You are on page 1of 104

Các tổ chức HKDD

Hà Nội, 9/2020
Mục đích / Yêu cầu
 Hiểu biết về tổ chức hàng không dân dụng
 Khái quát hệ thống tổ chức Tổng công ty
quản lý bay Việt Nam
 Giới thiệu chung về Luật Hàng không dân
dụng và các văn bản quy phạm pháp luật liên
quan

2
Nội dung

1. Lịch sử hàng không dân dụng


2. Các tổ chức Hàng không quốc tế;
3. Các hiệp hội Hàng không quốc tế;
4. Luật hàng không quốc tế
5. Tài liệu ICAO

3
Lịch sử hàng không dân dụng
Một số thời điểm lịch sử
• 1914: Chuyến bay thương mại đầu tiên ở Hoa Kỳ
• 1914-1918: Thế chiến I Phá vỡ sự phát triển của ngành công
nghiệp vận tải hàng không để ủng hộ quân đội vận tải.
• 8/2/1919: Chuyến bay theo lịch trình đầu tiên của châu Âu
• 13/10/1919: Công ước Paris. Khẳng định nguyên tắc chủ
quyền quốc gia (18 nước thuộc châu âu)
• 20: Thành lập nhiều hãng hàng không

4
Lịch sử hàng không dân dụng
Một số hãng hàng không lớn
• 1919: KLM (Netherlands)
• 1920: Qantas (Australia)
• 1923: Sabena (Belgium)
• 1924: Imperial Airways (Great Britain) that will become
British Airways
• 1928: Pan AM (USA)
• 1932: Aeroflot (USSR)
• 1933: Air France (France)
• 15/01/1956 Vietnam Airlines

5
Lịch sử hàng không dân dụng
Quá trình phát triển
• 1939-1945: Thế chiến II
• 1944: Hội nghị Chicago (52 nước)
• 1946: Các chuyến bay xuyên Đại Tây Dương lần đầu tiên
• 4/4/1947: Tổ chức ICAO bắt đầu hoạt động
• 1952: Máy bay phản lực đầu tiên
• 1976: Máy bay thương mại đầu tiên siêu âm

6
Lịch sử hàng không dân dụng
Quá trình phát triển

7
Lịch sử hàng không dân dụng

8
Lịch sử hàng không dân dụng
Công ước của Chicago
Được ký bởi 52 đại biểu (Nước)
vào ngày 7 tháng 12 năm 1944
tại Chicago.

Gọi là "Công ước về hàng không dân dụng quốc tế"


Trong hội nghị, các thành viên quyết định việc thành
lập một tổ chức tạm thời (ICAO tạm thời) trở thành
ICAO trong Năm 1947.

9
Lịch sử hàng không dân dụng

Tổ chức Hàng không dân


dụng quốc tế lâm thời
(PICAO) được thành lập.

Hoạt động từ 06/06/1945-04/04/1947 và chính


thức đổi thành ICAO từ ngày 04/04/1947.

10
Lịch sử hàng không dân dụng

11
Luật hàng không quốc tế

Cách thức ICAO thông báo và áp dụng các điều luật:


Các tiêu chuẩn và các quy định được phát triển và ban hành theo
các hình thức sau:
• Tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành - Standards and
Recommended Practices (SARPs).
• Phương thức cho các dịch vụ không vận - Procedures for Air
Navigation Services (PANS).
• Các phương thức bổ sung của khu vực - Regional
Supplementary Procedures (SUPPs).
• Tài liệu hướng dẫn dưới nhiều hình thức khác nhau (Guidance
Material).

12
Luật hàng không quốc tế

Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành (SARPs):


Các thông số kỹ thuật được hội đồng ICAO thông qua theo
điều 37 Công ước Chicago để đạt được sự thống nhất cao
nhất trong các quy định, tiêu chuẩn, thủ tục và tổ chức liên
quan đến tàu bay, nhân viên, đường bay và các dịch vụ phụ
trợ. Sự thống nhất này sẽ làm cơ sở và cải thiện dẫn đường
hàng không.
SARPs được xuất bản bởi ICAO dưới dạng Phụ ước
(Annex) của Công ước Chicago

13
Luật hàng không quốc tế

Cách thức ICAO thông báo và áp dụng các điều luật:


Các tiêu chuẩn và các quy định được phát triển và ban hành
theo các hình thức sau:
Tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành - Standards and
Recommended Practices (SARPs).
Phương thức cho các dịch vụ không vận - Procedures for Air
Navigation Services (PANS).
Các phương thức bổ sung của khu vực - Regional
Supplementary Procedures (SUPPs).
Tài liệu hướng dẫn dưới nhiều hình thức khác nhau (Guidance
Material).

