You are on page 1of 26

ĐẶC TÍNH MÔI VẬT LÝ

CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC


Ánh sáng
Sự xâm nhập của ánh sáng vào nước

Ánh sáng tới  Sự xâm nhập của ánh


Phản xạ
sáng vào cột nước phụ
thuộc:
– Góc tới
– Sự phẳng lặng
– Bước sóng
Đi vào thủy vực  Độ đục/vật chất lơ lửng
của nước
 53% năng lượng ánh
sáng chuyển thành dạng
nhiệt và triệt tiêu trong
1m đầu tiên
Sự xâm nhập của ánh sáng vào ao cá
Độ sâu
(cm)
0

30

60

Độ trong thấp
90
Độ trong vừa
120
Độ trong cao

150
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Ánh sáng tới (%)
Độ trong, độ đục của nước

• Độ đục có tương quan nghịch với


độ trong và tầm nhìn trong nước
• Độ trong đo bằng đĩa secchi (cm)
• Độ đục được đo bằng khả năng
xuyên qua nước của ánh sáng
(NTU) hoặc hàm lượng của tổng
vật chất lơ lửng (mg/L).
Yếu tố ảnh hưởng đến độ trong, đục

• Chất hữu cơ dạng hạt


Plankton
Detritus
Chất mùn
• Chất vô cơ
Huyền phù (canxi)
Bùn (2-50m)
Keo đất (<2 m)
Độ trong, đục và chất lượng nước

Độ trong Mức độ
<20 cm Quá đục Tảo nở hoa làm hàm lượng DO thấp vào sáng
sớm;
Nước đục do phù sa gây cản trở hô hấp và năng
suất sinh học thấp

20-30 cm Đục Nước ao hơi đục gây ảnh hưởng đến đời sống
của tôm cá
30-45 cm Vừa Chất lượng nước tốt
45-60 cm Trong Tảo kém phát triển
>60 cm Quá trong Rong phát triển hoặc nước nhiễm phèn
Độ trong, đục và chất lượng nước

Cá thiếu thức ăn tự nhiên


Tảo đáy phát triển

60-90 cm

Đủ thức ăn tự nhiên
Chất lượng nước tốt

Ao giàu dinh dưỡng


Tảo phát triển mạnh
Cá bị thiếu oxy vào sáng sớm
Quản lý độ trong, độ đục

Nước quá trong


• Bón phân khi nước ao thiếu dinh dưỡng
• Bón vôi rồi bón phân khi nước bị nhiễm phèn
Quản lý độ trong, độ đục

Nước đục
• Hạn chế rửa trôi
• Sử dụng ao lắng
• Kết tụ keo đất bằng các cation (Al3+, Fe3+, Ca2+, Na+, H+...)

Al3+ NH4+
Mg2+
Fe3+
Al3+ Ca2+
Ca2+
Mg2+ Fe3+ Na+
Keo đất NH4+ H+
H+
Nhiệt độ

Trao đổi năng lượng nhiệt trong thủy vực


Bức xạ Truyền Bức xạ Bốc hơi
mặt trời nhiệt nhiệt

Cấp nước
Tháo
nước

Địa nhiệt

Hấp thụ vào nền đáy


Sự phân tầng nhiệt trong ao cá

0.0

0,5 Epilimnion
Độ sâu (m)
1,0

1,5 Thermoline

2.0
Hypolimnion
2.5

20 22 24 26 28 30 32
Nhiệt độ (oC)
Ảnh hưởng của nhiệt độ

• Khoảng chịu đựng nhiệt độ của cá từ 20-35oC


• Khoảng nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng của cá là 25-30 oC, cá
vùng nhiệt đới sẽ chết khi nhiệt độ dưới 15oC
• Nhiệt độ thay đổi đột ngột (3-4oC) cá bị sốc hoặc chết, tốc độ
thay đổi nhiệt độ 0,2oC/phút sẽ không ảnh hưởng đến cá
Quy luật Van’t Hoff

Tiêu hao oxy


100

50

0 10 20 30 40 50
Nhiệt độ (oC)
Quy luật tổng nhiệt

S = D(t-to)
S : Tổng nhiệt
D : Thời gian
t : Nhiệt độ trung bình ngày
to : Nhiệt độ 0 sinh học
Nhiệt độ và mùa sinh sản

35

Nhiệt độ (oC) 30
Mùa sinh sản
25

20

15

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Quản lý nhiệt độ

Mát Nóng
1,5 m

Lạnh
Mát

Ao đủ lớn và đủ sâu là cần thiết để duy trì


nhiệt độ thích hợp (1,2-1,5 m)
Quản lý nhiệt độ

Lạnh Nóng
0,8 m

Ao quá cạn (<0,8 m) nhiệt độ nước sẽ quá


lạnh vào ban đêm và quá nóng vào ban ngày
Màu nước

Các yếu tố ảnh hưởng đến màu nước


 Nước tinh khiết không có màu
 Nước tự nhiên có màu do các yếu tố:
Phiêu sinh vật (tảo)
Xác hữu cơ hòa tan và lơ lửng
Phù sa
Màu nước và tác nhân tạo màu

Màu xanh nhạt, xanh đọt Màu vàng nâu, màu trà: do
chuối: do tảo lục (Chlorophyta) tảo Silic (Bacillariophyta)
Màu nước và tác nhân tạo màu

Màu xanh đậm (xanh lam) do Màu nâu đen, nhiều xác hữu cơ,
tảo Lam (Cyanophyta hay tảo mắt (Euglenophyta)
Cyanobacteria)
Màu nước và tác nhân tạo màu

Màu đỏ (nước mặn), Tảo giáp Nước trong, đất có màu vàng
(Pyrrophyta) gây nên hiện cam, nhiều phèn sắt
tượng hồng triều (red tide)
Màu nước và tác nhân tạo màu

Màu đất đỏ, phù sa sông Màu xám đục, bùn sét
Màu nước và tác nhân tạo màu

Màu xanh nhạt và màu vàng nâu thích hợp cho nuôi tôm cá
Câu hỏi

1. Sự truyền ánh sáng vào nước? Tốt, xấu?


2. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến cá? ứng dụng?
3. Sự PT của tảo? Tảo có lợi, có hại?
4. Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ trong, màu nước? Lợi,
hại?
5. Các biện pháp QL yếu tố vật lý?

You might also like