You are on page 1of 209

CẨM NANG DÀNH CHO TVDV

1
NỘI DUNG
PHẦN I : NHIỆM VỤ & VAI TRÒ CỦA TVDV
PHẦN II : QUY TRÌNH DỊCH VỤ
PHẦN III : CHÍNH SÁCH BẢO HÀNH
PHẦN IV : KỸ NĂNG XỬ LÝ KHIẾU NẠI KHÁCH HÀNG
PHẦN V : CHĂM SÓC & BẢO DƯỠNG XE
PHẦN VI : DỊCH VỤ - PHỤ TÙNG CHÍNH HÃNG
PHẦN VII : QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP BẢO HIỂM
PHẦN VIII : CÔNG NGHỆ NỔI TRỘI TRÊN XE MAZDA
PHẦN IX : CÁC LOẠI ĐÈN CẢNH BÁO VÀ Ý NGHĨA
PHẦN X : HƯỚNG DẪN TRA MÃ PHỤ TÙNG
PHẦN XI : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM BR7

2
PHẦN I
VAI TRÒ & NHIỆM VỤ CỦA TVDV

3
VAI TRÒ & NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG DV

- Cung cấp dịch vụ ấn tượng và làm hài lòng tất cả khách hàng
- Cải thiện sự hài lòng khách hàng và gia tăng lượng khách hàng trung thành.
- Gia tăng lượng khách hàng mua lại xe và giới thiệu việc bán xe của Mazda.
- Đảm bảo lợi nhuận hoạt động dịch vụ

4
VAI TRÒ CỦA TVDV

Đối với khách hàng, Tư vấn dịch vụ là đại diện cho tập đoàn Mazda & Thaco.
Tất cả các khách hàng tiếp cận với quy trình dịch vụ thông qua tư vấn dịch vụ.

Nhà máy

Nhà phân phối

Đại lý

5
NHIỆM VỤ CỦA TƯ VẤN DỊCH VỤ

Đầu tóc
Tóc cắt ngắn, gọn gàng không
nhuộm, không để râu
Áo sơ mi
Dài tay hoặc ngắn tay, có logo
Cà vạt Mazda trên túi, không được
may thêm bất kỳ màu gì thêm
Thắt theo tiêu chuẩn , dài vừa
chấm thắt lưng

Quần
Thẻ tên
Quần Âu bằng vải
Dây đeo & thẻ theo đúng CI màu xanh đen
Thaco & Mazda

Giầy
Dầy da màu đen

HÌNH ẢNH TVDV XE MAZDA


6
NHIỆM VỤ CỦA TƯ VẤN DỊCH VỤ

  Nội dung Yêu cầu


1 Nhận chỉ tiêu KDDV tháng, quý, năm. Chịu trách nhiệm thực hiện. Đạt chỉ tiêu đề ra
Tuân thủ quy trình, quy định &
Đại diện cho Thaco thực hiện các giao dịch với khách hàng theo
2 giao dịch với khách hàng theo văn
đúng quy trình dịch vụ theo quy định, quản lý thông tin khách hàng
hóa Thaco
Phối hợp với tổ trưởng, bộ phận phụ tùng lập báo giá, làm đầu mối
3 thông tin giao dịch với khách hàng. Xác nhận chi phí sửa chữa với Kịp thời, chính xác
khách hàng khi nhận và bàn giao xe.
Chịu trách nhiệm chính về việc tiếp nhận xe, tài sản theo xe của Cẩn thận, bảo quản tốt tài sản của
4
khách hàng khi vào sửa chữa. Bàn giao cho xưởng. khách
Kiểm soát tiến độ, chất lượng sửa chữa của xưởng, chịu trách
5 nhiệm kiểm tra các khâu cuối cùng trước khi bàn giao xe cho khách Kịp thời, đạt yêu cầu chất lượng
hàng.
6 Tư vấn kỹ thuật và chăm sóc xe cho khách hàng trước khi bàn giao. Tư vấn nhanh nhẹn, nhiệt tình
Thực hiện các báo cáo kỹ thuật và báo cáo KDDV theo định kỳ và Đúng thời hạn, yêu cầu, báo cáo
7
yêu cầu đột xuất. đảm bảo tính chính xác
Chăm sóc khách hàng, theo dõi chất lượng và phản hồi của khách
Nhiệt tình, chăm sóc đúng quy
8 hàng sau sửa chữa. Nhắc lịch khách hàng đến bảo dưỡng đúng
trình, quy định
định kỳ.
9 Tiếp nhận, giải quyết các khiếu nại của khách hàng theo phân cấp Nhanh chóng
10 Tổng hợp doanh thu công lao động Kịp thời, chính xác
11 Thực hiện các công việc về kỹ thuật bảo hành Theo đúng quy định
12 Thực hiện các báo cáo theo yêu cầu của cấp trên Kịp thời, chính xác
7
PHẦN II
QUY TRÌNH DỊCH VỤ 12 BƯỚC

8
QUY TRÌNH DỊCH VỤ (12 BƯỚC)

12. Xử lý thắc 1. Chủ động liên hệ


mắc của KH với khách hàng
2. Đặt lịch hẹn
Jun. 25 Mon. Appointment Sheet
N o. Name Lice n se Pla te # Mo bil e # Ar riv al T ime Repair O rd er Con te nts R emarks
1 Mar y S mith C AL1 2 3A54 13 649 8 75 522 8 :0 0 10,000 Inspect ion
2 Patr icia Jo hn so n SI D20 9B4 4 15 809 9 67 424 9 :0 0 5 ,0 00 Inspect ion
3 Lind a Willia ms TH A1 29 E67 18 599 6 05 423 9 :0 0 10,000 Inspect ion
4 Bar bar a Jo n es EEA8 42U 82 13 458 4 75 896 1 0:0 0 5 ,0 00 Inspect ion Tir e Noise
5 Elizabeth Br o wn EIH 68 3 A99 15 896 1 09 654 1 2:0 0 20,000 Inspect ion
6 Je nnif er Davi s ABI 889 T1 2 18 329 6 65 432 1 3:0 0 Eng ine N oi se
7 Mar ia Mille r G HG 197 Y9 8 14 702 8 89 654 1 4:0 0 40,000 Inspect ion
8 Su sa n W ilso n G FD8 76 J55 15 860 0 65 452 1 4:3 0 5 ,0 00 Inspect ion
9 M ar garet Mo ore XIN 555 A3 4 16 390 4 98 564 1 4:3 0 20,000 Inspect ion
10 Do ro thy T ayl or IK EDA89 U3 15 810 9 34 804 1 6:0 0 10,000 Inspect ion
11 :
:

3. Tiếp nhận dịch vụ


12
13 :

11. Liên hệ sau


14 :
15 :
16 :
17 :
18 :
19 :
20 :
21 :
22 :
23 :
24 :

sửa chữa
25 :
* 5,00 0 : 3 0min 1 0,0 00 : 60 min 20 , 000 & 3 0,0 00 : 90 min 40, 000 : 1 20m in O the r Repai rs : Ask Ch ief Tec h
T EC H 8 :00 8:3 0 9 :00 9: 30 1 0:00 10:30 1 1: 00 1 1:3 0 12:00 12:30 13:00 1 3: 30 14 :0 0 14: 30 1 5:00 15:30 1 6: 00 1 6:3 0 17 :00 1 7:30 18:00 1 8: 30 1 9:0 0 19:30
A 1 1 10 10 10
B 2
C 3 3
D 4 4 4
E L L 5 5 5
F 6 6 6 6
G 7 7 7 7
H 8
I 9 9 9 9

10. Giải 4. Dự toán & Thỏa


thích công Quy trình dịch vụ 12 bước thuận công việc
việc &
Giao xe

9.Kiểm tra cuối cùng & 5.Chăm sóc


xuất hóa đơn khách hàng

8. Hoàn tất công việc &


chất lượng sửa chữa 6. Theo dõi tiến độ sửa chữa
7. Chuẩn bị phụ tùng &
Thực hiện sửa chữa
9
QUY TRÌNH DỊCH VỤ (12 BƯỚC)

10
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 1

01. CHỦ ĐỘNG LIÊN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG

MỤC ĐÍCH QUY TRÌNH THỰC HIỆN

 Chuẩn bị
 Nhắc lịch bảo dưỡng
 Xác nhận lịch hẹn
 Giới thiệu

ĐIỂM CHÚ Ý KHI GIAO TIẾP


 Nhắc bảo dưỡng & lập lịch hẹn
 Thái độ (Kính trọng, sử dụng các từ mang
tính khẳng định & luôn mong muốn được
 Kết thúc
phục vụ khách hàng…)
 Giọng nói (Ấm áp, thân thiện, tốc độ vừa
đủ & rõ ràng) Giới thiệu
 Giải thích thuyết phục, dễ hiểu (Dùng từ 1) Xác nhận cuộc gọi đúng số máy
ngữ mà khách hàng hiểu được, giải thích 2) Giới thiệu về bản thân bạn
dựa trên chức năng, thời gian thay thế & 3) Xác nhận cuộc gọi đúng người cần liên hệ.
nếu không thay thì vấn đề gì sảy ra…) 4) Cảm ơn khách hàng đã sử dụng xe hàng
ngày.
 Thông tin hợp lý, chính xác (chi phí, thời
5) Thông báo về ý nghĩa cuộc gọi.
gian sửa chữa …)
6) Xác nhận thời gian có thể phục vụ
7) Xác nhận tình trạng xe của khách hàng
11
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 2

02. ĐẶT LỊCH HẸN KHÁCH HÀNG

Thiết lập cuộc hẹn vào


Nhắc bảo dưỡng ngày/giờ không bận

Xác nhận lịch hẹn Nhắc lại khách hàng về lịch


hẹn (trước 1 giờ)

- Chuẩn bị tiếp nhận khi xe


Chuẩn bị tiếp nhận đến xưởng, chuẩn bị phụ
xe tùng.
- Ghi bảng đặt hẹn chào
đón khách hàng

Cung cấp các lợi ích của


Tiếp nhận dịch vụ việc đặt lịch hẹn.

12
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 3

03. TIẾP NHẬN DỊCH VỤ


03 bước cơ bản tiếp nhận dịch vụ :
1. Chuẩn bị cho khách hàng tới xưởng (Tách riêng xe có hẹn & xe chưa có hẹn theo quy trình bên dưới)
2. Chào đón khách hàng
3. Kiểm tra xe cùng khách (Luôn tiếp nhận ngay tại xe khách hàng)
+ Đánh dấu mức xăng, số Km, các diểm trầy xước xung quanh (Mẫu kèm theo) & ký xác nhận KH
+ Tìm các dich vụ mà chúng ta có thể tư vấn ngoài các yêu cầu của khách hàng (DPI số 2)

Quy trình Với khách hàng có hẹn Khách hàng vãng lai

Xác định các hạng mục có thể


Đã xác định
tư vấn

Phân phối vào kế hoạch xưởng Cần xác nhận trong quá trình
Đã phân phối
dịch vụ tiếp nhận dịch vụ

Xác nhận phụ tùng sẵn sàng


Đảm bảo
phục vụ

Chào hỏi bằng tên Tất cả khách hàng Chỉ những khách hàng đã biết

Mục đích của việc tới xưởng Xác định trong nội dung hẹn Phải hỏi
13
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 4

04. BÁO GIÁ & THỎA THUẬN CÔNG VIỆC

Mục đích : Giải thích chi tiết các công việc đã được
yêu cầu, đề xuất và đảm bảo có được sự đồng ý của
khách hàng
Phương pháp giải thích
 Sử dụng xe, phụ tùng, các vật liệu trực quan,
danh mục kiểm tra…chứ không phải là nói
suông
 Viết ra tất cả các vấn đề của công việc trên Job / Parts Description
40,00km Maintenance
Qty
1
Parts Labor
200.00

lệnh sửa chữa, báo giá và sử dụng chúng để


Engine room, Interior inspection
Suspension, Under body inspection
Daily inspection area
(Please refer to maintenance check sheet for detail)

giải thích cho khách hàng Engine oil replacement


Engine oil ($ 10.00/L)
Brake fluid replacement
1
3.9L
1
39.00
10.00

10.00
Brake fluid 1 20.00


Sub Total 59.00 220.00

Mức độ giải thích phụ thuộc vào mức độ của Grand Total $ 279.00

lệnh sửa chữa


 Sử dụng các tài liệu hình ảnh để giải thích các
nội dung bảo dưỡng như tờ rơi phụ tùng, tờ rơi
xưởng dịch vụ, cẩm nang bảo dưỡng…
 Luôn luôn giải thích những gì là lợi ích cho
khách hàng
 Truyền đạt chính xác các quyết định của khách
hàng đến KTV để thực hiện công việc nếu
không nó sẽ trở thành khiếu nại của khách
hàng 14
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 4

04. BÁO GIÁ & THỎA THUẬN CÔNG VIỆC (TT)


Quy trình cơ bản để giải thích tốt hơn

1) Phác thảo lệnh sửa chữa

2) Xác nhận thời gian hoàn thành công việc

3) Giải thích nội dung lệnh sửa chữa với khách


hàng và hỏi sự đồng ý của họ

4) Hoàn thiện lệnh sửa chữa


15
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 5

05. CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CHỜ SỬA CHỮA


Khi nào tới lượt…
Điều gì sảy ra khi khách hàng không được chăm Chờ đợi trong bao lâu…
sóc trên phòng chờ ? Không có việc gì để làm…
 Họ cảm thấy “ lo lắng” tiếp đó là cảm giác “ Không
tin tưởng” và sẽ dẫn tới “ Không hài lòng”

Quy trình thực hiện:


 Tất cả nhân viên có trách nhiệm chăm sóc khách
hàng
 Sắp xếp bàn/ ghế sô-pha, tạp chí, khu vực nhà
vệ sinh luôn sạch sẽ, ngăn nắp, đảm bảo khả
năng phục vụ cả ngày
 Thông báo thời gian hoàn thành công việc
 Chuẩn bị danh mục đồ uống để khách hàng lựa
chọn.
 Kiểm soát thời gian của khách hàng đang phải
chờ giao xe & Thông báo tiến độ sửa chữa tới
khách hàng
 Thông báo tất cả dịch vụ sẵn có tới khách hàng.
 (Tạp chí, TV, mạng Internet, Wi-fi, v.v.)
 Giới thiệu các dịch vụ khác - giới thiệu loại xe
mới / mời khách hàng lái thử xe.

16
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 6

06. THEO DÕI TIẾN ĐỘ SỬA CHỮA


Mục đích :
 Giao xe đúng hẹn
 Giải quyết nhanh chóng những vấn đề
phát sinh
 Có thể chỉ ra tiến độ đến khách hàng
 Tối ưu hóa công việc của KTV

Quy trình thực hiện:


 Lập bảng kế hoạch công việc
 Lập file kế hoạch công việc
 Định lượng thời gian sửa chữa nên dựa
trên tay nghề KTV (KTV tay nghề cao =
Thời gian sửa chữa ít)
 Phân công công việc
 Cập nhật tiến độ công việc

17
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 07

07. CHUẨN BỊ PHỤ TÙNG VÀ THỰC HIỆN SỬA CHỮA


Mục đích :

 Chuẩn bị trước những phụ tùng cần thiết


phục vụ cho quá trình sửa chữa.

 Giảm thiểu thời gian kỹ thuật viên phải


chờ trong khi thu thập những phụ tùng
cần thiết.

 Tối ưu hóa tiến độ sửa chữa

Quy trình thực hiện:


 TVDV phải đảm bảo chuyển lệnh sửa chữa
đến khu vực lưu trữ phụ tùng (kho) ngay
sau khi lệnh sửa chữa được xác nhận.
 Đối với xe đặt hẹn yêu cầu TVDV phải
chuyển yêu cầu phụ tùng ngay sau khi
thống nhất thời gian hẹn khách hàng.

18
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 8

08. HOÀN TẤT CÔNG VIỆC VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG


Yêu cầu : A, B, C, D A, B, C

 Truyền đạt chính xác yêu cầu của khách


hàng đến KTV
 Thu thập thông tin chi tiết về công việc
đã hoàn thành từ KTV và truyền đạt lại
cho khách hàng

Quy trình thực hiện: Yêu cầu của KH phải được truyền đạt
 TVDV rà soát lại toàn bộ lệnh sửa chữa một cách chính xác đến KTV
theo yêu cầu khách hàng và việc thực hiện
của KTV.
 Thực hiện quy trình kiểm tra khi kết thúc
công việc

19
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 9

09. THỰC HIỆN KIỂM TRA CUỐI & XUẤT HÓA ĐƠN
Yêu cầu :
 Kiểm tra thật chính xác các hạng mục công việc
theo thỏa thuận sửa chữa với khách hàng, giải Bảo dưỡng/sửa chữa
thích thêm các chi phí phát sinh, khuyến cáo các
hạng mục bảo dưỡng, thay thế tiếp theo.
 Khi giao xe cho khách hàng không còn gì phát
sinh. Kiểm soát chất lượng

Quy trình thực hiện:


 Xác nhận yêu cầu sửa chữa và các hạng mục sửa
chữa đã được tiến hành Rửa xe
 Xác nhận danh mục các phụ tùng đã thay thế
 Giải thích công việc cho khách hàng một cách rõ
ràng Kiểm tra lần cuối
 Kiểm tra vệ sinh xe, nội thất , bề mặt sơn không
còn lỗi phát sinh
 Cài đặt lại đầu CD, DVD, thời gian, vị trí ghế…
Xuất hóa đơn
 Thực hiện thủ tục thanh toán & xuất hóa đơn cho
khách hàng
+ Lập quyết toán chính xác không được vượt quá
trá trị đã thỏa thuận với khách hàng, tách riêng nhân Giao xe
công, số lượng, phụ tùng , vật tư và những phần miễn
phí kiểm tra
20
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 10

10. GIẢI THÍCH NỘI DUNG SỬA CHỮA & GIAO XE


Yêu cầu :
 Giải thích một cách rõ ràng là chìa khóa cho sự hài
lòng của khách hàng
 Giao xe đảm bảo đầy đủ như lúc nhận xe

Quy trình thực hiện:


 Đi cùng khách hàng đến khoang giao xe
 Giải thích công việc sửa chữa:
+ Công việc đã thực hiện theo thỏa thuận với
khách hàng
+ Công việc đã được đề xuất nhưng không đồng ý
+ Giải thích những công việc miễn phí như rửa xe,
chất lỏng bổ sung, điều chỉnh hành trình phanh tay
+ Các hạng mục cần thiết thực hiện trong lần bảo ẢNH TIỄN KHÁCH
dưỡng tới.
+ Kết quả & lợi ích của việc sửa chữa
 Bàn giao phụ tùng cũ
 Treo thẻ nhắc bảo dưỡng
 Tiễn khách

21
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 11

11. LIÊN HỆ SAU SỬA CHỮA


Mục đích :
 Xác nhận tình trạng xe sau bảo dưỡng/sửa chữa
 Xác nhận mức độ hài lòng của khách hàng trong lần
bảo dưỡng gần đây nhất
 Nhắc chu kỳ bảo dưỡng lần tiếp theo
 Nâng cao được sự hài lòng của khách hàng
 Các nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng từ
góc nhìn của họ
 Cải thiện hoạt động của chúng ta
Yêu cầu :
 Tư vấn dịch vụ gọi cho các trường hợp BD
 Lễ tân thực hiện cuộc gọi đối với khách hàng còn Xử lý khiếu nại:
 Khi khách hàng có phàn nàn nhanh chóng báo
lại. (CV CSKH DV)
cáo với Trưởng phòng dịch vụ để có hướng xử
Báo cáo : lý phù hợp.
 Bảng danh sách liên hệ sau bảo dưỡng (hàng ngày)
 Tổng hợp báo cáo (hàng tháng)

22
QUY TRÌNH DỊCH VỤ - BƯỚC 12

12. XỬ LÝ CÁC THẮC MẮC CỦA KHÁCH HÀNG


Mục đích :
 Do tư vấn dịch vụ là người trực tiếp phục
vụ khách hàng, vì vậy cung cấp thực trạng
các vấn đề lo ngại đã xảy ra là việc quan
trọng.
 Đưa ra những giải pháp tốt nhất một cách
kịp thời, giải quyết triệt để những lo ngại
hoặc phàn nàn của khách hàng.
 Đưa ra các hành động khắc phục cho các
hoạt động của Đại lý nhằm phòng tránh sự
tái diễn ý kiến phàn
Quy trình thực hiện:
 Báo cáo TP DVPT khi có thông tin phàn nàn
từ chuyên viên CSKH hoặc trực tiếp từ khách
hàng.
 Rà soát các công việc sửa chữa vừa thực
hiện tại đại lý
 Bàn bạc đưa ra giải pháp và cùng khách hàng
trao đổi, xử lý
 Báo cáo tình trạng sau xử lý
 Theo dõi, gọi điện chăm sóc
 Cải thiện hoạt động Họp chia sẻ cải thiện hoạt động 23
PHẦN III
CHÍNH SÁCH BẢO HÀNH