14
Lịch sử hàng không dân dụng
Công ước Chicago
1. - Nguyên tắc chính
2. - ICAO
• SARPs (Standards and Recommended Practices)
- Annex
Các tiêu chuẩn
• Documents
Các tài liệu hướng dẫn

15
Lịch sử hàng không dân dụng

16
Các tổ chức Hàng không quốc tế

17
Các tổ chức Hàng không quốc tế

18
Các tổ chức Hàng không quốc tế

19
Các tổ chức Hàng không quốc tế

ICAO
OACI
Tên gọi tắt:
ИКАО
‫او‬v‫ك‬vv‫إي‬
Olumuyiwa
Lãnh đạo:
Benard Aliu
Hiện trạng: active
Montreal,
Trụ sở:
Canada
Trụ sở ICAO Thành lập: April 1947
Trang web: www.icao.int

20
Các tổ chức Hàng không quốc tế
Các văn phòng ICAO khu vực:
1. Bangkok: Asia/Pacific Office (APAC);
2. Cairo: Middle East Office (MID);
3. Dakar: Western and Central African Office (WACAF);
4. Lima: South American Office (SAM);
5. Mexico: North American, Central American and Caribbean
Office (NACC);
6. Nairobi: Eastern and Southern African Office (ESAF);
7. Paris: European/North Atlantic (EUR/ NAT).

21
Các tổ chức Hàng không quốc tế
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế ICAO (International
Civil Aviation Organization).
Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA - The International
Air Transport Association)
Tổ chức Quốc tế các nhà cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động
bay (CANSO - The Civil Air Navigation Services Organisation)
Liên đoàn của Hiệp hội người lái quốc tế (IFALPA -
International Federation of Airlines Pilot’s Association)
Liên đoàn Hiệp hội kiểm soát không lưu quốc tế (IFATCA -
International Federation of Air Traffic Controllers' Association)

22
Các tổ chức Hàng không Việt Nam
CHÍNH PHỦ

BỘ GIAO THÔNG
VẬN TẢI
CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
- Cảng vụ hàng không miền Nam
- Cảng vụ hàng không miền Trung
- Cảng vụ hàng không miền Bắc

TCT QUẢN LÝ BAY TCT CẢNG HÀNG CÁC HÃNG HÀNG


VIỆT NAM KHÔNG VIỆT NAM KHÔNG

Quan hệ quản lý nhà nước

Quan hệ quản lý chuyên môn

23
VATM ‘S POSITION IN VIET NAM AVIATION INDUSTRY

Các hãng hàng không:


Vietnam Airlines,
Vietjet Air, Jetstar Pacific…
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
Cảng hàng không sân bay HÀNG
KHÔNG
VIỆT
NAM

VATM - Tổng công ty Quản lý bay Việt


Nam
Các tổ chức Hàng không Việt Nam

25
Các tổ chức Hàng không Việt Nam

26
Cục Hàng không Việt Nam

27
Các tổ chức Hàng không Việt Nam

28
Các tổ chức Hàng không Việt Nam

29
CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG

30
CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG

31
CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG
Cảng hàng không Quốc tế (10)
Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Cần thơ, Cát Bi, Cam Ranh,
Phú Quốc, Vinh, Phú Bài, Vân Đồn.

Cảng hàng không nội địa (12)


Điện Biên, Đồng Hới, Thọ Xuân, Chu Lai, Phù Cát, Tuy Hòa,
Pleiku, Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Rạch Giá, Cà Mau, Côn
Đảo.

