giá trị sản phẩm của các DN
KCX phải được xuất khẩu ra nước ngoài
• Miễn hoàn toàn thuế XNK, miễn thuế GTGT và thuế
TTĐB, hưởng thuế TNDN 10% và không phải chịu thuế
chuyển lợi nhuận về nước
Khu công nghiệp (IZ)

Là Khu tập trung các Dn sản


xuất, DN phục vụ sản xuất, có
ranh giới địa lý xác định,
không có dân cư sinh sống;
do cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền thành lập trên cơ
sở phê duyệt Đề án phát triển
Khu công nghiệp, trong KCN
có thể có KCX, DNCX
Đặc điểm

• Ngoài phục vụ xuất khẩu, phục vụ cho các nhu cầu nội địa
• Không được hưởng các ưu đãi về thuế XNK
Khu công nghệ cao (HTIZ)

Là khu tập trung các DN công


nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị
phục vụ cho phát triển công nghệ
cao gồm nghiên cứu triển khai
khoa học công nghệ, đào tạo và
các dịch vụ lên quan, có ranh giới
địa lý xác định; do Chính phủ hoặc
Thủ tướng Chính phủ quyết định
thành lập. Trong Khu công nghệ có
thể có DNCX hoạt động
Đặc điểm

• Là khu hoạt động của các DN sản xuất hoặc tạo ra các dịch vụ
mang hàm lượng công nghệ cao về công nghệ và chất xám về
nghiên cứu-triển khai
• Nhà nước có cơ chế ưu đãi đặc biệt cho các DN hoạt động
trong KCNC: về thuế, về chính sách tín dụng, về thuê đất, về
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
• Ở Vn còn có Khu nông nghiệp công nghệ cao
Khu thương mại tự do (FTZ)

Là khu được quy hoạch có


tanh giới xác định chủ yếu
hoạt động thương mại với cơ
chế chính sách riêng
Vd: Khu TMTD Chu Lai
Đặc điểm

• Các hoạt động trong khu thương mại tự do: kinh doanh
thương mại, xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm,
kinh doanh xuất nhập khẩu…
• Các hoạt động thương mại XNK ở đây không phải chịu
thuế XNK và các rào cản phi thuế quan
Đặc khu kinh tế (SEZ)

Là một bộ phận của quốc gia


được Quốc hội chập thuận cho
xây dựng không gian kinh tế -
xã hội riêng, được vận hành
bởi khung pháp lý riêng thích
hợp cho sự phát triển cơ chế
thị trường phù hợp với thông
lệ quốc tế.
Đặc điểm

• Quốc hội thông qua quyết định thành lập


• Các DN trong ĐKKT không được hưởng các ưu đãi về
thủ tục hành chính về thuế, về tiền thuê đất…
• Ngành nghề hoạt động trong ĐKKT đa dạng: công
nghiệp, thương mại, dịch vụ, xây dựng, vận tải, công
nghệ cao, bảo hiểm…
Thank you!

You might also like