24
CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH

I. CHÍNH SÁCH BẢO HÀNH XE MAZDA


 Xe Mazda được bảo hành 36 tháng (3 năm) hoặc 100.000 Km tùy điều kiện nào đến trước
kể từ ngày giao xe đầu tiên (ghi trên phiếu đăng ký bảo hành), Thaco đảm bảo sẽ sửa chữa,
điều chỉnh hoặc thay thế miễn phí bất kỳ phụ tùng nào của xe Mazda bị hỏng hóc trong điều
kiện hoạt động bình thường do nguyên vật liệu không tốt hay do lỗi lắp ráp.
1. CÁC CHI TIẾT BẢO HÀNH GIỚI HẠN 12 THÁNG HOẶC 20.000 KM (TÙY ĐIỀU KIỆN NÀO
ĐẾN TRƯỚC)
 Xạc ga điều hòa (trừ trường hợp thay thế phụ tùng bảo hành liên quan đến hệ thống điều
hòa).
 Ắc quy (Bình điện)
• Các trường hợp ắc quy bị nổ, nứt vỡ, hư hỏng do cạn dung dịch không được bảo hành
 Thùng xe bán tải
 Hư hỏng sơn & han rỉ bề mặt thùng sau xe bán tải không được bảo hành
 Hệ thống âm thanh
 Đầu DVD,CD bị hư hỏng do sử dụng đĩa DVD, CD không đảm bảo chất lượng (bị nứt vỡ,
cong vênh, mốc, chất lượng kém) sẽ không được bảo hành
 Bóng đèn pha, cos (bóng halogen)
 Camera lùi
3. CÁC CHI TIẾT BẢO HÀNH 06 THÁNG
 Đèn LED tích hợp trong đèn pha
 Led cụm đèn sương mù 25
CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH (TT)

II. CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC BẢO HÀNH .


1. Những yếu tố ngoài kiểm soát của nhà sản xuất
 Sử dụng xe sai mục đích, chở quá tải, đua xe.
 Tự ý điều chỉnh không đúng kỹ thuật, thay đổi thiết kế, làm xáo trộn các chức năng của xe.
 Thực hiện các công việc sửa chữa thay thế phụ tùng tại nơi không được Thaco ủy quyền
 Thay thế phụ tùng, phụ kiện không phải do Thaco cung cấp
 Hư hỏng bề mặt chi tiết do mua Acid, chất hóa học, nhựa cây, phân chim, đá văng, mặt đường
xấu, mua đá, bão, sấm chớp, lũ lụt, ngập nước & các yếu tố thiên tai khác.
 Sự hao mòn tự nhiên, rách hoặc biến chất như sự đổi màu, biến dạng, các vết ố.
 Bất ký hư hỏng sơn, ăn mòn, đổi màu và hư hỏng bề mặt chi tiết do sự ăn mòn hóa học, tai nạn,
đá văng, muối, nước biển, cát, đá, xe ngập nước hoặc các yếu tố thiên tai khác sẽ không đươc
bảo hành
 Bất kỳ hư hỏng sơn hoặc ăn mòn bề mặt chi tiết do sửa chữa thân vỏ không đúng theo các
thông số kỹ thuật của Mazda hoặc sử dụng phụ tùng không chính hang hay những nơi không
phải là đại lý ủy quyền của Thaco PC sẽ không được bảo hành.
 Bất kỳ ăn mòn bề mặt, đổi màu của toàn bộ các chi tiết của hệ thống xả sẽ không được BH.
2. Không bảo dưỡng, bảo dưỡng không đầy đủ, dùng sai nhiên liệu, dầu, chất bôi trơn
 Không BDDK hoặc BDDK không đầy đủ theo sách HDSD
 BDDK không đúng, không phù hợp, sử dụng nhiên liệu, chất bôi trơn không thích hợp theo sách
HDSD.
CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH

II. CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC BẢO HÀNH (TT) .


3. Chi phí bảo dưỡng
 Chi phí cho việc đánh bóng, bôi trơn, bổ xung hoặc thay thế dầu, nhớt, nước làm mát, thay
thế cao su gạt mưa, dây curoa, cầu chì, các loại lọc, má phanh, guốc phanh, các đường ống
hệ thống phanh, ly hợp, bugi, bóng đèn (trừ bóng đèn Halogen), Pin điều khiển khóa cửa sẽ
không được bảo hành
4. Thay đổi đồng hồ công tơ mét
 Bất kỳ sửa chữa nào làm thay đổi chỉ số Km trên đồng hồ hoặc không xác định được số Km
đã chạy đều không được bảo hành
5. Chi phí và các thiệt hại khác
 Tất cả chi phí gọi điện thoại, kéo xe về xưởng dịch vụ, chi phí thuê xe, thiệt hại do không có
xe sử dụng, thiệt hại về thương mại, hoặc các thiệt hại về chi phí khác không nêu ra ở đây,
các thiệt hại do tai nạn giao thông không thuộc phạm vi bảo hành của Thaco PC.
III. BẢO HÀNH LỐP
 Bảo hành lốp theo chế độ riêng của nhà sản suất lốp
 Các trường hợp lốp bị nổ, rách, thủng, nứt hoặc mòn quá 50% so với lốp mới sẽ không được
bảo hành.
 Mọi thiệt hại do tai nạn liên quan đến lốp bị hỏng không thuộc trách nhiệm bảo hành của
công ty
CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ XE
 Chủ xe có trách nhiệm vận hành và thực hiện BDDK theo đúng sách HDSD, Ghi lịch sử bảo
dưỡng xe đầy đủ vào nhật ký bảo dưỡng định kỳ phía sau sổ bảo hành. Công việc BDDK phải
được thực hiện tại các trạm dịch vụ ủy quyền của Thaco PC (Danh sách đại lý tại trang cuối của sổ
bảo hành)
 Nếu xe hoạt động trong môi trường khắc nghiệt, công việc bảo dưỡng phải được tiến hành thường
xuyên hơn.
 Mỗi khi yêu cầu đại lý thực hiên công việc bảo hành chủ xe cần xuất trình sổ bảo hành cùng các
bằng chứng chứng minh chiếu xe đã được bảo dưỡng định kỳ đầy đủ tại trạm dịch vụ ủy quyền
của Thaco PC.
V. BẢO HÀNH PHỤ TÙNG
 Thời han bảo hành phụ tùng
 Việc thay thế phụ tùng chính hang được bảo hành 6 tháng hoặc 10.000 Km tùy điều kiện nào đến
trước.
 Các trường hợp không được bảo hành
 Thay thế phụ tùng chính hang được áp dụng cho các trường hợp bảo hành xe
 Hư hỏng, xuống cấp do tai nạn, sử dụng sai hoặc tự ý điều chỉnh
 Phụ tùng chính hãng lắp ráp không cho thiết kế xe
 Phụ tùng chính hãng không được lắp ráp bởi trạm ủy quyền của Thaco PC
 Phụ tùng chính hãng không xác định được thời gian lắp ráp
 Hư hỏng bề mặt chi tiết do mua Acid, chất hóa học, nhựa cây, phân chim, đá văng, mặt đường
xấu, mua đá, bão, sấm chớp, lũ lụt, ngập nước & các yếu tố thiên tai khác.
 Sự hao mòn tự nhiên, rách hoặc biến chất như sự đổi màu, biến dạng, các vết ố.
 Bất kỳ SC nào làm thay đổi chỉ số Km trên đồng hồ hoặc không xác định được số Km đã chạy 28
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HÀNH

2.1 SỔ BẢO HÀNH:

• Lưu ý: Ngày Bán Xe (Ngày Giao Xe) ghi trên “Phiếu Đăng Ký Bảo Hành” là ngày đầu tiên áp
dụng chế độ bảo hành của xe & Điền đầy đủ thông tin và đầy đủ chữ ký trên phiếu đăng ký bảo
hành
29
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HÀNH

30
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HÀNH

31
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HÀNH

Quy trình đăng kí bảo hành xe mới

32
QUY TRÌNH THỰC HIỆN SỬA CHỮA BH

33
QUY TRÌNH THỰC HIỆN SỬA CHỮA BH

34
QUY TRÌNH THỰC HIỆN SỬA CHỮA BH

35
QUY TRÌNH LÀM BÁO CÁO KỸ THUẬT

Mẫu làm báo cáo bảo hành


Chú ý: cập nhật đầy đủ thông tin về xe cũng như mô tả hư hỏng chi tiết và chính xác

36
QUY TRÌNH THANH TOÁN CP BẢO HÀNH

37
QUY TRÌNH THANH TOÁN BH-BD

• Hồ sơ yêu cầu thanh toán bảo hành và hồ sơ lưu báo cáo bảo hành

38
QUY TRÌNH THANH TOÁN BH-BD

Mẫu đơn yêu cầu thanh toán bảo hành, bảo dưỡng

39
QUY TRÌNH THANH TOÁN BH-BD

Tổng hợp yêu cầu thanh toán chi phí bảo dưỡng xe.
(Bảng tổng hợp phải ghi đầy đủ thông tin chính xác)
QUY TRÌNH THANH TOÁN BH-BD

Tổng hợp yêu cầu thanh toán chi phí bảo hành xe.
Bảng tổng yêu cầu phải cập nhật đầy đủ thông ( ghi rõ mã phụ tùng thay thế nếu mà thay
hai chi tiết cùng một mã thì phải ghi chú ở đuôi mã phụ tùng số lượng, tra mã giờ công phải
chính xác)
QUY TRÌNH THANH TOÁN BH-BD

Kết quả thanh toán chi phí bảo hành bảo dưỡng

42
QUY TRÌNH LƯU PHỤ TÙNG & CHỨNG TỪ
Quản lý lưu kho phụ tùng hỏng sau khi thay cho khách hàng
- Phụ tùng hỏng phải lưu kho 90 ngày sau khi sửa chữa
- Phụ tùng hỏng phải được gắn thẻ phu tùng

Chứng từ gửi Thaco PC:


- Phô tô đầy đủ 01 bản gửi Thaco PC (LSC,QT, PXK, Hóa đơn mua ngoài, gia công nếu có)
- Đơn yêu cầu thanh toán, tổng hợp YCTT (File cứng, mềm)
Chứng từ gửi Thaco PC:
- Phô tô đầy đủ 01 bản lưu trữ tại SR (LSC,QT, PXK, Hóa đơn mua ngoài, gia công nếu có)
- Đơn yêu cầu thanh toán, tổng hợp YCTT (File cứng, mềm)
43
PHẦN IV
KỸ NĂNG XỬ LÝ KHIẾU NẠI KHÁCH HÀNG

44
NGUYÊN NHÂN KHÁCH HÀNG KHIẾU NẠI

Kh¸ch hµng mong Béc lé (khiếu nại) Giải quyÕt tốt


®îi

Khoảng cách Kh«ng hµi lßng Hµi lßng tin tưởng

ChÊt lư­îng dÞch vô Kh«ng béc lé Theo dâi sau söa chữa
sau b¸n hµng

Xem lại kết quả giải quyết


nếu không OK thì sao?

45
NGUYÊN NHÂN KHÁCH HÀNG KHIẾU NẠI

Số % khách hàng truyền bá cho người khác

1 Khách hàng hài lòng 1 Khách hàng không


chỉ nói cho 5 người hài lòng sẽ lan truyền
khác về dịch vụ của với 20 người khác về
chúng ta dịch vụ của chúng ta

Số % khách hàng được giải quyết nhanh chóng sẽ trở thành KH trung
thành của DL

Bị mất
5%

95%
Trung thành

46
VAI TRÒ CỦA TVDV

1. Mục đích Vai trò của TVDV trong giải


quyết khiếu nại khách hàng
Mục đích của việc giải quyết khiếu nại là đem lại
sự hài lòng cho khách hàng về dịch vụ, xây
dựng mối quan hệ tốt với khách hàng và tăng
thêm khách hàng trung thành cho đại lý.
2. Vai trò của TVDV
 TVDV thường là người đầu tiên tiếp nhận khách
hàng khiếu nại do đó TVDV phải thực hiện các
bước sau:
- Tiếp nhận khách hàng khiếu nại
- Lắng nghe bằng tai và bằng mắt
- Thiết lập dữ kiện và làm rõ nguyên nhân
- Chuyển thông tin khiếu nại cho trưởng
phòng
 Đối với khiếu nại đơn giản TVDV có thể phối hợp
cùng các bộ phận liên quan xử lý khiếu nại nhanh
chóng để khách hàng hài lòng
 Trong trường hợp nghiêm trọng, TVDV phải liên hệ
với trưởng phòng dịch vụ hoặc ban lãnh đạo để giải
quyết khiếu nại
47
BẢY BƯỚC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Thực hiện bởi


TVDV

1. Tiếp KH 2. Lắng nghe KH bằng 3. Thiết lập dữ kiện và


khiếu nại tai và mắt làm rõ nguyên nhân

4. Xem xét mức độ


nghiêm trọng và ra
quyết định

7. Xây dựng biện 6. Theo dõi sau 5. Giải thích Quyết


pháp tránh tái diễn sửa chữa định, xin sự đồng ý

48
BẢY BƯỚC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Bước 1: Tiếp nhận khách hàng khiếu nại

• Trong trường hợp KH khiếu nại qua điện thoại, khuyến khích họ đến trực tiếp Đại lý
• Kiểm tra lịch sử sửa chữa
• Thông báo với lãnh đạo nếu cần thiết
• Chào đón thân thiện, giới thiệu bản thân và cảm ơn khách hàng đã đem xe tới trạm
• Đưa khách hàng vào phòng riêng nếu cần thiết
• Nếu là khiếu nại nghiêm trọng hãy liên hệ ngay với trưởng phòng DV và THACO PC kịp thời

Bước 2: Lắng nghe bằng tai và mắt

• Hãy để khách hàng bình tĩnh, lắng nghe cẩn thận không ngắt lời
• Thể hiện sự cảm thông với KH: “Tôi có thể hiểu được tâm trạng của anh lúc này,..”
• Ghi chép lại thông tin
• Thể hiện bạn đang chú ý lắng nghe bằng các phản hồi như (tôi thấy rồi, anh nói tiếp đi ah,…)
• Xác định lý do chính khiến khách hàng không hài lòng
• Thể hiện sự quan tâm dến cảm giác của khách hàng trước khi đi vào chi tiết hỏng hóc của
xe)
Chú ý:
• Thể hiện sự cảm thông và mong muốn được khắc phục vấn để cho KH
• Nhắc lại đúng lời diễn giải của khách hàng để xác nhận bạn đã hiểu đúng về mối quan tâm của
KH
49
BẢY BƯỚC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Bước 3: Thiết lập dữ kiện và tìm hiểu nguyên nhân

• Hỏi khách hàng “Tôi có thể hỏi anh một số vấn đề được không?”
• Kiểm tra xe cùng KH, xem xét tận mắt hiện trạng của xe
• Trước khi đưa ra ý kiến, hãy xác nhận lỗi thực tế trên xe
• Đặt câu hỏi bằng cách sử dụng (5W-2H) và ghi chép đầy đủ
• Xem lại lịch sử sửa chữa của lần trước
• Nếu cần chẩn đoán yêu cầu quản đốc/ tổ trưởng hỗ trợ
Chú ý:
• Thu thập dữ liệu bằng cách ghi chép đầy đủ những mô tả của khách hàng, sau đó đặt câu
hỏi để xác minh triệu chứng mà làm khách hàng khiếu nại
• Việc chẩn đoán nên được thực hiện bởi kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp hoặc tương đương

Bước 4: Xác định mức độ nghiêm trọng và ra quyết định

• Nếu là khiếu nại chính đáng, hãy nhận trách nhiệm và xin lỗi sau đó giải thích những
công việc sẽ thực hiện
• Nếu là khiếu nại không chính đáng, giải thích sự hiểu lầm một cách nhẹ nhàng và lịch sự
• Ngay cả khi khách hàng sai, chúng ta cũng phải xem xét lại sự việc để rút ra kinh
nghiệm phòng tránh
• Sau khi xác nhận triệu chứng và trách nhiệm giải quyết, hảy đưa ra quyết định
• Quan tâm đến ai sẽ là giải quyết khiếu nại, khi nào và như thế nào
• Nếu biện pháp khắc phục nằm ngoài quyền hạn của bạn hảy xin sự trợ giúp của ban
lảnh đạo
• Nếu vấn đề không thể giải quyết được ở Đại lý hảy xin sự trợ giúp của THACO PC
50
BẢY BƯỚC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Bước 5: Giải thích quyết định và xin sự đồng ý

• Giải thích quyết định của bạn là sẽ giải quyết như thế nào với khiếu nại của KH
• Giải thích vấn đề đã xảy ra
• Xin sự đồng ý của KH trước khi tiến hành các biện pháp xử lý
• Nếu khách hàng không đồng ý hảy quay lại bước 3
• Khắc phục nhanh chóng vấn đề ngay trước mặt khách hàng, chỉ ra phụ tùng thay thế, vị
trí thay thế,…

Bước 6: Theo dõi sau sửa chữa

• Theo dõi sau sửa chữa trong vòng 3 ngày đối với khiếu nại nhỏ, Đối với khiếu nại nghiêm
trọng liên quan đến công việc an toàn,…cần theo dõi ngay trong ngày (24h)
• Nếu việc giải quyết khiếu nại được chuyển qua cho nhân viên khác hoặc đơn vị thuê
ngoài, hảy theo dõi tiến độ giải quyết
• Việc theo dõi để xác nhận sự việc đã được giải quyết và sự hài lòng của khách hàng có
thể thực hiện bằng điện thoại, e-mail hoặc thư
• Nếu khách hàng vẫn chưa hài lòng thì tiến hành giải quyết lại với sự trợ giúp của ban lãnh
đạo
• Ghi lại thông tin kết quả liên hệ và tình trạng khiếu nại vào lịch sử sửa của hệ thống quản
lý dịch vụ

51
BẢY BƯỚC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Bước 7: Xây dựng biện pháp tránh tái diễn

• Gửi báo cáo kết quả liên hệ sau sửa chữa cho ban lãnh đạo để thảo luận và tiến hành
kaizen
• Xem xét lại toàn bộ sự việc khiếu nại
• Xác định nguyên nhân cốt lõi gây ra sự không hài lòng và nguyên nhân khiếu nại
• Xác định biện pháp tránh tái diễn
• Đại lý phải theo dõi nếu việc giải quyết khiếu nại được thực hiện bởi đơn vị thuê ngoài

52
KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Kỹ năng yêu cầu cho việc giải


Loại TT Kỹ năng Mục đích
quyết khiếu nại

1 Lắng nghe  Tách lọc, diễn giải và tổng kết


những gì KH nói
 Sử dụng ngôn ngữ dể hiểu

2 Phản hồi  Bày tỏ sự cảm thông


Emotional ( xúc Nắm bắt được cảm nhận
 Sử dụng hành động làm giảm sự
cảm, xúc động ) của khách hàng
tức giận

3 Ngôn ngữ không lời Thỉnh thoảng cười


Sử dụng ánh mắt
Hướng về KH

4 Đặt câu hỏi  Tách lọc thông tin

 Tách lọc thông tin


5 Viết  Ghi chép khi nghe, phản hồi và
 Tập trung KH vào những đặt câu hỏi
Logical ( theo
vấn đề liên quan
logic, hợp logic)
 Để KH quyết định các sự
6 Giải thích lựa chọn đã đưa ra  Tập trung vào biện pháp giải
quyết
 Cung cấp sự lựa chọn cho KH
53
KỸ NĂNG

Kỹ năng lắng nghe/phản hồi

 Lắng nghe mối quan tâm của khách hàng bằng lời và quan sát thái độ để xem xét nguyên
nhân gây ra sự không hài lòng và mong muốn của họ.
 Quan sát và lắng nghe không ngắt lời
 Sau khi nghe, đưa ra các sự lựa chọn cho KH

Thể hiện sự chăm chú lắng nghe của bạn bằng các phản hồi như:
“Tôi thấy rồi… Tôi hiểu cảm giác của anh lúc này…”
Nhắc lại những điểm chính mà KH quan tâm bằng cách diễn giải lại những gì KH nói
“Anh A, Em xin xác nhận lại là em đã hiểu đúng mối quan tâm của anh là…
Hướng người về KH để thể hiện bạn đang rất quan tâm

Kỹ năng làm giảm sự tức giận

• Đây là các hành động đầu tiên làm dịu sự tức giận
KH
• Mời KH vào phòng riêng • Tiếp nhận sự tức giận một cách nghiêm
• Không tranh cãi quá nhiều về vấn đề túc nhưng không phải với tư cách cá
đúng sai nhân
• Không phản ứng chống chế và đổ lỗi cho • Thực sự quan tâm tới cảm giác của KH
người khác
54
KỸ NĂNG

Kỹ năng viết

• Sau khi tiếp nhận bước đầu, xin phép khách hàng về việc ghi chép lại
• Hãy ghi chép trong quá trình lắng nghe, phản hồi và đặt câu hỏi.
• Ví dụ chẩn đoán: “ Anh B! Em xin phép ghi lại chi tiết triệu chứng và điều kiện xảy ra hỏng
hóc được không ah?”