32
CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG

33
CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG

34
CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG

35
TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM

An toàn - Điều hòa - Hiệu quả

36
37
Ban lãnh đạo Tổng công ty

38
Ban lãnh đạo Tổng công ty

39
AIRSPACE ORGANIZATION
Vùng thông báo bay

40
AIRSPACE ORGANIZATION
Đường hàng không

41
SẢN PHẨM - DỊCH VỤ

42
Giới thiệu về dịch
vụ Không lưu

• Dịch vụ điều hành


• Dịch vụ thông báo bay,
• Dịch vụ tư vấn không lưu và
• Dịch vụ báo động.

43
Giới thiệu về dịch
vụ Không lưu

Mục đích của Dịch vụ không lưu:

- Ngăn ngừa va chạm giữa các tàu bay;

- Ngăn ngừa va chạm giữa tàu bay với các


chướng ngại vật trên khu hoạt động tại sân bay;

- Thúc đẩy và điều hòa hoạt động bay;

44
Giới thiệu về dịch
vụ Không lưu

Mục đích của Dịch vụ không lưu:

- Cung cấp và tư vấn những tin tức có ích cho


việc thực hiện chuyến bay an toàn và hiệu quả;

- Thông báo cho các cơ quan, đơn vị liên quan


về tàu bay cần phải tìm kiếm, cứu nạn và trợ
giúp các cơ quan, đơn vị này theo yêu cầu.

45
Giới thiệu về dịch
vụ Không lưu

46
Giới thiệu về dịch
vụ Không lưu

47
Dịch vụ Thông tin, Dẫn đường, Giám sát

48
Dịch vụ Thông tin, Dẫn đường, Giám sát

49
Dịch vụ Thông tin, Dẫn đường, Giám sát

50
Dịch vụ Thông tin, Dẫn đường, Giám sát

51
Dịch vụ Thông tin, Dẫn đường, Giám sát

52
Dịch vụ Thông tin, Dẫn đường, Giám sát

53
Dịch vụ Thông tin, Dẫn đường, Giám sát

54
Dịch vụ Thông báo tin tức hàng không

Cơ cấu tổ chức

55
Dịch vụ Thông báo tin tức hàng không

Các sản phẩm của Dịch vụ

56
Dịch vụ Khí tượng hàng không

57
Dịch vụ Khí tượng hàng không

58
Dịch vụ Tìm kiếm cứu nạn hàng không

59
Dịch vụ Tìm kiếm cứu nạn hàng không

Diễn tập tìm kiếm cứu nạn hàng không tại Nghệ An năm 2015

60
Luật hàng không quốc tế

• Khái niệm:
• Luật hàng không quốc tế là một ngành luật độc lập của hệ
thống Luật quốc tế, bao gồm tổng thể các nguyên tắc, các quy
phạm pháp lý điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh giữa
các chủ thể của Luật quốc tế trong lĩnh vực sử dụng khoảng
không gian.

61
Luật hàng không quốc tế

Nguyên tắc của Luật hàng không quốc tế


• Hoạt động hàng không được thực hiện trong môi trường hết
sức đặc biệt, đòi hỏi phải đảm bảo an toàn – an ninh tuyệt đối
cho mọi chủ thể tham gia vào quá trình lưu thông hàng không
quốc tế cũng như quốc gia. Chính vì vậy, trong Luật hàng
không quốc tế đã hình thành nên các nguyên tắc đặc thù:
• Chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với vùng
trời của quốc gia. Đây được coi là nguyên tắc cơ bản của luật
hàng không quốc tế;

62
Công ước của Chicago

63
Luật hàng không quốc tế

Nguyên tắc của Luật hàng không quốc tế


• Tự do bay trong không phận quốc tế: Không phận quốc tế là
khoảng không không thuộc quyền kiểm soát của bất kỳ quốc
gia nào và tại khu vực đó tàu bay của các quốc gia được tự do
bay không phải xin phép, cấp phép;

64
Luật hàng không quốc tế

Nguyên tắc của Luật hàng không quốc tế


• Đảm bảo an ninh hàng không dân dụng quốc tế: Nguyên tắc
quan trọng của các quốc gia khi tham gia vào HKDD và cũng
là mục đích của ICAO nói chung, các hoạt động trong chương
trình của ICAO phần lớn là ưu tiên cho vấn đề an ninh hàng
không thể hiện trên ba hướng: chương trình luật pháp (hệ thống
điều ước về an ninh hàng không), chương trình kỹ thuật: đưa ra
tiêu chuẩn biện pháp an ninh (Phụ lục 17 và sổ tay an ninh Doc
8973) và hội thảo, đào tạo hợp tác quốc tế an ninh hàng không.

