You are on page 1of 6

Nhóm 4

4. Khởi nghĩa Yên Thế


(1884-1913)
- Nguyên nhân: Chính sách cướp bóc và
bình định của thực dân Pháp
- Lãnh đạo: Để Nắm, Để Thám
- Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang)
- Hoạt động chủ yếu:
a. Giai đoạn 1884-1892 :
- Tại Yên Thế có hàng chục toán quân hoạt động riêng lẻ
dưới sự chỉ huy của Đề Nắm , đẩy lui nhiều trận càn
quét của Pháp, mở rộng hoạt động sang Phù Lạng
Thương
- Xây dựng hệ thống phòng thủ ở Yên Thế
- 04/1892 Đề Nắm bị sát hại.
b, Giai đoạn 1893-1897:
- Đề Thám lãnh đạo, hai lần giảng hòa với pháp.
- Cai quản 4 tổng Bắc Giang: Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã
Nam, Hữu Thượng
- Bề ngoài tỏ ra phục tùng, bên trong ngấm ngầm chuẩn
bị lực lượng trống Pháp.
c. Giai đoạn thứ ba từ 1898 - 1908:
- 10 năm hòa hoãn
- Nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân
sự chuẩn bị chiến đấu.
d. Giai đoạn thứ tư từ 1909 - 1913: kết thúc
- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt bằng
được phong trào nông dân Yên Thế.
- Tháng 2-1913, khi Đề Thám bị sát hại, phong trào tan
rã.
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại
- Ý nghĩa:
+ Kết hợp được yêu cầu độc lập với nguyện vọng của nhân
dân
+ Là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất trong những năm
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
+ Làm chậm tiến trình bình định phía Bắc của thực dân
Pháp
+ Khẳng định tinh thần yêu nước, quyết tâm bảo vệ tổ
quốc

You might also like