Kỹ năng giải thích

• Tập trung vào giải pháp, sau đó giải thích đề xuất của bạn
• Nếu khách hàng tiếp tục khiếu nại, chúng ta phải lắng nghe, làm rõ mối quan tâm của KH và
giải thích giải pháp có thể thực hiện
• Cung cấp sự lựa chọn cho khách hàng (Khách hàng trở nên bực tức khi họ cảm thấy bức
bách vì không có sự lựa chọn)

Chú ý :
Làm rõ mối quan tâm của KH và nguyên nhân gây ra sự không hài lòng
Diễn giải những gì KH nói và xác nhận bạn đã hiểu đúng
Giải thích đề xuất của bạn và xin sự đồng ý

55
KỸ NĂNG

Giải quyết khiếu nại qua điện thoại

• Trả lời điện thọai ngay lập tức


• Không nhận khiếu nại với tư cách cá nhân
• Nhận trách nhiệm
(Giải quyết bước đầu)
• Bày tỏ sự cảm thông với KH
• Đặt câu hỏi để thu thập dữ liệu
• Tránh việc cố gắng giải quyết khiếu nại qua
điện thoại, Khuyến khích khách hàng đến
trực tiếp Đại lý sớm nhất có thể

56
PHẦN V
CHĂM SÓC & BẢO DƯỠNG XE

57
CHẾ ĐỘ BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ

58
BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ

1. Bảo dưỡng định kỳ là gì


Là các hoạt động nhằm duy trì trạng thái hoạt động tốt của xe & phát
hiện, ngăn ngừa các hư hỏng có thể sảy ra trong quá trình hoạt động.
2. Tại sao phải BDDK
+ Bảo dưỡng, duy trì trạng thái làm việc tốt của chi tiết đảm bảo an
toàn khi sử dụng xe.
+ Tìm kiếm, phát hiện các hư hỏng trên xe.
+ Ngăn ngừa các hư hỏng có thể sảy ra trong quá trình làm việc của
xe.
+ Giảm chi phí không đáng có trong quá trình sử dụng

3. Các cấp BDDK chính

+ Cấp nhỏ : 1000 Km, 5000 Km, 15.000 Km….


+ Cấp trung bình : 10.000 Km, 30.000 Km; 50.000 Km….
+ Cấp trung bình lớn : 20.000 Km; 60.000 Km ….
+ Cấp lớn : 40.000 Km; 80.000 Km …

59
DANH MỤC BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ CẤP NHỎ
(1.000; 5.000; 15.000 ... Km)

Phương Phương
TT Danh mục bảo dưỡng thức TT Danh mục bảo dưỡng thức
kiểm tra kiểm tra
1 Kiểm tra bề ngoài của xe V 17 Xiết lại các ốc gầm I
Kiểm tra các đường ống, tuy ô dưới
2 Kiểm tra hoạt động của các đèn chiếu sáng tín hiệu V 18 I
gầm, sự bẹp méo bình xăng
Kiểm tra độ rơ rão của các các rôtuyn,
3 Kiểm tra hoat động của còi báo hiệu I 19 I
bi moay ơ bánh xe
Kiểm tra cao su che bụi thước lái, phớt
4 Kiểm tra hoat động của cơ cấu gạt mưa trước, sau V 20 I
thước che bụi thước lái
Kiểm tra hoạt động cơ cấu khóa cửa, hệ thống điều
5 I 21 Kiểm tra cao su láp V
khiển từ xa, cơ cấu khóa trẻ em
Kiểm tra hoạt động của cơ cấu lên xuống kính hoạt Kiểm tra 4 lốp chính, lốp dự phòng, điều
6 I 22 I
động của gương chiếu hậu chỉnh áp xuất lốp
Kiểm tra, bổ xung nước làm mát, nước
7 Kiểm tra hoạt động của cơ cấu căng đai I 23 I
rửa kính
Kiểm tra hoạt động của nắp bình nhiên liệu, nắp ca bô,
8 I 24 Kiểm tra dầu phanh, dầu trợ lực lái A
cốp sau
9 Kiểm tra hoạt động của hệ thống âm thanh I 25 Kiểm tra gas điều hòa I
Kiểm tra hoạt động của bàn đạp chân phanh (độ cao,
10 I 26 Kiểm tra dầu hộp số tự động V
hành trình tự do)
Kiểm tra hoạt động của bàn đạp chân côn (độ cao, hành Kiểm tra các đường ống, tuy ô trong
11 I 27 V
trình tự do) khoang động cơ
12 Kiểm tra hoạt động của cần đi số I 28 Kiểm tra các đai dẫn động V
13 Kiểm tra hoạt động của phanh tay I 29 Vệ sinh lọc gió động cơ V
14 Kiểm tra hoạt động của vô lăng (độ rơ) I 30 Vệ sinh lọc gió điều hòa M
Quét kiểm tra lỗi toàn bộ hệ thống của
15 Kiểm tra hoạt động của bản lề cánh cửa I 31 M
xe bằng máy chẩn đoán
Kiểm tra hoạt động của động cơ khi
16 Thay dầu máy R 32 I 60
đang nổ máy (tốc độ không tải…)
DANH MỤC BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ CẤP TRUNG BÌNH
(10.000; 30.000; 50.000; 70.000 Km)

Phương Phương
TT Danh mục bảo dưỡng thức TT Danh mục bảo dưỡng thức
kiểm tra kiểm tra
1 Kiểm tra bề ngoài của xe V 18 Xiết lại các ốc gầm I
Kiểm tra các đường ống, tuy ô dưới
2 Kiểm tra hoạt động của các đèn chiếu sáng tín hiệu V 19 I
gầm, bẹp méo bình xăng
Kiểm tra độ rơ rão của các các rôtuyn,
3 Kiểm tra hoat động của còi báo hiệu I 20 I
bi moay ơ bánh xe
Kiểm tra cao su che bụi thước lái, che
4 Kiểm tra hoat động của cơ cấu gạt mưa trước, sau V 21 V
bụi các đăng lái, kiểm tra cao su láp
Kiểm tra hoạt động cơ cấu khóa cửa, hệ thống điều
5 I 22 Kiểm tra đĩa phanh, má phanh V
khiển từ xa, cơ cấu khóa trẻ em
Kiểm tra hoạt động của cơ cấu lên xuống kính, hoạt
6 I 23 Kiểm tra 4 lốp chính, lốp dự phòng I
động của gương chiếu hậu
7 Kiểm tra hoạt động của bản lề cánh cửa I 24 Điều chỉnh áp xuất lốp I
Kiểm tra, bổ xung nước làm mát, nước
8 Kiểm tra hoạt động của cơ cấu căng đai I 25 A
rửa kính
9 Kiểm tra hoạt động của hệ thống âm thanh I 26 Kiểm tra dầu phanh, dầu trợ lực lái V
Kiểm tra hoạt động của nắp bình nhiên liệu, nắp cabô,
10 I 27 Kiểm tra gas điều hòa V
cốp sau
Kiểm tra hoạt động của bàn đạp chân phanh (độ cao,
11 I 28 Kiểm tra dầu hộp số tự động V
hành trình tự do)
Kiểm tra hoạt động của bàn đạp chân côn (độ cao, hành Kiểm tra các đường ống, tuy ô trong
12 I 29 V
trình tự do) khoang động cơ
13 Kiểm tra hoạt động của cần đi số I 30 Kiểm tra các đai dẫn động V
14 Kiểm tra hoạt động của phanh tay I 31 Vệ sinh lọc gió động cơ M
15 Kiểm tra hoạt động của vô lăng (độ rơ) I 32 Vệ sinh lọc gió điều hòa M
Kiểm tra quét lỗi toàn bộ các hệ thống
16 Thay dầu máy R 33 I
của xe bằng máy chẩn đoán
Kiểm tra hoạt động của động cơ khi
17 Thay lọc dầu động cơ R 34
đang nổ máy (tốc độ không tải…)
I 61
DANH MỤC BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ CẤP TRUNG BÌNH LỚN
(20.000; 60.000; 100.000 Km)

Phương Phương
TT Danh mục bảo dưỡng thức kiểm TT Danh mục bảo dưỡng thức kiểm
tra tra
Kiểm tra độ rơ rão của các các rôtuyn, bi moay ơ
1 Kiểm tra bề ngoài của xe V 20 I
bánh xe
Kiểm tra cao su che bụi thước lái, phớt che bụi
2 Kiểm tra hoạt động của các đèn chiếu sáng tín hiệu V 21 V
các đăng lái, cao su láp
Kiểm tra 4 lốp ( đo chiều dày hoa lốp), lốp dự
3 Kiểm tra hoat động của còi báo hiệu I 22 Me
phòng
4 Kiểm tra hoat động của cơ cấu gạt mưa trước, sau V 23 Bảo dưỡng phanh 4 bánh M
Kiểm tra hoạt động cơ cấu khóa cửa, hệ thống điều khiển từ xa, cơ
5 I 24 Kiểm tra Giảm sóc chảy dầu V
cấu khóa trẻ em
6 Kiểm tra hoạt động của bản lề cánh cửa I 25 Cân bằng động lốp M
Kiểm tra hoạt động của cơ cấu lên xuống kính, hoạt động của gương
7 I 26 Điều chỉnh phanh tay M
chiếu hậu
8 Kiểm tra hoạt động của cơ cấu căng đai I 27 Đảo lốp M
9 Kiểm tra hoạt động của hệ thống âm thanh I 28 Điều chỉnh áp xuất lốp I
10 Kiểm tra hoạt động của nắp bình nhiên liệu, nắp ca bô, cốp sau I 29 Kiểm tra, bổ xung nước làm mát, nước rửa kính A
Kiểm tra hoạt động của bàn đạp chân phanh ( độ cao,hành trình tự
11 I 30 Kiểm tra dầu phanh, dầu trợ lực lái V
do)
12 Kiểm tra hoạt động của bàn đạp chân côn(độ cao, hành trình tự do) I 31 Kiểm tra gas điều hòa V

13 Kiểm tra hoạt động của cần đi số I 32 Kiểm tra dầu hộp số tự động V
Kiểm tra các đường ống, tuy ô trong khoang
14 Kiểm tra hoạt động của phanh tay I 33 I
động cơ
15 Kiểm tra hoạt động của vô lăng (độ rơ) I 34 Kiểm tra các đai dẫn động V

16 Thay dầu máy R 35 Vệ sinh lọc gió động cơ M

17 Thay lọc dầu máy R 36 Thay lọc gió điều hòa R


Kiểm tra, quét lỗi toàn bộ các hệ thống bằng máy
18 Xiết lại các ốc gầm I 37 I
chẩn đoán
19 Kiểm tra các đường ống, tuy ô dưới gầm, sự bẹp méo bình xăng I 38
Kiểm tra hoạt động của động cơ khi đang nổ
I 62
máy (tốc độ không tải…)
DANH MỤC BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ CẤP LỚN
(40.000; 80.000; 120.000 Km)

Phương Phương
TT Danh mục bảo dưỡng thức TT Danh mục bảo dưỡng thức
kiểm tra kiểm tra
1 Kiểm tra bề ngoài của xe V 17 Thay lọc dầu máy R
2 Kiểm tra hoạt động của các đèn chiếu sáng tín hiệu V 18 Thay dầu cầu, dầu số (MT) R
Kiểm tra các cao su dưới gầm (cao su
3 Kiểm tra hoat động của còi báo hiệu I 19 I
cân bằng đầu thanh cân bằng…)
4 Kiểm tra hoat động của cơ cấu gạt mưa trước, sau V 20 Xiết lại các ốc gầm I
Kiểm tra hoạt động cơ cấu khóa cửa, điều khiển từ xa, Kiểm tra các đường ống, tuy ô dưới
5 I 21 I
cơ cấu khóa trẻ em gầm, sự bẹp méo bình xăng
Kiểm tra hoạt động của cơ cấu lên xuống kính, hoạt Kiểm tra độ rơ rão của các các rôtuyn,
6 I 22 I
động của gương chiếu hậu moay ơ bánh xe
Kiểm tra cao su che bụi thước lái, phớt
7 Kiểm tra hoạt động của cơ cấu căng đai I 23 I
che bụi các đăng lái
Kiểm tra hoạt động của nắp bình nhiên liệu, nắp ca bô,
8 I 24 Kiểm tra cao su láp V
cốp sau
Kiểm tra 4 lốp ( đo chiều dày hoa lốp),
9 Kiểm tra hoạt động của hệ thống âm thanh I 25 Me
lốp dự phòng
Kiểm tra hoạt động của bàn đạp chân phanh (độ cao,
10 I 26 Bảo dưỡng phanh 4 bánh M
hành trình tự do)
Kiểm tra hoạt động của bàn đạp chân côn (độ cao, hành
11 I 27 Điều chỉnh phanh tay M
trình tự do)
12 Kiểm tra hoạt động của cần đi số I 28 Kiểm tra giảm sóc chảy dầu I
13 Kiểm tra hoạt động của phanh tay I 29 Đảo lốp M
14 Kiểm tra hoạt động của bản lề cánh cửa I 30 Điều chỉnh áp xuất lốp I
Kiểm tra, bổ xung nước làm mát*, nước
15 Kiểm tra hoạt động của vô lăng (độ rơ) I 31 A
rửa kính
16 Thay dầu máy R 32 Kiểm tra dầu hộp số tự động I 63
DANH MỤC BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ CẤP LỚN
(40.000; 80.000; 120.000 Km) - TT

Phương Phương
TT Danh mục bảo dưỡng thức kiểm TT Danh mục bảo dưỡng thức
tra kiểm tra
33 Kiểm tra gas điều hòa V 41 Thay bugi R
Kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt nếu
34 Thay dầu phanh R 42 I
cần thiết
35 Thay dầu trợ lực lái R 43 Thay lọc gió động cơ R
36 Thay lọc nhiên liệu R 44 Thay lọc gió điều hòa R
Kiểm tra hoạt động của hệ thống điều
37 Thay nước làm mát R 45 I
hòa, sưởi ấm
Kiểm tra, quét lỗi toàn bộ các hệ thống
38 Kiểm tra các đường ống, tuy ô trong khoang động cơ V 46 I
bằng máy chẩn đoán
Kiểm tra hoạt động của động cơ khi
39 Kiểm tra các đường ống cút nối của bộ Canister I 47 I
đang nổ máy (tốc độ không tải…)
40 Kiểm tra các đai dẫn động V   A

Các công việc không nằm trong danh mục bảo dưỡng cần thiết phải làm tại cấp bảo dưỡng 40.000 km ( tính thêm tiền ngoài tiền
bảo dưỡng): Bảo dưỡng máy đề, máy phát, vệ sinh họng hút.
Các công việc phát sinh cần làm sớm:

Chiều dày má phanh trước


R:Thay thế (Replace) Me: Đo (Meassure)      
phải…….../trái……... (mm)
Chiều dày má phanh sau
I : Kiểm tra (Inspection) V: Quan sát (View)  
phải……… /trái……….(mm)
Chiều dày hoa lốp trước
A: Bổ xung (Add)  
phải…………./trái……….(mm)
Chiều dày hoa lốp trước
M:Tháo dời (Move)      
phải…………../trái……….(mm
 
64
  Cố Vấn Dịch Vụ Người Kiểm Tra QĐ/Tổ Trưởng
CÁC HẠNG MỤC BẢO DƯỠNG CHÍNH

65
PHẦN ĐỘNG CƠ

66
NHỚT ĐỘNG CƠ

■ Chức năng
- Piston dịch chuyển khoảng 50 vòng/giây (khoảng 3.000
vòng/phút) dưới nhiệt độ cao nhất khoảng 300 độ C.
Nhớt động cơ đóng vai trò rất quan trọng, xem hình bên Bôi trơn Làm kín

phải để thấy piston 06 tác dụng của nhớt động cơ


■ Nếu không được thay định kỳ
Làm sạch Làm mát
- Dầu sẽ bị giảm chất lươnbgj theo thời gian và đóng cặn
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của động cơ Chống rỉ
Hấp thụ va
như khả năng bôi trơn kém, tắc đường ống dầu gây tổn đập

hao nhiên liệu & hư hỏng động cơ


■ Định kỳ thay thế (*)
Thay mới: Sau 03 tháng / 5,000km (Điều kiện bình thường)

* Tuỳ vào loại nhớt và điều kiện sử dụng


* Nhớt động cơ sẽ bị Oxi hoá theo thời gian, kể cả không sử dụng

■Sử dụng đúng loại nhớt theo khuyến nghị của nhà sản xuất : Sau
Mới
5,000km
- Tăng tuổi thọ động cơ
- Giảm tiêu hao nhiên liệu
67
LỌC NHỚT

■ Chức năng
- Lọc dầu sẽ loại bỏ mạt kim loại, cặn, muội than,…
sinh ra trong quá trình hoạt động của động cơ.

■ Nếu không được thay định kỳ

- Lọc dầu sẽ bị tắc, các tạp chất không được loại bỏ sẽ


gây ra hưng hỏng cho động cơ.
- Có thể phá hủy động cơ do thiếu dầu bôi trơn

■ Định kỳ thay thế (*)

Thay thế: Sau 6 tháng / 10,000km (Điều kiện bình thường)


* Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng

■ Sử dụng hàng giả có thể:

- Không loại bỏ hết cẳn bẩn, tạp chất giảm tuổi thọ động cơ
- Tắc lọc dẫn đến thiếu dầu bôi trơn gây hư hỏng động cơ
Mới Chưa được
thay thế

68
LỌC GIÓ

■ Chức năng – Làm sạch không khí nạp cho động cơ


Lọc gió sẽ loại bỏ bụi bẩn và những thành phần khác của không khí
trước khi đi vào động cơ
■ Nếu không được thay định kỳ
Lọc gió bị tắc, không đủ không khí cho quá trình cháy. Điều này
sẽ dẫn đến tăng tốc kém và tính kinh tế nhiên liệu kém hơn.
Giảm công suất động cơ, xylanh hỏng do bụi bẩn.
■ Định kỳ thay thế (*)

Thổi sạch: Sau 12 tháng / 20,000km


Thay thế: Sau 36 tháng / 60,000km
* Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng
■ Sử dụng hàng không chính hãng, hàng giả có thể

Không đủ không khí cho quá trình cháy


Không lọc sạch được bụi bẩn & tạp chất

Mới Chưa được thay thế 69


NƯỚC LÀM MÁT

■Chức năng – Làm mát động cơ

Nước giải nhiệt hấp thụ nhiệt của động cơ và nó


được làm mát bằng không khí khi đi qua bộ tản nhiệt.
Air
Nó cũng ngăn ngừa sự rỉ sét trong các đường ống.
■Nếu không được thay định kỳ - Động cơ có thể
sẽ quá nhiệt gây hư hỏng

Nước giải nhiệt bị biến chất sẽ làm giảm khả năng


chống đóng cặn & rỉ sét dẫn đến hiện tượng rỉ sét và
rò rỉ nước. Khi bị thiếu nước làm mát động cơ bị quá
nhiệt gây hư hỏng nặng.
■ Định kỳ thay thế
Loại FL22: Sau 200.000 km / 10 năm
Loại khác: Sau mỗi 2 năm
* Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng
■ Sử dụng nước làm mát không có nguồn gốc
suất xứ có thể: Mới Không thay mới
Giảm khả năng giải nhiệt động cơ đẫn đến hư hỏng động cơ
Ăn mòn hóa học các chi tiết hệ thống làm mát như két nước…
70
BUGI ĐÁNH LỬA

■ Chức năng

Bugi phát ra tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp không khí –
nhiên liệu trong xi-lanh động cơ
■ Nếu không được thay định kỳ

Các điện cực của bugi bị mòn làm tia lửa sinh ra yếu.
KK&NL
Điều này ảnh hưởng đến quá trình cháy, làm giảm hiệu Sự cháy

Sự giãn nở
suất động cơ, tăng tiêu hao nhiên liệu.