65
Luật hàng không quốc tế

Nội dung của Luật hàng không quốc tế


• Quy định vùng trời quốc gia và hoạt động của phương
tiện bay của phi hành đoàn:
Theo quy định của Luật hàng không quốc tế, vùng
trời quốc gia là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, là
khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước
của lãnh thổ quốc gia và nằm dưới chủ quyền hoàn
toàn riêng biệt của quốc gia.

66
Luật hàng không quốc tế

Nội dung của Luật hàng không quốc tế


• Quy định vùng trời quốc gia và hoạt động của phương
tiện bay của phi hành đoàn:
Các phương tiện bay khi hoạt động trong vùng trời
quốc gia phải có nghĩa vụ tuân thủ nghiêm chỉnh và
chấp hành nghiêm túc các quy định hàng không có
liên quan của quốc gia;

67
Luật hàng không quốc tế

Điều chỉnh pháp lý việc vận chuyển hàng không quốc tế.
Luật hàng không quốc tế ghi nhận 09 quyền thương mại, bao
gồm từ thương quyền 1 đến thương quyền 8 cho phép pháp
nhân nước ngoài được phép hoạt động trong vùng trời của
mình phục vụ cho hoạt động vận chuyển hàng không quốc tế
mà không cần có sự đồng ý trước.

68
Luật hàng không quốc tế - Thương quyền

Thương quyền 1: Quyền được tự do bay trên lãnh thổ của quốc
gia nhưng không hạ cánh.
Thương quyền 2: Quyền được quyền hạ cánh xuống lãnh thổ của
quốc gia vì các lý do phi thương mại trong những trường hợp
cần thiết và có báo trước. Như để tiếp nhiên liệu, sửa chữa
máy bay.
Thương quyền 3: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng
hoá, thư tín) từ quốc gia của hãng chuyên chở tới lãnh thổ
nước ngoài.

69
Luật hàng không quốc tế - Thương quyền

Thương quyền 4: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng
hoá, thư tín) trên lãnh thổ nước ngoài chuyên chở về nước của
hãng khai thác.
Thương quyền 5: Quyền nhận hành khách, hàng hoá, thư tín từ
nước thứ hai để chở đến nước thứ ba và quyền nhận hành
khách, hàng hoá, thư tín từ nước thứ ba để chở đến nước thứ
hai
Thương quyền 6: Quyền lấy hành khách, hàng hoá, thư tín từ một
quốc gia thứ hai đến một quốc gia thứ ba qua lãnh thổ thuộc
nước của nhà khai thác.

70
Luật hàng không quốc tế - Thương quyền

Thương quyền 7: Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai
nước hoàn toàn ở ngoài nước của nhà khai thác.
Thương quyền 8: Quyền được khai thác tải thương mại từ một
thành phố này ở nước ngoài đến một thành phố khác của cùng
nước đó nhưng các chuyến bay phải được xuất phát từ nước
của nhà khai thác.
Thương quyền 9: Quyền được khai thác tải thương mại từ một
thành phố này ở nước ngoài đến thành phố khác của nước đó
nhưng máy bay không xuất phát từ nước của nhà khai thác.

71
Công ước của Chicago

72
Công ước của Chicago

73
Công ước của Chicago

74
Luật hàng không quốc tế

Điều chỉnh pháp lý việc vận chuyển hàng không quốc tế.
Trong vận chuyển hàng không quốc tế, các quốc gia giành cho
pháp nhân hàng không nước ngoài quyền vận chuyển thương
mại, đồng thời đảm bảo cho mình quyền giám sát các pháp
nhân hàng không nước ngoài khi họ thực hiện các quyền
thương mại. Việc giám sát này được thực hiện thông qua thủ
tục cấp giấy phép nhằm hạn chế sự cạnh tranh không lành
mạnh trong kinh doanh hàng không của các hãng hàng không
lớn trên thế giới, đồng thời đảm bảo xác định có hiệu quả trách
nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân hàng không nước
ngoài trong quá trình vận chuyển hàng không quốc tế;

75
Luật hàng không quốc tế

Điều chỉnh pháp lý việc vận chuyển hàng không quốc tế.
Trong quá trình vận chuyển hàng không nếu xảy ra thiệt hại đối
với hành khách, chủ hàng, hành lý…người vận chuyển hàng
không phải chịu trách nhiệm pháp lý dân sự.