Sự nén
Việc đánh lửa kém có thể gây ra rung giật, chết máy
■ Định kỳ thay thế (*)
Bugi Iridium: Sau 120,000km
Loại khác: Sau 40,000km
*Tuỳ vào loại Bugi và điều kiện sử dụng

■ Sử dụng hàng không có nguồn gốc, hàng giả có thể :


Tia lửa điện yếu dẫn đến hòa khí cháy không hết gây :
 Tổn hao nhiên liệu
 Xe ỳ, yếu, rung giật
 Ô nhiễm môi trường
71
BUGI ĐÁNH LỬA-Iridium

■ Bugi Iridium

• Loại bugi này sử dụng vật liệu Iridium


trên điện cực (+) và platinum trên điện cực
(-).
• Vật liệu Iridium có độ bền rất cao, do
vậy điện cực trung tâm có thể chế tạo nhỏ
hơn, khả năng đánh lửa sẽ tốt hơn.
• “Khu vực tiếp xúc ngọn lửa được giảm
do các cực trung tâm được chế tạo nhỏ và
khả năng bị bỏ lửa được thiên giảm. Do
đó có thể thực hiện hiệu suất đánh lửa
tuyệt vời”

72
LỌC NHIÊN LIỆU

■ Chức năng – Làm sạch nhiên liệu

Lọc nhiên liệu giúp loại bỏ bụi bẩn lẫn trong


nhiên liệu mà chúng có thể chui vào khi ta mở
nắp thùng nhiên liệu.
■ Nếu không được thay định kỳ

Lọc nhiên liệu bị tắc sẽ không làm đủ nhiên liệu cho


quá trình cháy dẫn đến tăng tốc kém và tăng tiêu hao
nhiên liệu. Hỏng kim phun do nhiêu liệu bẩn.
■ Định kỳ thay thế (*)

Làm sạch: Sau 12 tháng / 20,000km


Thay thế: Sau 36 tháng / 60,000km
*Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng
■ Sử dụng hàng giả có thể :

Không lọc sạch nhiên liệu dẫn đến tắc kim phun.
Thiếu nhiên liệu gây ỳ, yếu máy & tiêu hao nhiên liệu tăng

73
ĐAI DẪN ĐỘNG( DÂY CUROA)

■ Chức năng – Phân phối công suất của động cơ


Trợ lực lái
Đai dẫn động phân phối công suất của động
cơ đến một số bộ phận khác như: Lốc lạnh,
bơm trợ lực lái, bơm nước, máy phát.
■ Nếu không được thay định kỳ Máy phát

Đai động cơ sẽ bị cứng và nứt gây ra tiếng ồn


Bơm nước
Đai dẫn động có thể bị đứt khi động cơ quá Lốc lạnh
nóng, máy phát không hoạt động, hoặc chết
máy đột ngột. Động cơ
■ Định kỳ thay thế (*)
Sau: 36 tháng / 60,000km
* Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng

■ Sử dụng dây đai giả dẫn đến :

Dây đai bị đứt đột ngột khi chưa đến định kỳ thay
thế.
Kêu, trượt dẫn đến ảnh hưởng đến các bộ phận chịu
tải khác. Mới Chưa được thay thế
74
KIM PHUN
■ Chức năng

Phun tơi nhiên liệu vào buồng đốt (hoặc


đường nạp) theo đúng thời điểm.

■ Nếu không bảo dưỡng định kỳ

Muộn than trong quá trình cháy bám chặt


quanh lỗ phun gây tắc lỗ phun.
Tạp chất nhỏ (do lọc không loại bỏ được) lâu
ngày dẫn đến tắc kim phun

■ Định kỳ bảo dưỡng


Hộp điều khiển (PCM)
Kim phun
Đối với xe sử dụng động cơ Skyactiv : Đổ
Đường ống nạp Đường
dung dịch xúc rửa kim phun, buồng đốt ống
nhiên
(Mazda Deposit Cleaner) cứ mỗi 10.000 Km xe liệu

chạy & Thông xúc kim phun sau 40.000 Km xe


chạy
Đối với xe không sử dụng động cơ Skyactiv :
Bơm nhiên liệu
Thông xúc kim phun cứ mỗi 40.000 Km xe
Thùng nhiên liệu
chạy 75
HỌNG HÚT (BƯỚM GA)
■ Chức năng

Điều chỉnh lượng không khí (hoặc hòa


khí đối với xe dùng chế hòa khí) vào
động cơ dựa trên điều khiển của bàn
đạp chân ga & ổn định chế độ không tải
■ Nếu không bảo dưỡng định kỳ

Muộn than trong quá trình cháy bám


quanh thành, miệng bướm ga, đầu các
cảm biến vị trí, van không tải gây kẹt
bướm ga, ảnh hưởng đến việc xác định vị
trí bướm ga gây òa ga, chế độ không tải
không ổn định dẫn đến tiêu hao nhiên liệu.
■ Định kỳ bảo dưỡng (*)

Bảo dưỡng họng hút, bướm ga cứ mỗi


40.000 km xe chạy.

* Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng

76
PHẦN GẦM

77
CAO SU CHỤP BÁN TRỤC

■Chức năng – Bảo vệ khớp cầu của bán trục

Bán trục có nhiệm vụ truyền công suất đến bánh xe.


Chụp chắn bụi chứa mỡ bên trong để bảo vệ khớp
cầu của bán trục.
■Nếu không được thay định kỳ

Rách và tạo ra tiếng ồn hoặc khớp cầu sẽ bị kẹt.


Khi chụp chắn bụi bị rách, mỡ sẽ rơi ra ngoài và
bụi bẩn sẽ xâm nhập vào làm cho khớp cầu bị hư
hỏng, khi đó sẽ tốn nhiều chi phí để thay thế hơn.
Tốn chi phí rấ cao khi thay láp
■ Định kỳ thay thế
Mức độ hư hỏng có thể khác nhau tuỳ thuộc vào
điều kiện môi trường. Cần kiểm tra theo các cấp
bảo dưỡng định kỳ và thay thế nếu cần thiết.
■ Sử dụng phụ tùng giả, không chính khẩm

Rất nhanh rách do vật liệu không đạt yêu cầu


Không bao kín tốt dẫn đến lọt bụi, nước vào bán Mới Chưa được thay
trục gây hỏng bán trục
78
LỐP XE

■ Chức năng – Tiếp nhận lực kéo, lực phanh và lực khi quay vòng
Bánh xe là điểm tiếp xúc duy nhất với mặt đường
- Đỡ toàn bộ trọng lượng xe
- Hấp thụ các dao động từ mặt đường
- Truyền lực kéo xuống mặt đường
Các rãnh ở trên lốp giúp cho sự phân tán nước tốt hơn nhằm
tránh sự trơn trợt khi đường ướt.
■ Nếu không được thay thế – Dẫn đến mất độ bám đường

Khi chiều sâu gai lốp quá thấp, sự phân tán nước là không đủ ,
lực bám trên các bánh xe giảm dẫn đến xuất hiện sự trượt và
mất kiểm soát của xe.
■ Định kỳ thay thế
Mới
Độ bám đường sẽ giảm khi chiều sâu gai lốp nhỏ hơn 3mm.
Thay lốp theo hướng dẫn của nhà sản xuất (Nhỏ hơn 1.6mm)
■ Lưu ý
Khi thay lốp nên để ý chiều quay của lốp & mặt trong, mặt
ngoài của lốp.
Chưa được thay thế
Cân bằng động mỗi khi đảo lốp & thay lốp mới
79
MÁ PHANH
■ Chức năng – Tác động lên đĩa phanh để thực hiện việc phanh xe
Trong hệ thống phanh đĩa, má phanh tác động trực tiếp lên bề
mặt đĩa phanh (được bắt chặt với bánh xe) để thực hiện việc
phanh xe.
■ Nếu như không thay thế – Giảm hiệu quả phanh, hỏng đĩa phanh

Má phanh sẽ bị mòn (giống như cục tẩy) trong quá trình phanh
xe. Khi má phanh mòn, hiệu quả phanh giảm & có thể làm hư bề
mặt đĩa phanh, dẫn đến tăng chi phí sửa chữa.
Nguyên nhân tiềm ẩn của các vụ tai nạn Đĩa phanh
Má phanh
■ Định kỳ thay thế (*)

Thay mới khi độ dày má phanh còn 2mm.


(30,000km – 50,000km)*
* Tùy thuộc điều kiện lái
■ Sử dụng má phanh không chính phẩm,
kém chất lượng
Hiệu quả phanh kém
Gây ra tiếng kêu
Mòn má phanh nhanh
Hỏng đĩa phanh Mới Bị mòn 80
MÁ PHANH
■ Chức năng – Hãm trống phanh khi phanh xe
Trống phanh
Trong hệ thống phanh tang trống, guốc phanh giữ
trống phanh (lắp cố định với bánh xe) khi phanh

■ Nếu như không thay thế – Làm giảm hiệu quả phanh

Bề mặt ma sát của guốc phanh bị mòn (như cục tẩy)


trong khi phanh. Khi bề mặt ma sát bị mòn hết, hiệu
quả phanh giảm.
■ Hướng dẫn thay thế

Độ mòn tối thiểu 1 mm.


(40,000km – 60,000km)*
* Tùy điều kiện sử dụng của người lái Guốc phanh
■ Sử dụng quốc phanh không chính
phẩm, kém chất lượng
Hiệu quả phanh kém
Gây ra tiếng kêu
Mòn quốc phanh nhanh
Hỏng trống phanh (tạo các gờ, rãnh trên
trống phanh)
81
DẦU PHANH

■ Chức năng – Truyền áp lực từ bàn đạp phanh


Khi đạp bàn đạp phanh, áp lực được truyền đến má
phanh / guốc phanh giữ bánh xe lại.

■ Nếu như không thay thế - Dễ bị rò rỉ dầu phanh và


tạo bọt khí
Dầu phanh là chất hấp thụ hơi ẩm (hấp thụ từ từ).
Khi độ ẩm trong dầu phanh tăng, làm hệ thống bên
trong dễ bị rỉ sét, dẫn đến rò rỉ dầu phanh. Thêm
vào đó nó làm giảm nhiệt độ sôi của dầu phanh,
điếu đó có thể dẫn đến kẹt phanh.
Việc phanh đi phanh lại nhiều lần gây nên sôi dầu
phanh, biến chất dầu phanh

■ Định kỳ thay thế (*)

Thay thế sau 40.000 Km xe chạy hoặc cứ 2


năm 01 lần.
* Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng
■ Sử dụng dầu phanh không đúng phẩm cấp có thể

Giảm hiệu quả phanh, giảm tuổi thọ các chi


tiết hệ thống phanh như cupen… .
Có thể dẫn đến mất phanh, mất an toàn Mới Cũ
82
DẦU SỐ TỰ ĐỘNG

■ Chức năng – Truyền công suất của động cơ đến các bánh xe

Là môi chất chính ảnh hưởng trực tiếp đến các đặc
tính hoạt động, công suất của hộp số tự động.

■ Nếu như không thay thế - Bẩn gây tắc lọc không
truyền hết công suất động cơ

Dầu số sẽ bị nóng, dễ bị hỏng, hộp số bị rung xuất hiện


tiếng ồn, kêu của các bánh răng, tăng tốc kém tiêu hao
nhiên liệu tăng & hỏng các chi tiết hộp số

■ Định kỳ thay thế (*)

Thay thế sau 40.000 Km xe chạy hoặc cứ 2


năm 01 lần.
L
* Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng

■ Sử dụng dầu không đúng phẩm cấp sẽ :

Giảm hiệu quả truyền công suất


Hư hỏng các chi tiết hộp số

83
DẦU CẦU

■ Chức năng – Bôi trơn bộ truyền lực chính

Bôi trơn, làm mát, chống ăn mòn hóa học cho cụm cầu
trước, sau của ô tô

■ Nếu như không thay thế định kỳ - Kêu, mòn, vỡ


bánh răng

Sau một thời gian làm việc dầu cầu sẽ bị biến chất, có
lẫn nhiều mạt kim loại do quá trình làm việc của bánh
răng làm giảm khả năng bôi trơn dẫn đến bánh răng bị
mòn do đó sẽ tạo lên khe hở và xuất hiện tiếng kêu,
ồn, để lâu có thể gây vỡ bánh răng
■ Định kỳ thay thế (*)

Thay thế sau 40.000 Km xe chạy hoặc cứ 2


năm 01 lần.
* Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng

■ Sử dụng dầu không đúng phẩm cấp sẽ :

Nhanh mòn bánh răng, xuất hiện tiếng hú sau


thời gian hoạt động

84
DẦU TRỢ LỰC LÁI

■ Chức năng – Truyền áp lực từ bơm đến thước lái

Khi khởi động xe, bơm dầu sẽ đẩy dầu có áp lực cao
xuống thước lái đẩy piston lái, hỗ trợ người lái khi quay lái.

■ Nếu như không thay thế - Kêu bơm, hỏng bơm,


hỏng thước lái

Sau một thời gian làm việc dầu lái sẽ bị biến chất ảnh
hưởng đến hoạt động của bơm lái, thước lái dẫn đến
kêu bơm lái , hỏng bơm lái & lái nặng

■ Định kỳ thay thế (*)

Thay thế sau 40.000 Km xe chạy hoặc cứ 2


năm 01 lần.
* Tuỳ vào dòng xe và điều kiện sử dụng

■ Sử dụng dầu không đúng phẩm cấp sẽ :

Nhanh hỏng phớt thước lái & mòn bơm trợ


lực lái

85
PHẦN ĐIỆN – ĐIỀU HÒA

86
LỌC GIÓ ĐIỀU HÒA

■ Chức năng – làm sạch không khí cho hệ


thống điều hòa
Bên ngoài Bên trong
Lọc sạch bụi, vi khuẩn, v.v… từ không khí
trước khi đi vào khoang hành khách trong xe

■ Nếu như không thay thế - Làm giảm lượng


không khí qua máy lạnh Khí thải, bụi, khói thuốc,
vi khuẩn, v.v…
Khi lọc gió điều hòa bị bẩn, lượng không
khí giảm, làm giảm hiệu quả hoạt động của
hệ thống. Sẽ có những mùi khó chịu trong
■ xe
Định kỳ thay thế (*)

Thay thế cứ 20.000 Km xe chạy hoặc 12


tháng

* Tuỳ vào môi trường và điều kiện sử dụng


■ Sử dụng phụ tùng không chính phẩm
hoặc hàng giả sẽ:
Không lọc được sạch các bụi bẩn, tạp chất Mới Không thay thế
hoặc lượng không khí không đủ & tuổi thọ
của lọc rất thấp, nhanh hỏng.
87
ẮC QUY

■Chức năng – cung cấp điện cho các thiết bị điện trên ô tô

- Cung cấp điện cho động cơ hoạt động, các thiết bị điện khác trên xe
- Được sạc bởi máy phát điện

Điều hòa

Đèn chiếu sáng


Nâng hạ kính
Cửa sau

Máy nghe nhạc


Sạc
■Nếu như không thay thế Bình điện
- Không thể khởi động động cơ.
- Bơm nhiên liệu không hoạt động – chết máy
- Thời gian gần đây hiệu suất hoạt động của bình ắc quy đã được nâng cao, nó có thể cung cấp điện đến
mức cuối cùng và có thể bị hỏng đột ngột. Để tránh các sự cố không đáng có, hãy kiểm tra thường xuyên.
■ Định kỳ thay thế
- Sau mỗi 2 – 3 năm sử dụng (tùy vào môi trường và điều kiện)
■Sử dụng hàng giả có thể :
- Nổ bình ắc quy gây chập điện có thể dẫn đến cháy xe
- Tuổi thọ bình ắc quy kém 88
CHỔI GẠT MƯA

■ Chức năng – Gạt nước mưa (tuyết) trên kính chắn gió

Chổi gạt mưa, gạt nước mưa trên kính chắn gió
trước hoặc sau.

■ Nếu như không thay thế – Không đảm bảo tầm nhìn

Tầm nhìn bị giảm khi đi dưới trời mưa


Chổi gạt mưa có thể bị mòn, chai trong quá trình sử
dụng do tác dụng của nhiệt độ hoặc tia bức xạ làm
giảm chất lượng, xước kính chắn gió, v.v…

■ Định kỳ thay thế (*)


Thay thế sau mỗi 6 – 12 tháng
* Tuỳ vào môi trường và điều kiện sử dụng
■ Sử dụng gạt mưa không chính phẩm sẽ :

Sau một thời gian sử dụng ngắn sẽ có tiếng kêu khi


gạt
Gạt không sạch nước, có ccs vệt mờ (hình bên)
Tuổi thọ chổi rất thấp Gạt mưa cũ 89
BẢO DƯỠNG MÁY ĐỀ

■ Chức năng

Tạọ ra mô men xoắn dẫn động bánh đà


khởi động động cơ
■ Nếu không bảo dưỡng định kỳ

Máy đề sử dụng nguồn năng lượng rất lớn


từ ắc quy khi làm việc trong điều kiện nhiệt
độ khá cao, vận tốc lớn do vậy các tiếp
điểm dễ bị mòn gây ra tiếp xúc không tốt
không thể đề nổ máy .
Các bánh răng dẫn động làm việc trong
môi trường nhiệt độ cao mỡ bôi trơn
nhanh biến chất do đó phải tháo bảo
dưỡng và thay mỡ

■ Định kỳ bảo dưỡng (*)


Bảo dưỡng máy đề cứ mỗi 80.000 Km xe
chạy hoặc 4 năm .

* Tuỳ vào môi trường và điều kiện sử dụng


90
BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT
■ Chức năng

Tạọ ra điện năng cung cấp cho các phụ


tải & nạp điện cho ắc quy
■ Nếu không bảo dưỡng định kỳ

Không phát hiện được các hư hỏng có thể


sảy ra khi hết chổi than máy phát không
chạy, kêu bi và phá hỏng máy phát, kẹt đứt
dây đai dẫn động.
■ Định kỳ bảo dưỡng (*)

Bảo dưỡng máy phát cứ mỗi 80.000 Km xe


chạy hoặc 4 năm sử dụng
Khi bảo dưỡng máy phát nên thay bi đầu &
đuôi máy

* Tuỳ vào dòng xe, môi trường và điều kiện


sử dụng

91
PHẦN VI
DỊCH VỤ - PHỤ TÙNG CHÍNH HÃNG

92
DỊCH VỤ - PHỤ TÙNG CHÍNH HÃNG

1. Dịch vụ - Phụ tùng chính hãng là gì ?


Là dịch vụ và phụ tùng chính phẩm được cung cấp bởi nhà sản xuất ô tô thông qua các Trạm dịch vụ ủy
quyền của họ.
2. Tại sao nên sử dụng Dịch vụ - Phụ tùng chính hãng ?
+ Cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp với đội ngũ KTV tay nghề cao, được đào tao bài bản bởi Mazda & các
trang thiết bị phục vụ kiểm tra sửa chữa hiện đại, tiêu chuẩn cũng như các dịch vụ tiện ích kèm theo.
+ Phụ tùng chính phẩm được cung cấp bởi Mazda hoặc các nhà sản xuất phụ tùng được Mazda đặt hàng
theo tiêu chuẩn và kiểm soát bới Mazda
+ Hàng KHÔNG CHÍNH HÃNG trực tiếp hay gián tiếp gây ra những hư hỏng khác với chi phí sửa chữa lớn
hơn nhiều. Trong một số trường hợp gây mất an toàn cho người lái và hành khách trên xe.

3. Một số đặc điểm khác biệt căn bản của phụ tùng không chính hãng:
 Sử dụng vật liệu kém phẩm cấp
 Công nghệ chế tạo không phù hợp
 Khả năng làm việc và tuổi thọ thấp
 Khả năng tương thích kém

 Không được kiểm soát về chất lượng

 Tem nhãn, logo chữ in thường nhòe, không đúng chiều, vị trí hoặc không có.
93
PHỤ TÙNG CHÍNH HÃNG

1. Lọc gió: Lọc gió không chính hãng thường được làm bằng các loại
giấy giống giấy viết, lọc không sạch hoàn toàn các phần tử bụi, tuổi
thọ kém (6.000 km)
2. Lọc nhớt máy: Có thể dễ dàng phân biệt qua tem nhãn, chữ in Nhật
Bản. Lọc chính phẩm có thể lọc đến 99% tạp chất, trong khi lọc
không chính hãng chưa được 50%.

3. Lọc nhiên liệu (lọc xăng): Lọc nhiên liệu có ảnh hưởng rất lớn đến
khả năng hoạt động và độ bền của kim phun. Thử nghiệm cho thấy
lọc không chính hãng chỉ lọc được 70% tạp chất so với lọc chính
hãng.

4. Má phanh: Má phanh không chính hãng chịu áp lực khi phanh kém
hơn, nhanh mòn, phanh thường bị trơ & kêu sau một thời gian làm
việc, giảm tuổi thọ đĩa phanh.