76
Luật hàng không quốc tế

Điều chỉnh pháp lý các hành vi can thiệp bất hợp


pháp trong hàng không dân dụng quốc tế.
Thực tế hàng không dân dụng đòi hỏi phải có những biện pháp hữu hiệu ngăn
ngừa và chấm dứt các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào ngành hàng
không dân dụng quốc tế. Bên cạnh các biện pháp kỹ thuật, các quốc gia còn
sử dụng các biện pháp pháp lý hiệu quả để điều chỉnh vấn đề đảm bảo an
ninh hàng không trước các hành vi bất hợp pháp gây nguy hiểm cho hoạt
động hàng không. Dưới sự bảo trợ của ICAO và nỗ lực của các quốc gia, hệ
thống công ước quốc tế về an ninh hàng không dân dụng được hình thành
và phát triển thể hiện tính hiệu quả cao của mình trong cuộc đấu tranh với
các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hàng không dân dụng quốc tế;

77
Luật hàng không quốc tế

Điều chỉnh pháp lý các hành vi can thiệp bất hợp pháp trong
hàng không dân dụng quốc tế.
Bao gồm một số công ước như:
 Công ước Tôkyô 1963;
 Công ước Lahay 1970;
 Công ước Montreal và Nghị định thư Montreal 1971;
 Công ước Montreal về đánh dấu các chất nổ dẻo (plastic)
nhằm mục đích dễ phát hiện.

78
Luật hàng không quốc tế

Cách thức ICAO thông báo và áp dụng các điều luật:


• Dựa theo các điều khoản của Công ước Chicago, ICAO đã phát
triển các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành và thiết lập theo
hệ thống 19 Phụ ước (Annex). 17 trong số 19 Phụ ước thuộc
lĩnh vực kỹ thuật và thuộc trách nhiệm của Ủy ban không vận.
Hai phụ ước (Facilitation and Security) thuộc Ủy ban không
tải.

79
Luật hàng không quốc tế

Cách thức ICAO thông báo và áp dụng các điều luật:


Các tiêu chuẩn và các quy định được phát triển và ban hành theo
các hình thức sau:
• Tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành - Standards and
Recommended Practices (SARPs).
• Phương thức cho các dịch vụ không vận - Procedures for Air
Navigation Services (PANS).
• Các phương thức bổ sung của khu vực - Regional
Supplementary Procedures (SUPPs).
• Tài liệu hướng dẫn dưới nhiều hình thức khác nhau (Guidance
Material).

80
Tài liệu về các phương thức Không vận
DOC 8400 Các chữ viết tắt và mã của ICAO ICAO Abbreviations and
Codes
DOC 8168 Khai thác tàu bay Aircraft Operations (OPS)

DOC 4444 Quản lý không lưu Air Traffic Management


(ATM)
DOC 7030 Các phương thức bổ sung khu vực Regional Supplementary
Procedure

81
Các tài liệu về chỉ danh và chỉ danh địa chỉ

DOC 8585 Tên các nhà khai thác tàu bay, Designator for Aircraft
nhà chức trách và các cơ quan Operating Agencie Aeronautical
HK Authorities and Services

DOC 7910 Các chỉ danh địa chỉ hàng Location Indicator
không
DOC 8643 Ký hiệu loại tàu bay Aircraft Type Designators

82
Các tài liệu hướng dẫn khai thác

DOC 8126 Tài liệu về dịch vụ thông Aeronautical Information


báo tin tức HK Services

DOC 8679 Tài liệu về bản đồ hàng Aeronautical Chart Manual


không

83
Các tài liệu về phương tiện và dịch vụ

DOC 7383 Tài liệu về dịch vụ thông Aeronautical Information


báo tin tức hàng không Services provided by
của các quốc gia States

DOC 7101 Danh mục bản đồ hàng Aeronautical Chart


không Catalogue

DOC 7100 Tài liệu về thuế đối với Manual of Airport and Air
trang thiết bị dẫn đường Navigation Facility Tariffs
và sân bay