5. Đĩa ly lợp (lá côn): Giống như má phanh, lá côn phụ tùng không chính
hãng chịu áp lực kém, dễ bị trượt và kêu, việc sang số không được
êm.
6. Dây curoa cam: Curoa cam là chi tiết đặc biệt quan trọng với động cơ,
thử nghiệm cho thấy khả năng chịu kéo của PT chính hãng gấp 1.5
lần hàng không chính hãng. Curoa cam bị đứt sẽ gây hư hỏng nghiêm
trọng cho động cơ.

(*) Việc sử dụng phụ tùng không chính hãng


có thể chưa gây tác hại ngay khi mới sử
dụng. Nhưng tiềm ẩn nguy cơ hỏng vể sau. 94
PHẦN VII
QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP BẢO HIỂM

95
QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP BẢO HIỂM

SƠ ĐỒ TÁC NGHIỆP

CHỦ XE

XE XẢY Bên liên quan đến


Công ty Bảo Hiểm RA TAI tai nạn ( Công An,
nhân chứng hoặc

NẠN bên thức 3

Xưởng Dịch vụ
Mazda

96
QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP BẢO HIỂM

Xe gặp tai nạn – giữ


nguyên hiện trường

Thông báo cho bảo hiểm &


bộ phận dịch vụ Mazda

Giám định hiện trường


(Nếu cần)

Đưa xe về xưởng dịch vụ


Mazda

Kiểm tu và thống nhất


phương án sửa chữa

Thực hiện sửa chữa

Hoàn thành các thủ tục bảo Bàn giao xe cho khách
hiểm (duyệt giá, bảo lãnh) hàng
97
QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP BẢO HIỂM

Trách nhiệm các bên khi xe xảy ra va tai nạn

Chủ xe :
1. Thực hiện các biện pháp làm giảm thiệt hại về tài sản cho xe
2. Không được di dời hiện trường tai nạn xảy ra.
3. Liên lạc với các bên liên quan ( Bảo hiểm, công an, bộ phận dich vụ Mazda …)
4. Liên lạc với bộ phận dịch vụ Mazda để được tư vấn và hỗ trợ trong trường hợp không nắm rõ thủ tục
bảo hiểm
5. Chuẩn bị các thủ tục giấy tờ bắt buộc có để làm bảo hiểm:
Đăng ký, đăng kiểm, bảo hiểm, bằng lái xe, hồ sơ công an, ảnh hiện trường (nếu có) …

Bảo hiểm:
1. Tiếp nhận thông tin thông báo tai nạn từ khách hàng hoặc bộ phận dịch vụ Mazda.
2. Cử nhân viên giám định xuông hiện trường ngay khi có thông báo tai nạn
3. Hướng dẫn khách hàng thực hiện các công việc cần thiết để giảm thiệt hại cho xe
4. Hướng dẫn khách hàng các thủ tục giấy tờ để cung cấp cho bảo hiểm
5. Giám định hiện trường và đưa xe về xưởng dịch vụ Mazda
6. Liên lạc với bộ phận dịch vụ Mazda để được hỗ trợ nếu cần.
QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP BẢO HIỂM

Trách nhiệm các bên Khi xe xảy ra va tai nạn

Bộ phận dịch vụ MAZDA:


1. Tiếp nhận các thông tin từ khách hàng
2. Hướng dẫn khách hàng để thông báo cho bên bảo hiểm
3. Tư vấn cho khách hàng các biện pháp có thể làm giảm thiệt hai cho xe
4. Thông báo ngay cho bên bảo hiểm
5. Tư vấn cho khách hàng chuẩn bị các thủ tục giấy tờ bắt buộc có để làm bảo hiểm (nếu khách
hàng chưa nắm rõ ):
Đăng ký, đăng kiểm, bảo hiểm, chứng minh thư, bằng lái xe, hồ sơ công an (nếu có), ảnh hiện
trường (nếu có) …
6. Hỗ trợ khách hàng và bên bảo hiểm đến hiện trường nếu có yêu cầu từ khách hàng hoặc bảo
hiểm.
QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP BẢO HIỂM

Thực hiện công tác giám định thiệt hại

Kiểm tu & chốt phương án sửa chữa


1. Các bên cùng nhau thống nhất phương án thực hiện khắc phục xe tại nạn ( xác định rõ các hạng mục nào
sửa chữa, các hạng mục nào cần thay thế, các hạng mục nào kiểm tra sau trong quá trình sửa chữa.
2. Cố vấn dịch vụ căn cứ biên bản giám định được thống nhất sơ bộ giữa các bên để lên báo giá sửa chữa
thiệt hại cho xe.
3. Sau khi có báo giá thì cần thông báo cho khách hàng và bên bảo hiểm rõ ràng các hạng mục ( hạng mục
nào sửa chữa, hạng mục nào thay thế, hạng mục nào kiểm tra sau….)
4. Đàm phán thương lượng và thông nhất với bảo hiểm về giá cả các hạng mục đã rõ ràng. Và xác nhận lại
các hạng mục còn chưa rõ ràng và phải thống nhất trước khi thực hiện.
5. Trao đổi với bên bảo hiểm về phương án thay thế sửa chữa xe để đưa ra phương án cuối cùng và thông
báo cho khách hàng về phương án đó.
6. Thống nhất lại với khách hàng về phương án thực hiện và cần phải có sự xác nhận đồng ý của khách
hàng mới thực hiện.
7. Cố vấn dịch vụ thống nhất lại các giấy tờ cần có khi thực hiện sửa và sau khi thực hiện sửa chữa xe.
8. Cố vấn dịch vụ phải thường xuyên thông báo các công việc và tiến độ thực hiện công việc sửa chữa & thủ
tục bảo hiểm cho khách hàng.
100
PHẦN VIII
CÔNG NGHỆ NỔI TRỘI TRÊN XE MAZDA
1. CÔNG NGHỆ SKY ACTIVE
2. CÔNG NGHỆ I-STOP
3. CÔNG NGHỆ I- ELOOP
4. CÔNG NGHỆ MÀN HÌNH HUD
5. CÔNG NGHỆ COMMANDER
6. PHANH ĐỖ ĐIỆN
7. HỆ THỐNG AN TOÀN (DSC, TCS, RSC…)

101
1.CÔNG NGHỆ SKYACTIV

102
CÔNG NGHỆ SKYACTIV

Xe Mazda thế hệ mới với các cải tiến theo chiến lược phát triển theo định hướng
“Zoom-Zoom” nhằm đem lại cho khách hàng “sự thích thú khi vận hành”, “thân thiện
với môi trường và đảm bảo an toàn”
CÔNG NGHỆ SKYACTIV - BƯỚC TIÊN PHONG ĐỘT PHÁ CỦA MAZDA
Công nghệ SkyActiv đã nhận được giải thưởng “Công nghệ của năm” đầu năm 2012. Bên
cạnh động cơ hiệu suất cao, công nghệ SkyActiv còn bao gồm những cải tiến quan trọng trên
toàn bộ chiếc xe bao gồm hộp số SkyActiv tự động có thể kết nối tất cả đòi hỏi về việc vận
hành. Hệ thống khung gầm SkyAtiv nhẹ mang đến cảm giác lái thú vị, cùng hệ thống thân xe
SkyActiv nhẹ với độ cứng cường lực cao, tạo độ an toàn khi va chạm ngay cả ở cấp độ mạnh.
Trong một mục đích cao nhất, công nghệ SkyActiv khiến đổi mới cảm xúc trong sự chuyển
động, với hiệu suất tiêu hao nhiên liệu tối ưu và góp phần giảm thiểu khí thải ra môi trường.

103
ĐỘNG CƠ CÔNG NGHỆ SKYACTIV

1. Tỉ số nén cao là mơ ước của các nhà thiết


kế động cơ ô tô .

2. Tỉ số nén 13->14:1 là tỉ số nén cao nhất


thế giới hiện nay cho động cơ xăng

Lợi ích khi động cơ có tỉ số nén cao:

1. Tỉ số nén cao là tạo ra lượng nhiệt nhiều


hơn từ một lượng nhiên liệu được đốt cháy

2. Hiệu suất nhiệt cao

3. Momen xoắn tạo ra lớn

4. Cải thiện đáng kể tính kinh tế của việc tiêu


hao nhiên liệu.

Dựa trên những lợi ích đó Mazda đã chế tạo thành công đông cơ SKYACTIV

104
ĐỘNG CƠ CÔNG NGHỆ SKYACTIV

ĐỘNG CƠ SKYACTIV-G

Đặc điểm

1. Phun xăng trực tiếp (GDI)

2. Tỉ số nén cao (14).

3. Giảm 30% mất mát do ma sát

4. Gọn nhẹ hơn 10%

Lợi ích

1. Giảm tiêu hao nhiên liệu 15%

2. Cải thiện 15% mô-men xoắn ở tốc độ thấp và


trung bình

3. Giảm 15% khí xả (CO2)


ĐỘNG CƠ SKACTIV-G
4. Đáp ứng mọi chế độ hoạt động của động cơ

105
ĐỘNG CƠ CÔNG NGHỆ SKYACTIV

Tỉ số nén của các động cơ 2.0L hiện tại so với CX-5

Tỉ số nén
14:1

106
HỘP SỐ CÔNG NGHỆ SKYACTIV

Đặc điểm
1. Gọn nhẹ
2. Tích hợp được các ưu điểm của các hộp số
thường, hộp số CVT, hộp số li hợp kép.
3. Khóa biến mô ở tất cả các tay số.
4. Module điều khiển với phần mềm mới
được tích hợp trong hộp số.

Lợi ích
1. Giảm tiêu hao nhiên liệu 4-7%
2. Cảm giác vận hành giống hộp số MT
3. Khởi hành và tăng tốc êm dịu
4. Chuyển số nhanh và êm dịu

Hộp số tự động hiệu quả cao thế hệ mới.


SKYACTIV-DRIVE

107
CHASSIS CÔNG NGHỆ SKYACTIV

Đặc điểm:
1. Bố trí hình học hệ thống treo mới.
2. Tay lái truyền động bằng thanh răng trục vít
có tỷ số truyền cao.
3. Thay đổi vị trí đòn treo sau
4. Cấu trúc với trọng lượng nhẹ:
giảm 14% trọng lượng

Lợi ích:
1. Đáp ứng nhanh ở tốc độ thấp và
tốc độ trung bình
2. Ổn định hơn ở tốc độ cao
3. Êm ái khi vận hành
4. Cải thiện tính ổn định khi phanh

SKYACTIV-CHASSIS
108
KHUNG XƯƠNG CÔNG NGHỆ SKYACTIV

Đặc điểm
1. Tối ưu hóa cấu trúc khung xe
2. Tăng thêm 30% độ cứng vững
3. Nhẹ hơn 8%
4. Hệ số cản gió (Cd) giảm xuống 0.035

Lợi ích:
1. Tăng cường sự thoải mái khi
vận hành
2. Trọng lượng nhẹ, góp phần vào
giảm tiêu hao nhiên liệu
3. Tăng tính an toàn khi có va chạm.
SKYACTIV-BODY

109
CÔNG NGHỆ SKYACTIV

1. CÔNG NGHỆ SKYACTIV ĐƯỢC ÁP DỤNG TRÊN XE NÀO CỦA THACO PHÂN PHỐI ?

 Xe CX5
 Xe Mazda 6
 Mazda 3 All New
 Tương lai sẽ áp dụng trên tất cả các xe Mazda.

2. LƯU Ý : (Khi xe sử dụng động cơ Skyactiv)


 Sử dụng nhiên liệu sạch (nên đổ nhiên liệu những nơi
có uy tín)
 Bảo dưỡng định kỳ theo đúng khuyến cáo của nhà sản
suất
 Sử dụng dung dịch xúc rửa kim phun & buồng đốt
Mazda Deposit Cleaner 200 ml đổ vào bình xăng mỗi
10.000 Km tẩy sạch kim phun và buồng đốt giúp xe nổ
em dịu và tiết kiệm nhiên liệu hơn .

Mazda Deposit Cleaner 200 ml

110
HỆ THỐNG DỪNG/KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ THÔNG MINH
I-STOP

111
CHẾ ĐỘ I STOP

Hoạt động i-Stop (Idiling stop)


 Tự động tắt động cơ (tạm thời) khi
xe đang dừng
 Động cơ tự khởi động lại theo điều
Nhấn chân Xe dừng Tắt động cơ
phanh khiển từ tài xế

Vận hành Tự động khởi


Nhả chân
động động cơ
phanh

Điểm khác biệt của i-Stop trang bị trên MAZDA 6: khởi động lại động cơ NHANH + ÊM DỊU
 Điều khiển dừng động cơ chính xác
 Kết hợp lực đẩy piston đi xuống ở kỳ giãn nở + lực dẫn động từ máy đề
112
CHẾ ĐỘ I STOP

CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ I – STOP


LÀM VIỆC.

113
CHẾ ĐỘ I STOP

Điều kiện làm việc của i-Stop


 Ắc quy ≥ 67,2% (nhận biết qua cảm biến dòng), điện áp ≥ 11,2 V
 Tất cả các cửa & nắp cabo : Đóng
 Dây đai an toàn tài xế : Thắt dây đai
 Công tắc sấy kính : OFF
 Công tắc quạt gió : Không đặt ở vị trí Max/Min
 Hệ thống ABS không kích hoạt.
 Vận tốc xe : 0 km/h
 Lực phanh : ≥ 1,29 Mpa {13.2 kgf/cm2, 187 psi}
 Góc dốc < 7%

Lưu ý
 Phải cài đặt lại chế độ I-Stop khi ngắt kết nối ắc quy (vui lòng liên hệ bộ phận dịch vụ Mazda thực hiện)
 Khi phóng nhanh, phanh gấp (ABS được kích hoạt) thì I-Stop sẽ không làm việc.
 Ắc quy yếu (≤67,2% do khách hàng sử dụng radio khi tắt máy, bật đèn …) I-Stop không hoạt động.
 Xe hoạt đông ở đường có độ dốc > 7% I-Stop không hoạt động.
 I-Stop sẽ điều khiển tắt máy trong thời gian tối đa 120s
 I-Stop sẽ không hoạt động nếu không đảm bảo các kiều kiện như đã nêu trên.
 Kiểm tra ắc quy thường xuyên vào các đợt bảo dưỡng định kỳ.

114
HỆ THỐNG TÁI TẠO NĂNG LƯỢNG THÔNG MINH
I-ELOOP

115
116
HT TÁI TẠO NL THÔNG MINH I-ELOOP

Chi tiết hệ thống I-ELOOP

Máy phát
Máy phát điện áp biến thiên
từ 12v ~ 25v. Cung cấp
nguồn điện nạp cho tụ điện

Thông tin hiển thị


Tình trạng làm việc i-ELoop hiển
thị trên táp lô
1 Lượng điện được tái tạo

2 Lượng điện còn lại trong tụ


Tụ điện 2 lớp 3 Tình trạng làm việc của hệ
thống (nạp điện/ phóng điện)

Bộ biến đổi điện áp

Chuyển đổi điện áp của tụ


điện (tối đa 25v) thành 12v
Ắc quy 12V để cung cấp cho các thiết bị
điện khác trên xe
Chức năng lưu trữ điện
tương tự như ắc quy
117
HT TÁI TẠO NL THÔNG MINH I-ELOOP

Lợi ích của hệ thống I-eloop


 Nhằm mục đích giảm tiêu hao nhiên liệu, điện nặng được tạo ra bằng cách sử dụng năng
lượng động lực học của quá trình giảm tốc để dẫn động máy phát và nạp vào tụ điện sau đó
nạp lại cho ắc quy.
 Thông qua khả năng lưu trữ và sử dụng điện năng tái tạo đã cải thiện mức tiêu hao nhiên liệu
10%

Lưu ý
 Khi tháo ắc quy cần phải tháo giắc kết nối tụ điện trước để tránh hư hỏng hệ thống điện.
 Khi xe để lâu ngày không sử dụng (khoảng 1 tháng) nên để xe nổ 30s trước khi khởi hành để
máy phát có thể nạp đầy cho tụ điện nếu không có thể gây hiện tượng lái nặng do yếu điện.
 Nên khởi động động cơ 1 tuần/1 lần và đạp ga vài lần để máy phát nạp điện cho tụ
 Tất cả các sửa chữa liên quan đến tháo tụ điện Quý khách nên mang đến các xưởng của
Mazda thực hiện (vì nếu không thực hiện đúng quy trình có thể gây ngắn mạch, hư hỏng hệ
thống điện)
 Khi bình ắc quy hết hiện (do quên tắt các thiết bị khi động cơ không nổ) ta dùng 1 bình ắc quy
khác nối song song sau đó đề nổ và để khoảng 3 phút mới tháo cáp nối để điên áp ắc quy
tăng lên, nếu tháo ngay sẽ gây báo lỗi DTC trong hệ thống điều khiển)

118
MÀN HÌNH HIỆN THỊ TỐC ĐỘ HUD

119
MÀN HÌNH HIỆN THỊ TỐC ĐỘ HUD
 MÀN HÌNH HIỂN THỊ TỐC ĐỘ HUD
 Màn hình hiển thị tốc độ HUD: được kích hoạt khi khởi động động cơ

Kính trước

1.5 m

Ảnh ảo
Thiết bị
phát ảnh

120
MÀN HÌNH HIỆN THỊ TỐC ĐỘ HUD

 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

Tùy chỉnh vị trí và độ sáng của màn hình HUD

 Màn hình Head-Up Display là một công nghệ mà ban đầu chỉ dành cho máy bay giúp người lái
dễ dàng quan sát thông số mà không phải cúi đầu xuống nhìn bảng đồng hồ gây mất tập trung.
 Ngày nay, HUD dần dần đã trở thành xu thế và nhiều nhà sản xuất đã bắt đưa vào áp dụng
công nghệ này cho chiếc xe của mình.
 Mazda 3 tự hào là chiếc xe đầu tiên của hãng và là chiếc xe duy nhất trong phân khúc sử
dụng công nghệ này (2.0L)

121
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN COMMANDER

122
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN COMMANDER

 Hệ thống điều khiển COMMANDER : với 5 nút ấn, giúp thao tác nhanh chóng và dễ dàng.

Trang chủ
(Home)

Giải trí Định vị GPS


Ảnh ảo
(Audio) (Navigation)

Trở lại
(Back) Mục ưu thích
(Favorites)

123
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN COMMANDER

 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

USB   Audio
AM FM

Ảnh ảo

Hệ thống điều khiển


COMMANDER

124
HỆ THỐNG PHANH ĐỖ ĐIỆN TỬ

Khi ấn nút điều khiển phanh đỗ, Mô tơ điện


một chiều sẽ nhận tín hiệu điều khiển từ
hộp điều khiển phanh (ECU)
Các cảm biến có nhiệm vụ đưa các tín hiệu
đầu vào về trạng thái hoạt động của hệ
thống để ECU tính toán và phát tín hiệu
điều khiển Mô tơ đóng hay nhả phanh tay.
Ảnh ảo

Bộ chấp hành phanh EPB điều khiển điện tử


1. Mô tơ điện; 2. Cơ cấu bánh răng; 3. Piston phanh; 4.
Cóc điều chỉnh phanh tay; 5. Má phanh; 6. Càng
phanh; 7. Đĩa phanh

125
HỆ THỐNG AN TOÀN
• HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ DSC

• Hệ thống cân bằng điện tử DSC


(Dynamic stability control) giúp xe
ổn định, không bị trược ra khỏi
mặt đường trong trường hợp bẻ
lái một góc quá lớn và đột ngột

Ảnh ảo

• HỆ THỐNG CHỐNG TRƠN TRƯỢT TSC

• Hệ thống chống trượt TCS


(Traction control System) giúp xe
không bị mất ma sát (giữa lốp và
mặt đường) khi xe tăng tốc
• TCS hoạt động để đảm bảo sự
tiếp xúc lớn nhất giữa lốp và mặt
đường, thậm chí trong trường
hợp đường xấu hoặc bị ướt.

126
HỆ THỐNG AN TOÀN
HỆ THỐNG CHỐNG LẬT RSC

• Hệ thống chống lật xe RSC (Roll stability


control) hoạt động tương tự ESP nhưng sử
dụng thêm các cảm biến phát hiện nguy cơ
lật xe rồi mới kích hoạt ESP

Ảnh ảo

HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH GÓC CHIẾU ĐÈN PHA AFS

• Chức năng chỉnh khoảng sáng


đèn pha AFS (Adaptive front-
lighting system) sẽ tự động mở
rộng góc chiếu sang bên trái
hoặc phải theo hướng quay
của tay lái
• AFS chỉ hoạt động khi đang
chạy
127
PHẦN IX
CÁC LOẠI ĐÈN CẢNH BÁO VÀ Ý NGHĨA

128
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN

5, 6 7

1
9

2, 3, 4, 12 10

14

15

16

1. Nút khóa cửa 6. Công tắc điều khiển đèn 11. Công tắc LDWS (nếu có)
2. Công tắc TCS OFF 7. Bảng đồng hồ hiển thị 12. Công tắc AFS OFF
3. Công tắc cài đặt báo áp suất lốp
8. Núm điều khiển độ sáng đồng hồ 13. Công tắc RVM
4. Công tắc I-Stop OFF (nếu có)
9. Công tắc gạt nước và rửa kính 14. Công tắc gương chiếu hậU
5. Công tắc đèn xi nhan.
10. Nút khởi động 15. Công tắc khóa cửa sổ điện
16. Công tắc cửa sổ điện
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN

9 4, 5

10 3

7 11

13 6

14, 15 12

16 8

1. Công tắc điều khiển âm thanh 6. Công tắc đèn báo nguy hiểm 11. Hộp để đồ (cốp phụ)
2. Túi khí SRS, phím bấm còi
7. Hệ thống điều hòa nhiệt độ 12. Công tắc sấy kính sau
3. Công tắc điều khiển hành trình
8. Công tắc sưởi ghế 13. Lỗ cắm phụ kiện
4. Hệ thống định vị toàn cầu
9. Cần điều chỉnh vô lăng (gật gù) 14. Cần sang số thuờng (MT)
5. Hệ thống âm thanh
10. Cần mở nắp khoang động cơ 15. Cần sang số tự động (AT)
16. Phanh tay
TỔNG QUAN VỀ KHOANG ĐỘNG CƠ

2
3

9
7

10
8

1
6

5
4

1. Bình nước phụ làm mát động cơ 6. Hộp cầu chì


2. Nắp châm nhớt bôi trơn động cơ 7. Cực âm (-) bình ắc qui
8. Cực dương (+) bình ắc qui
3. Bình dầu phanh/ly hợp
9. Thước thăm nhớt bôi trơn động cơ.
4. Lọc không khí nạp
10. Bình nước rửa kính.
5. Nắp két nước làm mát
HỆ THỐNG ĐÈN ĐẦU

4 2

5
1. Đèn báo rẽ phía trước
2. Đèn xi nhan tích hợp trên gương
3. Đèn kích thước/Đèn vị trí
4. Đèn Pha/Cos (chiếu xa/chiếu gần)
5. Đèn sương mù/ Đèn gầm cản trước
6. Đèn lai (vào số D đèn sáng)
 
HỆ THỐNG ĐÈN ĐUÔI

1
6
5 4

2
3

1. Đèn cản sau 4. Đèn phanh/Đèn kích thước


2. Đèn soi biển số 5. Đèn xi nhan báo rẽ sau
3. Đèn phanh trên cao 6. Đèn lùi
CHÌA KHÓA THÔNG MINH & KHÓA TRONG

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


Chìa khóa thông minh
4 3
Với một chìa khóa thông minh bạn có thể mở cửa/khóa cửa mà
không cần tra chìa khóa vào ổ. Nhấn nút (6) trên tay mở cửa
ngoài phía trước để thực hiện khóa/ mở khóa.
Chức năng các nút trên điều khiển từ xa:
 Khóa cửa. Nhấn nút (1) để khóa tất cả các cửa
 Mở cửa. Nhấn nút (2) để mở tất cả các cửa
 Mở cốp sau: Nhấn công tắc điện ở cửa hậu khi mang theo 5 1 6
chìa khóa
 Chìa khóa phụ. Gạt lẫy 5 để sử dụng khóa phụ (3)
 Thẻ mã số chìa khóa (4) 2
 Tất cả các cửa và cửa hậu có thể khóa/mở khóa bằng cách
nhấn nút (6) trên tay nắm cửa trong khi mang theo chìa khóa.
Note: Đối với chìa cơ tra khóa vào ổ và thực hiện khóa/mở khóa
theo chiều tương ứng ngược/thuận chiều kim đồng hồ.

Khóa cửa từ bên trong


 Bằng tay : Tất cả các cửa và cửa hậu sẽ tự động khóa khi
nhấn nút khóa cửa (7) trên tay nắm bên trong cửa của người 7
lái tới vị trí dấu mầu đỏ xoay vào trong.
Để mở cửa nhấn nút (7) tới vị trí mở. Dấu màu đỏ xoay ra ngoài.
 Khóa an toàn trẻ em cửa sau: Sử dụng chức năng này chỉ
khi lái xe với trẻ em ngồi phía sau (cửa sẽ không được mở từ
bên trong, cửa chỉ được mở khi bạn kéo tay nắm cửa bên
ngoài.
8
ĐIỀU CHỈNH GHẾ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


Điều chỉnh ghế trước bằng tay
1. Điều chỉnh ghế về phía trước hoặc ra phía sau:
 Kéo và giữa cần điều chỉnh dưới gầm ghế (1)
 Trượt ghế về vị trí mong muốn 1
 Thả cần điều chỉnh và dịch chuyển ghế đảm bảo nó đã được khóa chốt
2. Điều chỉnh tựa lưng ghế 2
 Tựa nhẹ vào lưng ghế, kéo cần điều chỉnh tựa lưng ghế (2)
 Từ từ tựa và đẩy lưng ghế tới vị trí mong muốn
 Thả cần điều khiển và đảm bảo lưng ghế được hãm chặt
3. Điều chỉnh độ cao đệm ghế (ghế người lái )
 Để hạ ghế, nhấn cần điều chỉnh xuống vài lần (3)
 Để nâng nghế, kéo cần điều chỉnh vài lần 3

Điều chỉnh ghế điện 7


4. Điều chỉnh ghế điện về phía trước, ra phía sau và độ cao ghế đệm
 Ấn vào nút điều chỉnh (4) về phía trước, phía sau tới vị trí mong muốn.
 Điều chỉnh độ cao đệm ghế (ghế người lái ) 6
Kéo vào phần giữa của nút điều chỉnh để nâng ghế lên hoặc hạ ghế xuống 4
tới vị trí thích hợp 5
5. Điều chỉnh tựa lưng ghế (5)
 Để điều chỉnh độ nghiêng của ghế nhấn nút điều chỉnh về trước hoặc ra
phía sau, sau đó thả nút ra khi đạt được độ nghiêng mong muốn.
6. Hỗ trợ vùng thắt lưng (6)
Hỗ trợ vùng thắt lưng được thực hiện bằng cách ấn nút.
7. Nhớ vị trí ghế (7)
 Điều chỉnh tới vị trí mong muốn nhấn “SET” nhấn số vị trí cần lưu.
TỰA ĐẦU VÀ GẬP LƯNG GHẾ SAU

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


1. Tựa đầu
 Tựa đầu không chỉ có tác dụng mang lại cảm giác thoải mái mà
còn bảo vệ đầu và cổ khi có va chạm
Để nâng hoặc hạ tựa đầu hãy ấn vào khóa chốt (1) và nâng hoặc
hạ tựa đầu xuống vị trí mong muốn.
 Tháo tựa đầu ( ngoại trừ tựa đầu chủ động ) 1
Để tháo tựa đầu hãy nâng nó lên hết cỡ rồi ấn nút mở khóa trong
khi kéo tựa đâu lên. Để đặt lại tựa đầu đặt các cực tựa đầu rồi
nhấn nút mở sau đó điều chỉnh tới độ cao thích hợp.
 Tựa đầu chủ động
Tựa đầu chủ động được thiết kế để nó di chuyển về phía trước
hoặc phía sau. Điều này làm cho người lái hoặc hành khách không 2
bị trấn thương vùng cổ.

2. Gập lưng ghế sau


 Sử dụng cần gập (2): mở cửa hậu sử dụng cần gập từ xa ở
bên trái khoang hành lý, kéo cần gập lưng ghế ra phía ngoài.
 Sử dụng dây kéo (3): Kéo dây kéo về phía sau của lưng ghế
để 3
gập lưng ghế về phía trước
 Sử dụng nút gập (4): Nhấn nút gập lưng ghế xuống

4
MỞ KHOANG ĐỘNG CƠ VÀ ĐIỀU CHỈNH VÔ
LĂNG
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA

Mở nắp ca-pô
 Kéo cần mở nắp khoang động cơ từ trong xe.
1 3
Nắp khoang động cơ sẽ được mở (1)
2
 Trượt cần khóa nắp ca pô sang phải và nâng nắp
ca pô lên (2)
 Kéo thanh chống được gắn trên nắp khoang động
cơ lên, đút cây chống vào khe chống để giữ nắp
khoang động cơ (3)

Điều chỉnh vô lăng


 Trục lái và vô lăng cần được điều chỉnh ở vị trí
thuận lợi nhất để lái xe, quan sát bẳng đồng hồ các
đèn cảnh báo và các đèn chỉ báo trên đồng hồ . 4
 Để thay đổi góc nghiêng thực hiện kéo cần mở
khóa (4) xuống để mở khóa điều chỉnh góc nghiêng
và độ cao của vô lăng tới vị trí thích hợp rồi sau đó
kéo tay hãm để khóa vô lăng vào vị trí mong muốn.
CỬA SỔ TRỜI VÀ ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG
CHIẾU HẬU
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA
CỬA SỔ TRỜI
1. Hoạt động nghiêng (1)
 Để tự động mở nghiêng hoàn toàn, hãy nhấn tức thời công
tắc trượt/nghiêng.
 Để nghiêng một phần, hãy nhấn công tắc trượt/nghiêng.
 Để đóng ở vị trí mong muốn, hãy nhấn công tắc
trượt/nghiêng về phía trước 1 2
2. Để đóng/mở cửa sổ trời (2)
 Đẩy cần điều khiển cửa sổ trời (2) theo biểu tượng để
trượt mở /đóng cửa sổ trời theo mong muốn hoặc hoàn toàn.

GƯƠNG CHIẾU HẬU BÊN NGOÀI BẰNG ĐiỆN


1. Loại nhấn công tắc điều khiển kính (3)
 Điều khiển gương bằng điện cho phép bạn có thể điều
chỉnh gương chiếu hậu trái hoặc phải bằng công tắc. Để điều
chỉnh gương chiếu hậu, hãy gạt công tắc điều khiển (3) sang
trái “L” hoặc phải “R” để lựa chon gương chiếu hậu muốn điều
chỉnh. Sau đó ấn vào chổ mũi tên tương ứng để điều chỉnh
mặt gương lên, xuống, sang trái hoặc sang phải theo hướng
mong muốn 3 4
2. Loại núm xoay điều khiển kính (4)
 Để gập gương chiếu hậu bên ngoài xoay núm (4) về vị trí
phía trên biểu tượng gập.
 Điều chỉnh gương chiếu hậu ngoài bên trái và bên phải
tương ứng “L” và “R” , điều chỉnh mặt gương trái phải tại núm
xoay (4) gạt tương ứng.
CỬA SỔ ĐiỆN VÀ MỞ KHOANG HÀNH LÝ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


Hoạt động cửa sổ điện phía bên người lái 6
1. Mở đóng cửa bằng tay: Mở cửa sổ đến vị trí mong muốn,nhấn
1
nhẹ nhàng công tắc mở kính xuống, để đóng cửa số đến vị trí mong
muốn, kéo nhẹ công tắc lên. 3
 (1) Công tắc điều khiển kính cửa trước lái
 (2) Công tắc điều khiển kính cửa bên hành khách
 (3) Công tắc điều khiển kính cửa sau bên trái
 (4) Công tắc điều khiển kính cửa sau bên phải 2
 (5) Nâng hạ kính 4
2. Mở và đóng cửa tự động: Nhấn công tắc xuống hoàn toàn, sau
đó bỏ ra. Cửa sổ sẽ tự động mở hoàn toàn và lên ngược lại
3. Hoạt động kính cửa phía hành khách: (5) 5
Để mở kính cửa đến vị trí mong muốn, nhấn công tắc xuống. Để
đóng cửa sổ, hãy kéo công tắc lên.
4. Công tắc khóa cửa sổ điện: (6)
Với công tắc khóa kính cửa ở vị trí khóa, chỉ có thể mở kính cửa ở vị
trí lái xe.

Khoang mở hành lý phía sau 7 8


 Khóa và mở khóa với bộ thu phát tín hiệu - Remote.(Với chìa khóa
thông minh)
 Khóa, mở khóa với remote (Với chìa khóa có thể gập lại được)
 Khóa, mở khóa với nút kéo khóa cửa
Mở cửa thùng nhiên liệu
9
 Để mở nắp đậy thùng nhiên liệu, kéo cần điều khiển lên (8)
 Để mở nắp đậy thùng nhiên liệu (9), xoay nó theo hướng ngược chiều
kim đồng hồ.
VẬN HÀNH XE MAZDA

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


Ghi nhớ hành trình (nếu có)
Ghi nhớ hành trình là một máy tính nhỏ điều khiển hệ thống
thông tin liên quan tới việc vận hành xe, bao gồm đồng hồ
tốc độ, thời gian lái xe, tốc độ trung bình, mức tiêu thụ nhiên
liệu trung bình (nếu có) và xóa khoảng cách trên màn hình
khi công khóa điện bật ở vị trí ON. Tất cả các thông tin về lái
xe được lưu giữ (trừ đồng hồ chỉ số km chạy) được đặt trở
lại nếu như các cọc bình điện bị tháo.
1. Đồng hồ tổng hành trình: (1)
 Đồng hồ hành trình có thể ghi nhận tổng quãng
đường của 2 hành trình. Một được ghi trên đồng hồ hành 1
trình A, và một được ghi trên đồng hồ hành
trình B.

2. Đồng hồ tốc độ động cơ (2)


 Đồng hồ tốc độ động cơ chỉ tốc độ số vòng
quay động cơ bằng ngàn vòng quay trên phút (rpm).
3. Chỉ báo mực nhiên liệu (3) 2
 Đồng hồ nhiên liệu chỉ tương ứng mức
nhiên liệu trong thùng chứa khi công tắc máy bật ON.
Chúng tôi khuyên nên giữ nhiên liệu trong thùng mức trên ¼.

3
VẬN HÀNH XE MAZDA

SỬ DỤNG & CÀI ĐẶT MINH HỌA

4. Chiếu sáng đồng hồ táp lô (1)


 Điều chỉnh độ sáng đồng hồ bằng cách xoay núm
điều chỉnh độ chiếu sáng của bảng điện điều khiển.
5. Hiển thị nhiệt độ bên ngoài
 Khi bật công tắc máy ON, nhiệt độ bên ngoài
6. Hiển thị tốc độ xe được thiết lập sẽ hiển thị
 Nhấn INFO chọn SET SPEED ALARM chọn
 ON/OFF chọn số Km thiết lập. 1
7. Lịch bảo dưỡng định kỳ
 Nhấn nút lên hoặc xuống trên công
tắc INFO và chọn Maintenance (4), sau đó nhấn nút
INFO.
 Nhấn nút lên hoặc xuống trên INFO để chọn các
mục bạn cần thiết lập lại nhu cầu sau đó nhấn nút INFO.
 Nhắc đảo lốp
2 4 3
 Nhắc kiểm tra áp suất lốp
 Nhắc thay nhớt động cơ
VẬN HÀNH XE MAZDA

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA

8. Máy tính hành trình và công tắc thông tin (INFO)


 Khoảng cách xe có thể di với nhiên liệu sẵn có.
Chế dộ này hiển thị khoảng cách gần dúng, bạn có thể đi
đuợc dựa trên mức nhiên liệu còn lại.
 Tiêu thụ nhiên liệu trung bình
Chế dộ này hiển thị mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình
bằng cách tính toán tổng mức tiêu thụ nhiên liệu và tổng
khoảng cách di chuyển kể từ khi mua xe, kết nối lại bình
điện sau khi ngắt kết nối, hoặc RESET lại các dữ liệu
 Tiêu thụ nhiên liệu hiện tại
Chế độ này hiển thị mức tiêu thụ nhiên liệu hiện tại bằng
cách tính toán số lượng tiêu thụ nhiên liệu và khoảng
cách xe đã di chuyển.
 Tốc độ trung bình của xe
Chế dộ này hiển thị tốc dộ trung bình của xe bằng cách
tính toán khoảng cách và thời gian xe di chuyển kể từ khi
kết nối bình ac quy hoặc RESET lại các dữ liệu.
CÔNG TẮC PHA CỐT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA

Cụm công tắc pha cốt 1


Để điều khiển đèn, hãy xoay núm ở đầu
cần điều khiển tới các vị trí sau:
(1) Vị trí bật/tắt (ON/OFF)
(2) Vị trí bật đèn đậu xe 2
(3) Vị trí bật đèn pha/ cốt
(4) Vị trí bật đèn tự động (nếu có)

4
CÔNG TẮC PHA CỐT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


Đèn cản trước, đèn cản sau (nếu có)
- Để điều khiển đèn, hãy xoay núm ở đầu 1
- Cần điều khiển tới các vị trí sau:
 Xoay công tắc theo vị trí (1) bật đèn cản trước
 Xoay công tắc theo vị trí (2) bật đèn cản sau
- Đèn này được sử dụng để chiếu sáng bổ sung khi
tầm nhìn phía trước cản kém khi trời mưa hoặc có tuyết
rơi . Đèn sẽ sáng khi công công tắc đèn cản được bật.
Để tắt đèn cản trước, hãy xoay công tắc về vị trí OFF.
Tín hiệu rẽ và chuyển làn đường
2
 Khóa điện phải ở vị trí ON khi sử dụng chức năng
này. Để bật đèn xin đường, hãy gạt cần điều khiển (A)
hoặc xuống. Đèn báo màu xanh trên bảng đồng hồ táp
lô sẽ sáng để báo hiệu hệ thống xin đường hoạt động.
Hệ thống này sẽ tự động tắt sau khi ra khỏi cửa. Nếu
đèn xin đường vẫn sáng sau khi ra khỏi cửa thì hãy tắt
nó bằng tay.
 Để xin chuyển làn đường, hay gạt nhẹ cần điều
khiển xuống hoặc lên (B). Cần điều khiển sẽ tự động trả
về vị trí tắt sau khi nhả tay ra. Nếu đèn chỉ báo sáng liên
tục hoặc không sáng hoặc nhấp nháy không bình
thường, thì một trong các bóng đèn xin đường đã bị
cháy, cần được thay thế.
ĐÈN TRONG XE VÀ Ổ KHÓA
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA

Đèn chiếu sáng trong xe (nếu có)


1. ON: ở vị trí này đèn luon sáng
2. DOOR: vị trí này đèn sáng hoặc tắt khi mở hoặc đóng cửa
3. OFF: ở vị trí này đèn luôn tắt ngay cả khi mở hoặc đóng cửa
Đèn kiếng trang điểm (nếu có)
Ấn vào công tắc để bật hoặc tắt đèn kiếng trang điểm

Khóa (LOCK)
 Vô lăng bị khóa để chống trộm từ vị trí ACC xoay về vị trí LOCK
ACC (các thiết bị điện)
 Khi đó vô lăng được mở khóa và các thiết bị điện sẽ hoạt động
Bật (ON)
 Các đèn cảnh báo bật sáng để kiểm tra trước khi khởi động
Khởi động động cơ (START)
 Xoay khóa điện sang vị trí START để khởi động động cơ
PHANH TAY

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA

 Sử dụng phanh tay


Để sử dụng phanh tay, trước tiên hãy đặt chân lên bàn
đạp phanh và đạp phanh chân hết cỡ rồi kéo tay phanh
lên hết cỡ,cần sang số phải được gạt về tay số trung
gian đối với hộp số thường hoặc tay số P đối với hộp số
tự động.
Nhả phanh tay
Để nhả phanh tay, hãy kéo nhẹ cần phanh tay lên và ấn
vào nút nhả (1). Sau đó từ từ hạ cần phanh tay (2) xuống
trong khi vẫn bấm giữ nút nhả phanh tay.
DÃY SỐ - VỊ TRÍ DÃY SỐ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


Dãy tay số
Trên đồng hồ táp lô có chỉ báo vị trí tay số lúc sang số khi khóa điện bật
ở vị trí ON
Số P (số đậu)
Luôn luôn dừng hẳn xe khi chuyển tay số về vị trí số P. Vị trí này sẽ
khóa hộp số và ngăn không cho bánh xe quay.
Số lùi (R)
Sử dụng vị trí tay số này để lùi xe.
Số trung gian (N)
Ở tay số này bánh xe và hộp số không liên kết với nhau. Xe có thể lăn
bánh ngay cả khi trên mặt đường có độ dốc nhỏ nếu không kéo phanh
tay khi ngừng xe ở tay số này.
Số chạy (D)
Chuyển tay số về vị trí này trong điều kiện lái xe bình thường.
Chế độ thể thao ( kéo cần số sang cổng điều khiển tay )
Up(+): đẩy cần số về trước 1 lần để tăng 1 số
Down (-): kéo cần số về sau một lần để giảm 1 số