84
Các tài liệu về phương tiện và dịch vụ

DOC 7383 Tài liệu về dịch vụ thông báo Aeronautical Information


tin tức hàng không của các Services provided by States
quốc gia

DOC 7101 Danh mục bản đồ hàng Aeronautical Chart


không Catalogue

DOC 7100 Tài liệu về thuế đối với trang Manual of Airport and Air
thiết bị dẫn đường và sân Navigation Facility Tariffs
bay

85
Tài liệu về lập kế hoạch không vận

DOC 7474 Khu vực châu Phi - Ấn Độ Africa - Region


Dương
DOC 8733 Các khu vực Ca-ri-bê và Caribbean and South
Nam Mỹ American Regions

DOC 7754 Khu vực Châu Âu European Region

DOC 8700 Các khu vực Trung Đông và Middle East and Regions
châu Á

DOC 8755 Các khu vực Bắc Đại Tây , North American and
Dương, Bắc Mỹ và Thái Pacific
Bình Dương

86
Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành
Annex 1 Giấy phép nhân viên hàng Personnel Licensing
không
Annex 2 Quy tắc bay Rules of the Air
Annex 3 Dịch vụ khí tượng hàng không Meterological Service for
International Air Navigation
Annex 4 Bản đồ hàng không Aeronautical Charts
Annex 5 Các đơn vị đo lường sử dụng Units of Measurement to be
trong khai thác trên tàu bay và Used in Air and Ground
dưới mặt đất Operations
Annex 6 Khai thác tàu bay Operation of aircraft
- Phần I: Tàu bay vận tải International Commercial Air
thương mại quốc tế Transport – Aeroplanes
- Phần II: Tàu bay HKDD quốc International General
tế Aviation – Aeroplanes
- Phần III: Tàu bay trực thăng International Operations –
Helicopters

87
Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành
Annex 7 Quốc tịch và đăng bạ tàu bay Aircraft Nationality and
Registration Marks
Annex 8 Chứng chỉ khả phi (Chứng nhận Airworthiness of Aircraft
tàu bay đủ điều kiện khai thác)

Annex 9 Đơn giản hóa các thủ tục vận tải Facilitation
hàng không (Áp dụng cho các
hãng HK: Vietnam Airline,
Pacific Airline..)

88
Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành
Annex 10 Thông tin hàng không
- Phần 1: Phụ trợ dẫn đường vô Volume I : Radio Navigation
tuyến Aids
- Phần 2: Các phương thức liên Volume II: Communications
lạc bao gồm PANS Procedures
- Phần 3: Hệ thống liên lạc số Volume III: Communications
liệu số và hệ thống liên lạc thoại Systems

- Phần 4: Ra đa giám sát và hệ Volume IV: Surveillance


thống chống va chạm Radar and Collision
Avoidance Systems
- Phần 5: Sử dụng phổ tần vô Volume V: Aeronautical
tuyến hàng không Radio Frequency Spectrum
Utilization

89
Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành
Annex 11 Dịch vụ không lưu Air Traffic Services

Annex 12 Dịch vụ Tìm kiếm cứu nạn Search and Rescue

Annex 13 Điều tra tai nạn và tiểu nạn tàu Aircraft Accident and Incident
bay Investigation

Annex 14 Sân bay Aerodromes


- Tập 1: Thiết kế và khai thác Volume I: Aerodrome Design
sân bay and Construction

- Tập 2: Sân bay trực thăng Volume II: Heliports

90
Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành
Annex 15 Dịch vụ thông báo tin tức Aeronautical Information Services
hàng không
Annex 16 Bảo vệ môi trường Environmental Protection
- Tập 1: Tiếng ồn tàu bay Volume I: Environmental Protection
– Aircraft Noise
- Tập 2: Lỗi do động cơ tàu Volume II: Environmental Protection
bay - Aircraft Engine Emissions
Annex 17 An ninh - Bảo vệ hoạt động Security - Safeguarding International
HKDD chống lại những Civil Aviation against Acts of
hành vi can thiệp bất hợp Unlawful
pháp
Annex 18 Vận chuyển an toàn hàng The Safe Transport of Dangerous
hóa nguy hiểm bằng đường Goods by Air
hàng không.
Annex 19 Quản lý an toàn Safety Management