Hộp số thường.
Sơ đồ chuyển số được in trên tay nắm của cần gài số. Tất cả các tay số
tiến đều có bộ đồng tốc để việc sang số được dễ dàng. Đạp bàn đạp ly
hợp hết cỡ trong khi sang số sau đó nhả ra từ từ. Cần số phải được trả
về vị trí tay số trung gian (N) trước khi vào số lùi (R). Vị trí của vòng
khóa (1) phía dưới cục tay nắm cần số phải được kéo lên trên trong khi
di chuyển cấn sang số về tay số ở vị trí số lùi R.
TIỆN NGHI NỘI THẤT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


1. Hệ thống điều hòa không khí 1 2 3
 Chế độ gió thổi
(1) Gió mặt
(2) Gió sàn và sấy kính
(3) Gió mặt và gió sàn
4 5
(4) Gió sấy kính
(5) Gió sàn
 Loại điều hòa thường
(6) Núm diều chỉnh nhiệt độ
Xoay công tắc dể điều chỉnh nhiệt độ. Theo chiều kim 6 9 7 10 8
đồng hồ là nóng và nguợc chiều kim đồng hồ là lạnh.
(7) Núm diều khiển quạt
Việc xoay công tắc để điều chỉnh tốc độ của quạt.
(8) Núm chọn chế dộ gió
(9) Công tắc sấy kính sau
(10) Công tắc A/C
(11) Lựa chọn gió vào

11
TIỆN NGHI NỘI THẤT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


 Loại điều hòa hoàn toàn tự động
• Công tắc AUTO
Khi nhấn công tắc AUTO thì những chức năng sau đây
sẽ tự động đuợc điều khiển dựa theo nhiệt độ đuợc lựa
chọn:
 Nhiệt dộ dòng khí ra
 Lượng khí ra
 Chế dộ gió thổi ra
 Lựa chọn gió trong, gió ngoài
 Hoạt dộng của hệ thống diều hòa
 Lựa chọn A/C hoặc A/C ECO
• Núm điều chỉnh nhiệt độ.
Núm này sẽ điều chỉnh nhiệt dộ. Vặn theo chiều kim
đồng hồ để tang nhiệt độ và nguợc lại để làm mát.
Khi công tắc DUAL OFF:
Nhiệt dộ duợc diều chỉnh bằng núm chỉnh nhiệt dộ phía
nguời lái.
Khi công tắc DUAL ON:
Nhiệt độ được điều chỉnh bằng cả hai núm điều chỉnh
nhiệt độ phía nguời lái.
TIỆN NGHI NỘI THẤT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA


2. Hệ thống âm thanh
 Nguồn Mở/Tắt (ON/OFF)
Nhấn nút nguồn/âm lượng để mở hệ thống
âm thanh.Nhấn lại nút nguồn/âm lượng để
tắt hệ thống âm thanh.
 Điều chỉnh âm lượng
Để điều chỉnh âm lượng, xoay nút nguồn/
chỉnh âm lượng. Xoay nút nguồn âm lượng
sang phải để tăng âm thanh, bên trái để
giảm âm thanh.
 Cài đặt hiển thị
Ấn nút cài đặt (SETUP) để xuất hiện phần
cài đặt hiển thị.Chạm vào chữ trên màn hình
để chọn các mục mà bạn muốn thay đổi.
 Bật Radio
Nhấn nút AUDIO và chạm nút trên màn
hình.
 Tìm kiếm tần số
Hệ thống tự động tìm kiếm tần số radio khi
nhấn nút (SEEK) đến khi nghe tiếng bíp,
hệ thống ngừng tìm khi đã tìm được tần số
 Định vị GPS (nếu có)
Nhấn nút NAV khởi động chế độ định vị
TIỆN NGHI NỘI THẤT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINH HỌA

3. Hoạt động điều chỉnh âm thanh từ vô lăng


1
 Không có điều khiển rảnh tay Bluetooth
 Có điều khiển rảnh tay Bluetooth
(1) Ấn và giữ nút dò kênh để tìm kiếm tất cả các 2
kênh hay chương trình có tần số cao hơn hoặc
thấp hơn và để chuyển tới bài kế tiếp
(2) Điều chỉnh âm lượng 13
Để tăng âm lượng, ấn nút âm lượng (+)
Để giảm âm lượng, ấn nút âm lượng (-)
(3) Nút nói, nút nghe điện thoại, nút tắt điện thoại
Các chức năng điều khiển cơ bản của hệ thống
thoại rảnh tay (kết nối Bluetooth) được điều khiển
bằng giọng nói thông qua nút nói, nút nghe điện
thoại, nút tắt điện thoại trên vô lăng.
TIỆN NGHI NỘI THẤT

Hoạt động Minh họa

4. Chế độ AUX/USB/iPod*
 Nhạc có thể được nghe từ loa trên xe bằng
cách kết nối các thiết bị phát nhạc bên ngoài với
giắc phụ. Ngoài ra, nhạc có thể mở từ thiết bị
âm thanh của xe bằng cách kết nối thẻ nhớ USB
hoặc máy iPod theo cổng USB.
 Kết nối với giắc nối phụ kiện
1. Mở nắp hộp để đồ.
2. Mở nắp đậy bảo vệ giắc.
3. Cắm giắc nối của thiết bị nghe nhạc vào đầu
nối phụ kiện.
 Kết nối với đầu nối
1. Mở nắp hộp để đồ.
2. Mở nắp đậy bảo vệ giắc.
3. Thông qua dây cắm kết nối ở bên ngoài hộp
để đồ và cắm thiết bị vào giắc phụ.
ĐÈN CẢNH BÁO/CHỈ BÁO

TT HÌNH TÊN ĐÈN BÁO NỘI DUNG CẢNH BÁO/CHỈ BÁO MÀU ĐÈN

Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt khi nổ máy, nếu luôn
1 Đèn kiểm tra động cơ (check) Màu vàng
sáng khi nổ máy thì xe có thể có lỗi

2 Đèn chỉ báo chiếu sáng Luôn sáng khi bật đèn Màu xanh

3 Đèn chỉ báo đèn pha Luôn sáng khi bật đèn pha Màu xanh

Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, nếu đèn
Đèn chỉ báo AFS OFF - Hệ
4 vẫn sáng mà không ấn công tắc AFS OFF thì hệ thống Màu vàng
thống điều khiển đèn pha
có lỗi

5 Đèn cảnh báo mở cửa Luôn sáng khi mở cửa Màu đỏ

Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, nếu đèn
6 Đèn cảnh báo nhiệt độ nước Màu đỏ
luôn sáng thì nhiệt độ động cơ cao.

Đèn cảnh báo hệ thống Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, nếu đèn
7 Màu vàng
phanh ABS luôn sáng khi hệ thống phanh ABS có vấn đề

Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt khi nổ máy, nếu đèn
8 Đèn cảnh báo hệ thống nạp Màu đỏ
luôn sáng thì hệ thống nạp, máy phát, ắc quy có vấn đề
ĐÈN CẢNH BÁO/CHỈ BÁO

TT HÌNH TÊN ĐÈN BÁO NỘI DUNG CẢNH BÁO/CHỈ BÁO MÀU ĐÈN

Đèn cảnh báo hệ thống Kéo phanh tay đèn sáng khi chìa khóa bật ON, nếu hạ
9 Màu đỏ
phanh phanh tay mà đèn vẫn sáng thì hệ thống có lỗi.

Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, báo âm
Đèn âm thanh cảnh báo dây
10 thanh và nổi đèn khi không thắt dây đai an toàn ghế lái Màu đỏ
đai an toàn
và ghế phụ

Đèn cảnh báo hộp số tự Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, nếu đèn
11 Màu vàng
động luôn sáng thì hộp số tự động có vấn đề

Đèn nhấp nháy mỗi 2S khi chìa khóa tắt ON->OFF, khi
12 Đèn chỉ báo hệ thống an ninh chìa khóa bật ON đèn sáng 3S rồi tắt, nếu không tắt hệ Màu đỏ
thống có vấn đề, xe không nổ được máy.

Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, nếu đèn
luôn sáng khi áp suất ở một hoặc nhiều lốp thấp, sau
13 Đèn cảnh báo áp suất lốp Màu vàng
khi sửa chữa lốp hãy ấn giữ công tắc để cài đặt hệ
thống

Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, đèn luôn
14 Đèn cảnh báo chính Màu đỏ
sáng khi có hư hỏng bất thường trong hệ thống

Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, nếu đèn
Đèn chỉ báo TCS OFF - Hệ
15 vẫn sáng mà không ấn công tắc TCS OFF thì hệ thống Màu vàng
thống điều khiển lực kéo.
có lỗi
ĐÈN CẢNH BÁO/CHỈ BÁO

TT HÌNH TÊN ĐÈN BÁO NỘI DUNG CẢNH BÁO/CHỈ BÁO MÀU ĐÈN

Đèn chỉ báo TCS/DSC - Hệ Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, nếu đèn
16 Màu vàng
thống ổn định động học vẫn sáng thì TCS, DSC hoặc hệ thống trợ lực phanh lỗi

Đèn cảnh báo hệ thống trợ Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt khi nổ máy, nếu đèn
17 Màu vàng
lục lái luôn sáng thì hệ thống trợ lực lái có vấn đề

Cảnh báo màu đỏ (luôn sáng hoặc nhấp nháy), chỉ báo
màu xanh, Nếu khi chìa khoá bật ON đèn nhấp nháy
18 Đèn cảnh báo chìa khóa Xanh, Đỏ
hoặc luôn sáng màu đỏ thì hệ thống có vấn đề, xe
không nổ được máy.
Đèn chỉ báo đèn sương mù
19 Luôn sáng khi bật đèn Màu xanh
phía trước.
Đèn cảnh báo túi khí và đai Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, nếu đèn
20 Màu đỏ
an toàn nhấp nháy hoặc luôn sáng khi hệ thống có vấn đề.
Đèn cảnh báo hệ thống I- Sáng khi chìa khoá bật ON và tắt sau vài giây, nếu luôn
21 Màu vàng
Stop sáng thì hệ thống có sự cố .
Đèn chỉ báo cài đặt chế độ ga
22 Sáng khi bật công tắc cài đặt Màu vàng
tự động
Đèn nhắc đến thời điểm bảo Sáng khi đến thời điểm bảo dưỡng (cài đặt cả thời gian
23 Màu đen
dưỡng . và số Km)
Đèn cảnh báo hệ thống bôi
24 Sáng khi hệ thống bôi trơn động cơ có vấn đề Màu đỏ
trơn
PHẦN X
HƯỚNG DẪN TRA MÃ PHỤ TÙNG

156
Tra mã phụ tùng theo số khung
6 ký 8 ký
tự tự
DT ĐỘNG
NHÓM LOẠI XE SỐ KHUNG THÂN VỎ CÁCH TRA EPC

 
MAZDA PREMACY CP10P2MH000109 1.8 5 cửa

Thông tin xe
THACO KHÔNG PHÂN PHỐI

MAZDA 626 GF22S1MH001601 2.0 4 cửa Đặc tính kỹ


thuật

MAZDA 6-2002 GG42FXMH000591 2.0 4 cửa


TRA THEO
SỐ KHUNG
MAZDA 323 BA1163MH001107 1.6 4 cửa

MAZDA 3-2004 AT BK326A MH000226 2.0 4 cửa

MAZDA 3-2004 MT BK326M MH000057 2.0 4 cửa


157
Tra mã phụ tùng theo số khung

Tratừ hình ảnh

158
Tra mã phụ tùng theo số khung

Tratheomục lục

159
Tra mã phụ tùng theo số khung

Trattheo tên PT

160
Tra mã phụ tùng theo số khung

Trattheo mã
PT

161
Tra mã phụ tùng theo số khung
9 ký 8 ký DT ĐỘNG
NHÓM LOẠI XE SỐ KHUNG THÂN VỎ CÁCH TRA EPC
tự tự CƠ
MAZDA 2 -2010 JM7DE10Y2B0200747 1.5 5 cửa
MAZDA 2 All New MM7DL2SAAGW152770 1.5 4 cửa
MAZDA 2 All New MM7DJ2HAAGW131018 1.5 5 cửa
THACO NHẬP - PHÂN PHỐI

MAZDA 3-2011 JM7BL12Z4C1313462 1.6 4 cửa


MAZDA 3 All New JM7BM2272F1137808 2.0 4 cửa
Thông tin xe
MAZDA 3 All New JMZBM54A811171405 1.5 5 cửa
Đặc tính kỹ
MAZDA 6-2012 JM7GJ4S74E1101384  2.0 4 cửa thuật
MAZDA 6-2012 JM7GJ4S33E1101258 2.5 4 cửa
MAZDA CX5-2012 (2WD) JM8KE2W70D0105008 2.0 5 cửa
MAZDA CX5-2012 (4WD) JM8KE4W72D0104955 2.0 5 cửa TRA THEO
SỐ KHUNG
MAZDA CX9-2012 AT JM7TB19A5B0301638 3.7 5 cửa
MAZDA BT50-2010 MM7UNY0E4B0887587 3.0 Cabin đôi
MAZDA BT50(MT) MM7UP4DD0FW404685 2.0 Cabin đôi
MAZDA BT50(AT) MM7UP4DDXFW462612 2.0 Cabin đôi
MAZDA BT50(AT) MM7UP4DF8FW448919 3.2 Cabin đôi
MAZDA BT50 -FL (AT) MM7UR4DD1GW490035 2.0 Cabin đôi
MAZDA BT50 -FL (MT) MM7UR4DD7GW517545 2.0 Cabin đôi
Số khung xe nhập_ Mazda 3

123 456789 10 11 12 13……. .17


1-3:Mazda, thị trường Mỹ / Canada
4-5:Loại xe Mazda 3
6:(1) không có túi khí bên hông và túi khi trên trần, (2) có túi khí trần xe, ( 3) có cả bộ
7:Loại thân xe (2= Sedan , 4= Hatchback)
8:Dung tích động cơ (3=2.3L)
9:Mã kiểm tra
10:Năm sản xuất (4=2004, 5-2005)
11:Nhà máy sản xuất
12-17:Số sê ri
163
Số khung xe nhập_ Mazda 3

123 45 67 89 1011 12 13……..17


1-3:Mazda, thị trường chung tay lái bên trái(LH)
4-5:Loại xe Mazda 3
6:(2) túi khí bên trái, (3) túi khí bên trái và phải, ( 4) túi khí bên trái, phải và bên hông
7:Loại thân xe (2= Sedan , 4= Hatchback)
8:Dung tích động cơ (6=1.6L)
9:Mã kiểm tra
10:Năm sản xuất (4=2004, 5-2005)
11:Nhà máy sản xuất
12-17:Số sê ri
164
Số khung xe nhập_ Mazda 3

123 456789 10 11 12 13…. .17


1-3:Mazda, thị trường Châu Âu
4-5:Loại xe Mazda 3
6:Cầu xe (1=4x2)
7:Loại thân xe (2= Sedan , 4= Hatchback)
8:Dung tích động cơ (3=DE 1.6 Eu3; 6= DE 1.6 Eu4)
9:Hộp số ( 2= 5MT, 5=4EAT)
10:Năm sản xuất
11:Nhà máy sản xuất
12-17:Số sê ri
165
Số khung xe nhập_ Mazda BT50

M M 7 U P 4 D D 9D W 1 3 6 0 0
M M 7 U P 4 D F67D W 1 6 1 3 4 3
123 456789 10 11 12 13……. .17

1-3:Mazda, thị trường chung, tay lái bên trái (LH)


4-5:Loại xe BT50 ( Pick up)
6-7: Loại thân xe
8:Dung tích động cơ (D=2.2L, E=3.0L, F=3.2L)
9:Mã kiểm tra
10:Năm sản xuất (A=2010, B=2011, C=2012, D=2013, E=2014)
11:Nhà máy sản xuất
12-17:Số sê ri

166
Các ký hiệu trong phần tra cứu

Mazda CX9
MazdaBT50

, Mazda CX5

167
Mazda 2S
R N 2 D E 5 Y A 4 F C 0 1 2 9 2 8

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

1-3:Mazda, nhà sản xuấtVinaMazda


4-5:Loại xe Mazda 2
6:Kiểu thân xe(5= 5 cửa)
7:Kiểu động cơ (Y= 1.5L)
8:Kiểu hộp số (A=số tự động)
9:Số cấp hộp số ( 4= 4 cấp)
10:Năm sản xuất (F=2015)
11:Nhà máy sản xuất (C= Chu Lai)
12-17:Số sê ri

168
Mazda 2 All New
R N 2 D J 5 A A 6 F C 0 2 3 6 7 7

R N 2 D L 4 A A 6 F C 0 2 2 0 3 1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

1-3:Mazda, nhà sản xuấtVinaMazda


4-5:Loại xe Mazda 2
6:Kiểu thân xe(5= 5 cửa; 4= 4 cửa)
7:Kiểu động cơ (A= 1.5L)
8:Kiểu hộp số (A=số tự động)
9:Số cấp hộp số ( 6= 6 cấp)
10:Năm sản xuất (F=2015)
11:Nhà máy sản xuất (C= Chu Lai)
12-17:Số sê ri

169
Mazda 3 All New
HB 1.5 R N 2 B M 5 A A 6 F C 0 0 9 7 9 2

SD 1.5 R N 2 B M 4 A A 6 F C 0 1 2 9 2 8

SD 2.0 R N 2 B M 4 7 A 6 F C 0 1 2 9 2 8

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

1-3:Mazda, nhà sản xuấtVinaMazda


4-5:Loại xe Mazda 3
6:Kiểu thân xe(4= 4 cửa , 5= 5 cửa)
7:Kiểu động cơ (A= PE 1.5 L, 7= P5 2.0L)
8:Kiểu hộp số (A=số tự động)
9:Số cấp hộp số ( 6= 6 cấp)
10:Năm sản xuất (F=2015)
11:Nhà máy sản xuất (C= Chu Lai)
12-17:Số sê ri
v 170
Mazda 6

SD 2.0 R N 2 G J 4 7 A 6 F C 0 1 2 9 2 8
SD 2.5 R N 2 G J 4 3 A 6 F C 0 1 2 9 2 8

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

1-3:Mazda, nhà sản xuấtVinaMazda


4-5:Loại xe Mazda 6
6:Kiểu thân xe(4= 4 cửa)
7:Kiểu động cơ (7= PE 2.0 L, 3= PY 2.5L)
8:Kiểu hộp số (A=số tự động)
9:Số cấp hộp số ( 6= 6 cấp)
10:Năm sản xuất (F=2015)
11:Nhà máy sản xuất (C= Chu Lai)
12-17:Số sê ri
171
Mazda CX5

AT -2WD R N 2 K E 5 7 A 6 F C 0 1 2 9 2 8

AT – 4WD R N 2 K E 5 7 D 6 F C 0 1 2 9 2 8

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

1-3:Mazda, nhà sản xuấtVinaMazda


4-5:Loại xe Mazda CX5
6:Kiểu thân xe(5= 5 cửa)
7:Kiểu động cơ (7= PE 2.0 L)
8:Kiểu hộp số (A=số tự động 1 cầu – AT 2WD; D= số tự động 2 cầu –AT 4WD )
9:Số cấp hộp số ( 6= 6 cấp)
10:Năm sản xuất (F=2015)
11:Nhà máy sản xuất (C= Chu Lai)
12-17:Số sê ri
`
172
Mazda CX5 FL

AT -2WD R N 2 K E 5 7 2 6 G C 0 2 7 9 6 6

AT – 4WD R N 2 K E 5 3 4 6 G C 0 3 0 1 2 4

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

1-3:Mazda, nhà sản xuấtVinaMazda


4-5:Loại xe Mazda CX5
6:Kiểu thân xe(5= 5 cửa)
7:Kiểu động cơ (7= PE 2.0 L; 3= PY 2.5)
8:Kiểu hộp số (2=số tự động 1 cầu – AT 2WD; 4= số tự động 2 cầu –AT 4WD )
9:Số cấp hộp số ( 6= 6 cấp)
10:Năm sản xuất (G=2016)
11:Nhà máy sản xuất (C= Chu Lai)
12-17:Số sê ri
`

173
Tra mã phụ tùng không theo số khung
DT ĐỘNG
NHÓM LOẠI XE SỐ KHUNG THÂN VỎ CÁCH TRA EPC

MAZDA 2S RN2DE5YA4FC012928 1.5 5 cửa

MAZDA 2 All New (AT) RN2DJ5AA6FC023677 1.5 5 cửa


 
MAZDA 2 All New (AT) RN2DL4AA6FC022031 1.5 4 cửa

MAZDA 3S RN2BL4ZA4DC002211 1.6 4 cửa


THACO LẮP RÁP - PHÂN PHỐI (CKD)

MAZDA 3 All New RN2BM47A6EC010945 2.0 4 cửa

MAZDA 3 All New RN2BM4AA6FC014972 1.5 4 cửa

MAZDA 3 All New RN2BM5AA6FC016025 1.5 5 cửa


KHÔNG THEO
MAZDA CX5( AT-2WD) RN2KE57A6EC006684 2.0 5 cửa SỐ KHUNG

MAZDA CX5 (AT-4WD) RN2KE57D6EC003891 2.0 5 cửa

MAZDA CX5 FL MAZDA


MAZDA2S
RN2KE5726GC027966
2 All
2.0
New5 cửa
MAZDA
MAZDA 3S3 All New
MAZDA CX5 FL RN2KE5346GC030124 2.5
MAZDA CX55 cửa
MAZDA 6
MAZDA
RN2GJ43A6FC027025 2.0
6 4 cửa
MAZDA 6 RN2GJ47A6EC008184 2.5 4 cửa
 
174
PHẦN XI
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM BR 7

175
Đăng nhập Bravo 7.0
Nhập User cá nhân và mật
khẩu ( do phụ trách Bravo
khu vực cấp )

Đơn vị cơ sở được mặc


định theo từng đơn vị.
Bấm đăng nhập
DỊCH VỤ SỬA CHỮA

Giao diện chính của Phần mềm dịch vụ Lệnh sửa chữa (RO) :
mở lệnh sửa chữa khi
xe vào xưởng
Bản lẻ vật tư, phụ
tùng: danh cho nhân
viên kinh doanh bán
lẻ phụ tùng

Báo giá sửa chữa:


tạo phiếu báo giá gửi
khách hàng trước khi
vào xưởng

Thông tin khách hàng


theo biển số xe

Báo cáo nhanh số lượt


xe và doanh thu theo
từng dòng xe vào sửa
chữa tại xưởng trong
tháng
LỆNH SỬA CHỮA (RO)
- Giao diện Lệnh sửa chữa (R0)
- Tab trên thể hiện các RO theo từng cố
vấn dịch vụ: theo ngày mở phiếu, ngày
hoàn thành, ngày xuất HĐ, số RO, biển
số xe,….
- Các Tab dưới thể hiện chi tiết công lao
động, chi tiết vật tư phụ tùng, so sánh
với phiếu xuất kho của thủ kho, so
sánh Hóa đơn với kế toán,…
- Dựa vào dữ liệu các cột có thể tìm
được lịch sử sửa chữa của từng biển
số xe hoặc số khung.

Nhóm dữ liệu:
RO theo CVDV
RO theo xưởng
RO chưa hoàn thành
RO đã hoàn thành

Nhóm dữ liệu:
Chi tiết VT/PT
Chi tiết công lao
động
So sánh xuất kho
So sánh hóa đơn
CHI TIẾT LỆNH SỬA CHỮA (RO)

- Số RO : tự nhảy khi lập phiếu mới ( có cảnh báo trùng) - Hãng bảo hiểm : nhập hãng bảo hiểm nếu xe có tham gia BH
- Số BCKT : nhập liệu khi mở lệnh bảo hành - Ngày nhận xe , ngày y/c giao : tự nhảy hoặc nhập theo thực tế.
- Nhân viên: tên CVDV theo User đăng nhập phần mềm - Ngày hoàn thành : là ngày quyết toán
- Biển số xe : tự nhảy thông tin khách hàng nếu là xe đã có trong - Ngày xuất HĐ : khi kế toán xuất HĐ thì tự động cập nhật ngày xuất
bảng Thông tin khách hàng dịch vụ ( gồm Tên khách hàng, địa chỉ, HĐ. Báo cáo về doanh thu, lượt xe,…đều được tính khi có ngày xuất
số điện thoại, MST, người liên hệ, số khung, số máy,… HĐ
- Mã HDKD để phân biệt xưởng KIA, MAZDA, PEU nếu là cụm SR - Ngày giao xe : nhập ngày thực tế giao xe cho khách hàng
- Yêu cầu KH, mục cần làm sớm : tạo dữ liệu cho chăm sóc khách - Giảm giá chiến dịch, số phiếu tặng : dành cho RO tham gia chiến
- Số Km : nhập theo đúng số km thực tế. dịch.
CHI TIẾT LỆNH SỬA CHỮA (RO)

- Mã số : đối với tiền công nhập mã TIENCONG, mã phụ tùng nhập partNo.
- Tên hàng/ nội dung : nhập liệu nội dung tương ứng với hạng mục công. Tên hàng phụ tùng tự nhảy theo danh mục phụ tùng.
- Mã công việc : nhập liệu khi mở lệnh bảo hành.
- Loại DV : 11 Công lao động, 31 Phụ tùng chính phẩm, 41 Vật tư dầu mỡ hóa chất chính phẩm,…( khi nhập mã số loại DV cũng tự nhảy theo
nhóm tiền công, phụ tùng chính phẩm,… )
- LHSC : 1 Sửa chữa chung, 2 Sửa chữa đồng sơn, 3 Bảo dưỡng định kỳ, 4 PDS, 5 Sửa chữa lưu động,…
- HTTT : BH Bảo hành, KHTT Khách hàng thanh toán,... ( khi chọn HTTT phụ tùng sẽ tự nhảy giá từng hình thức theo bảng giá mới nhất)
- Tổ : nhập tổ cho toàn bộ các dòng ( Điều kiện để lên BC KPI )
- Tồn kho SR : khi ấn nút Check tồn thì cột sẽ hiện ra số tồn thực tế tại kho của SR đối với từng phụ tùng, vật tư
- Tiền vật tư sơn : đối với hạng mục sơn nhập số tiền vật tư để tách được tiền công và tiền vật tư sơn riêng. Muốn phân bổ
tổng tiền vật tư sơn của 1 LSC có nhiều hạng mục sơn khác nhau, dùng chức năng phân bổ : nhập tổng Tiền VT Sơn rồi ấn
Phân bổ thì số tiền sẽ tự động phân bổ đến các hạng mục có tổ sơn tham gia, phân bổ theo phương pháp doanh thu ( doanh
thu càng nhiều thì VT sơn càng nhiều )
CHIA CÔNG TRÊN LỆNH SỬA CHỮA

Có 3 cách
chia công

Có 3 cách chia công cho 1 lệnh sửa chữa :


 Chia công chi tiết : trong LSC có những loại DV 11 : Công lao động thì phải chia công cho KTV.
Tích vào tab chi tiết sẽ hiện ra bảng chia công: nhập tên nhân viên, nhập phần trăm công việc của từng KTV trong hạng mục công đó
-> Phần mềm sẽ tự tính doanh thu công cho từng KTV ( đối vs hạng mục sơn sẽ tự trừ tiền vật tư sơn ra khỏi doanh thu đối vs hạng mục tổ sơn
tham gia )
 Chia công LĐ cả RO : Áp dụng khi số KTV tham gia có cùng tỷ lệ giống nhau ở tất cả các hạng mục công trong LSC
Tích vào tab chia công LĐ cả RO : nhập tên KTV , tổ , giờ công thực tế, tỷ lệ phần trăm công việc ( tỷ lệ này áp dụng cho tất cả các hạng mục có
trên LSC ). Lưu ý : tỷ lệ công LĐ của các KTV phải có tổng bằng 100%
 Chia công LĐ theo tổ : Áp dụng cho có nhiều KTV và nhiều tổ tham gia cùng LSC
Tích vào tab chia công LĐ theo tổ : nhập tên KTV, tổ, số giờ công , Tiền theo tổ sẽ tự nhảy bằng tổng các hạng mục mà tổ đó tham gia, nhập
phần trăm công việc của KTV đã thực hiện được trong tổ đó -> doanh thu công LĐ theo từng KTV được phần mềm tự động tính.
MẪU IN LỆNH SỬA CHỮA & QUYẾT TOÁN
BÁO GIÁ SỬA CHỮA

Lấy chi tiết từ lệnh


sửa chữa : lấy
thông tin từ LSC
để tạo báo giá

Phiếu báo giá sửa chữa : Cách nhập liệu cơ bản giống như LSC
PHIẾU BÁN LẺ PHỤ TÙNG

Ngày mở phiếu : ngày tự nhảy theo ngày mở phiếu


Ngày xuất HĐ : Nhập ngày xuất HĐ
Số : Số bán lẻ tự nhảy
Nhân viên : Tự nhảy theo tên người tạo phiếu
Mã khách : Nhập trong đúng mã theo danh mục
Tên khách hàng : Nhập tên khách hàng
Mã HDKD : Chọn đúng mã Hoạt động kinh doanh của xưởng ( mục đích tách doanh thu bán lẻ của cụm SR )
Loại xe : Chọn mã loại xe của phụ tùng bán ra.
Các thông tin nhập liệu tab bên dưới nhập liệu như LSC và Báo giá
CHỨC NĂNG HỖ TRỢ LỆNH SỬA CHỮA
Lấy chi tiết từ báo
giá: lấy thông tin
từ báo giá tạo
thành LSC

Xem lịch sử sửa :


xem được lịch sử
sửa chữa của
biển số xe trên
LSC

Lấy tiền vật tư


sơn : lấy được vật
tư sơn từ PX kho
sơn của thủ kho

Ngoài các chức năng :


Check tồn : để xem số tồn kho tức thời tại kho của Showroom
Phân bổ VT Sơn : tự phân bổ tiền VT sơn cho các hạng mục công có tổ sơn tham gia
Còn có các chức năng, công cụ nhập liệu sau :
Lấy chi tiết báo giá : Lấy toàn bộ thông tin theo biển số xe, các phụ tùng công lao động trên báo giá tạo thành 1 LSC hoàn chỉnh.
Lịch sửa chữa : Xem được toàn bộ các lịch sử sửa chữa theo biển số xe đó đã vào xưởng của Showroom bao nhiêu lần, vào thời gian nào, sửa
những gì,…
Lấy tiền vật tư sơn : Lấy tổng số tiền vật tư sơn từ phiếu xuất kho sơn theo số RO trên PX kho sơn.
BÁO CÁO DỊCH VỤ PHỤ TÙNG

- Báo cáo chi phí bảo hành, bảo dưỡng


- Báo cáo doanh thu công lao động : theo từng kĩ thuật viên, tổ sửa chữa
- Bảng kê lệnh sửa chữa : lịch sử sửa chữa, thống kê toàn bộ các lệnh sửa chữa trong khoảng thời gian lựa chọn.
- Báo cáo chăm sóc khách hàng : gửi bộ phận chăm sóc khách hàng những xe xuất Hóa đơn trong ngày.
- Báo cáo tổng hợp xe lưu trong xưởng : thông báo được doanh thu dự kiến các xe còn trong xưởng,...
- Kiểm tra Nhập liệu lệnh sửa chữa : kiểm tra các sai sót trong nhập liệu : chưa chia công lao động, nhập tổ sai tính chất, chưa nhập
tổ,.
- Báo cáo KPI ngày của Du lịch & Thương mại.
- So sánh thông tin xuất kho cho lệnh sửa chữa : báo cáo kiểm tra được việc xuất đủ, đúng, thừa hay thiếu của thủ kho đối với từng
LSC
- Bảng giá phụ tùng hiện hành : giúp việc kiểm tra từng mã VT,PT đang sử dụng bảng giá nào mới nhất.
- Tra cứu tồn phụ tùng trên hệ thống (Thaco Group ): giúp kiểm tra mã VT, PT đang còn tồn trên hệ thống, tại từng đơn vị là bao nhiêu
- Nhóm báo cáo tồn kho ( tại kho) : kiểm tra được tồn kho của toàn bộ phụ tùng tại kho của showroom.
CHI TIẾT CÁC BÁO CÁO DỊCH VỤ PHỤ TÙNG

Báo cáo doanh thu


công lao động

Các điều kiện lọc :


Lọc theo biển số xe,
mã HDKD, tên CVDV,
tên KTV, Tổ

Báo cáo có các cột thông tin sau :


- Mã nhân viên : mã nhân viên theo Phần mềm nhân sự
- Tên nhân viên : họ tên đầy đủ tên nhân viên tương ứng với mã nhân viên
- Cột tháng hiện hành gồm số giờ công lao động, doanh thu công lao động, số lượt xe mà KTV đó đã làm được trong kỳ
- Cột lũy kế gồm các cột số giờ công , doanh thu, lượt xe lũy kế từ đầu kỳ tới cuối kỳ của từng KTV
CHI TIẾT CÁC BÁO CÁO DỊCH VỤ PHỤ TÙNG

Báo cáo KPI


 Chọn từ ngày đến ngày : Xác định kỳ đổ BC
 Mã HDKD : Chọn hoạt động kinh theo xưởng (
áp dụng đối vs cụm SR hoặc là SR kết hợp )
 Tổ : Nếu muốn xem KPI theo tổ thì chọn tổ
tương ứng
 CVDV : Xem Kpi theo từng Cố vấn dịch vụ
 Giá trị chưa VAT : Tích vào ô thì là số chưa
có thuế, không tích thì số đã bao gồm thuế
 Nhập chỉ tiêu tháng : Chọn nút Chi tiết rồi
chọn nhâp chỉ tiêu tháng. Nhập chỉ tiêu vào
các dòng chỉ tiêu lượt xe, doanh thu DV-PT,
doanh thu công LĐ
DỮ LIỆU ĐẦU VÀO

TRUY XUẤT DỮ LIỆU

DỮ LIỆU ĐẦU RA

DỮ LIỆU CÁ NHÂN
 Số RO: K15080002/M15080001/P15080001
Khắc phục hỗ trợ lưu trữ khi nhiều cố vấn dịch vụ mở cùng 1 thời điểm cùng
1 mã RO. Ấn 2 lần lưu vào RO kế tiếp, cho đến khi lưu trữ được lệnh RO

 Mã phụ tùng/Mã số:


 Tìm kiếm dữ liệu dựa trên hãng xe nhập vào Peugeot/ Mazda/ Kia/ Bus/
Truck.

 Xóa dữ liệu mã phụ tùng không sài nữa (liên hệ bộ phận phụ tùng). Rất nhiều
TVDV đặt sai mã phụ tùng không còn lưu hành.

 Nâng cao phương pháp tìm kiếm dữ liệu mã phụ tùng, tên gọi….
 Biển Số Xe: 51F00001 ↔ 51F-00001
Thao tác nhập nhanh hơn khi nhập có dấu (-).

Validation dữ liệu 7&8 ký tự Hoa.

Trên hoặc dưới 7&8 ký tự cần xác nhận lại lần nữa.

Mặc định đánh “X” Xe Mới

 Nhập số VIN: (số khung 17 chữ số)


• Bắt buộc nhập đủ 17 ký tự số VIN để qua bước kế tiếp. Thiết lập tự động kiểu chữ
HOA không có ký tự đặc biệt và khoảng trắng.

• Xác nhận lại thêm lần nữa nếu số VIN ít hơn hoặc nhiều hơn 17 ký tự.

 Số điện thoại: 0909126789


Thiết lập chỉ nhập số, không nhập chữ, ký tự đặc biệt, khoảng trắng
Tìm kiếm dữ liệu khách hàng qua 3 thông số
(Thay đổi số biển số, số khung, động cơ….)
 Dữ liệu Models:
KIA MAZDA PEUGOET

 Phân tích dữ liệu


Models xe nhập
vào, trích xuất dữ
liệu theo loại xe
như bảng trên
 Số liệu: tiền thanh toán/ phần trăm…
Chuẩn hóa dữ liệu nhập vào & khoảng chạy của dữ liệu.

 Mặc định dữ liệu:

 KHTT trả tiền 95%.

 LHSC 1 - > 7 Enter.

 Tổ tự động copy dòng trên xuống


 Hãng bảo hiểm:
Liberty/ Bảo Việt/ MIC/ PVI/ PTI/ Bảo Long/ PJICO/ BIC….

Bắt đầu bảo hiểm không quan trọng. Chú trọng hãng bảo hiểm và ngày
hết bảo hiểm để bán thêm bảo hiểm.
Tách dữ liệu bảo hiểm

Tương tự như tách dữ liệu


Model xe
 Tách dữ liệu bảo hiểm theo từng hãng bảo
hiểm như hình bên.
 Sử dụng dữ liệu nhập vào là các Công ty
bảo hiểm tiến hành phân tích dữ liệu lấy ra
Hãng bảo hiểm theo Validation.

 Ngày tháng năm:  Bỏ chọn những ngày
trước đó. Thiết lập ngày
đầu vào phải lớn hơn
ngày đầu ra.
 Tất cả các vị trí cần
nhập ngày tháng năm.

Thiết lập list chọn ngày tháng năm và chế độ bắt buộc
 Theo dõi dung lượng xe cũ quay lại xưởng làm dịch vụ
 Chính sách Marketing đặc biệt cho dòng xe cũ sửa chữa lớn
 Kiểm soát dung lượng xe qua từng năm
 Ngày tháng năm:

 Thời gian kết thúc sửa chữa luôn nhỏ hơn ngày Y/c giao xe
 Bắt đầu sửa chữa nhỏ hơn ngày nhận xe
→ Bắt buộc nhập thời gian sửa chữa để tính toán và kiểm soát tiến độ sửa
chữa xe trong xưởng. Và nhận thêm xe và bố trí lịch hẹn.
 Ngày xuất hóa đơn tự động cập nhật khi Quyết toán sửa chữa
L
L
I
X
I

U

U

D
U
T

Đ
Đ

D
L

U

IU

V
L
U
R

A
O

C
U
Á

N
H
Â
N
 Hỗ trợ Offline:
Khi mất mạng vẫn sử dụng được và tự động sync khi có kết nối mạng.

 Thông tin sửa chữa:


Tất cả Showroom có thể xem lịch sử sửa chữa xe của khách hàng đã
từng sử dụng dịch vụ sửa chữa tại THACO

 Tìm kiếm dữ liệu:

 Tìm kiếm dữ liệu theo biển số xe hoặc VIN trên toàn hệ thống.

 Thống kê số lượt xe vào từng SR


 Check tồn:
 Dùng lệch sửa chữa RO để check tồn kho ở tổng kho. Không thể check
từng món nếu đại tu máy hoặc hư hỏng nặng.

 Báo trực tiếp với khách hàng khi tư vấn dịch vụ.

 Truy xuất dữ liệu Form mẫu BD:


L
L
I
X
I

U

U

D
U
T

Đ
Đ

D
L

U

IU

V
L
U
R

A
O

C
U
Á

N
H
Â
N
 Danh sách thông tin khách hàng Dịch vụ

 Loại bỏ hoàn toàn xe mới & xe khác, chỉ lấy khách hàng

Peugeot/ Mazda/ Kia


 Dữ liệu nhập vào bắt buộc phải có số VIN (ngoại trừ xe mới, xe khác…). Dữ
liệu Danh sách khách hàng Dịch vụ cần Filter số VIN 1 lần nữa.
 Lịch sử sửa chữa toàn hệ thống

 Cung cấp thêm cột số VIN, số máy


 Cột CVDV tiếp nhận xe theo số RO
 Cột biển số xe đề phòng trường hợp xe đổi biển số
Chú ý: tương tự đối với danh sách lịch sử sửa chữa tại Showroom
 Tổng hợp lượt xe lưu trong xưởng

 Cung cấp thêm cột Ngày bắt đầu sửa chữa – Kết thúc sửa chữa
 Loại bỏ số RO đã quyết toán xuất hóa đơn
 Tính toán tỷ lệ % tiến độ sửa chữa của xe để CVDV có thể nhận
thêm xe và có lịch hẹn phù hợp với Khách hàng
 Bảng tổng hợp chi phí bảo hành

Gộp tiền công và phụ


tùng vào 1 dòng
 Nút chuyển: báo giá chi tiết  LSC
L
L
I
X
I

U

U

D
U
T

Đ
Đ

D
L

U

IU

V
L
U
R

A
O

C
U
Á

N
H
Â
N
 Copy lệnh sửa chữa

Cho phép copy lệnh sửa chữa tại cùng 1 showroom:


1. Tìm kiếm Biển số xe sửa chữa tương tự trong lịch sử sửa chữa
2. Lịch sử sửa chữa nội bộ SR
3. Copy lệnh sửa chữa và xóa toàn bộ thông tin khách hàng cũ
4. Điền thông tin khách hàng mới và rà soát lại dữ liệu để báo giá cho khách hàng
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

You might also like