91
Văn bản luật
• Là những văn bản do Quốc hội ban hành, có giá trị
pháp lý cao nhất

• Có 2 loại:
- Hiến pháp
- Các đạo luật, bộ luật

92
Văn bản dưới luật
• Là những văn bản PL do các cơ quan NN (ngoại trừ
Quốc hội) ban hành

• Có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật

• Được ban hành trên cơ sở văn bản luật và phù hợp với
văn bản luật

93
Các loại văn bản dưới luật
• Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH
• Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
• Nghị quyết, nghị định của Chính phủ
• Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng
• Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ

94
Các loại văn bản dưới luật
• Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao
• Quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng VKSND
tối cao
• Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan NN có
thẩm quyền với tổ chức chính trị xã hội
• Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
• Quyết định, chỉ thị của UBND

95
Hiệu lực của văn bản QPPL
Hiệu lực về thời gian
• Là giá trị thi hành của văn bản QPPL trong một thời
hạn nhất định
• Thời hạn đó được tính từ thời điểm phát sinh hiệu lực,
cho đến khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó
Hiệu lực về không gian
• Là giá trị thi hành của văn bản QPPL trong một phạm
vi lãnh thổ quốc gia, hay một vùng, một địa phương
nhất định

14/10/2014 Hệ thống Văn bản luật 96


Hiệu lực của văn bản QPPL
Hiệu lực về đối tượng tác động
• Đối tượng tác động của một văn bản QPPL bao gồm
các cơ quan, tổ chức, cá nhân và những QHXH mà
văn bản đó điều chỉnh

97
Hệ thống Văn bản luật
Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 và luật
HKDDVN bổ sung, sửa đổi (61/2014/QH13 ngày
21/11/2014 của Quốc hội nước CHXHCNVN);
Nghị định quy định chi tiết về quản lý hoạt động bay (số
125/2015/NĐ-CP ngày 04/12/2015);
Thông tư 19/2017/TT-BGTVT ngày 06/06/2017 của Bộ
Giao thông Vận tải quy định về quản lý và bảo đảm hoạt
động bay

98
Hệ thống Văn bản luật
Thông tư quy định việc báo cáo hoạt động và số liệu
thống kê trong ngành HKDD Việt Nam (số 14/2009/TT-
BGTVT ngày 04/08/2009);
Thông tư quy định chi tiết về công tác bảo đảm chuyến
bay chuyên cơ (số 28/2010/TT-BGTVT ngày
13/09/2010 và số 53/2015/TT-BGTVT ngày 24/9/2015);
Thông tư quy định về thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực
bảo đảm hoạt động bay (số 22/2011/TT-BGTVT ngày
31/03/2011);

99
Hệ thống Văn bản luật
Thông tư quy định về an toàn hoạt động bay (số
53/2011/TT-BGTVT ngày 24/10/2011);
Thông tư quy định về phương thức liên lạc không - địa
hàng không dân dụng (số 44/2014/TT-BGTVT ngày
30/9/2014);
Quy chế bay trong khu vực sân bay
Chương trình an toàn đường cất hạ cánh (Quyết định số
349/QĐ-BGTVT ngày 05/02/2013);

100
101
• LUẬT HÀNG KHÔNG
• CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

• SỐ 66/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006
• Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992 đó được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số
51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá
X, kỳ họp thứ 10;
• Luật này quy định về hàng không dân dụng.

102
Nội dung
• Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (từ Điều 1 đến Điều 12)
• Chương II: TÀU BAY (từ Điều 13 đến Điều 46)
• Chương III: CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY (từ Điều 47 đến Điều 67)
• Chương IV: NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG (từ Điều 68 đến Điều 78)
• Chương V: HOẠT ĐỘNG BAY (từ Điều 79 đến Điều 108)
• Chương VI: VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG (từ Điều 109 đến Điều 159)
• Chương VII: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ (từ Điều 160 đến Điều 189)
• Chương VIII: AN NINH HÀNG KHÔNG (từ Điều 190 đến Điều 197)
• Chương IX: HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG CHUNG (từ Điều 198 đến Điều
201)
• Chương X: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH (Điều 202)

103
Cảm ơn

104

You might also like