You are on page 1of 42

Chương 6

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ


THEO HOẠT ĐỘNG
Mục tiêu

1. Sự cần thiết phải áp dụng phương pháp xác


định chi phí theo hoạt động

Mô hình cơ bản của phương pháp xác định chi


2. phí theo hoạt động

3. Các bước thực hiện phương pháp xác định chi phí
theo hoạt động

4. Lợi ích và hạn chế của phương pháp xác định chi phí
theo hoạt động
Có các vấn đề gì
nảy sinh khi phân
bổ chi chí gián tiếp
cho các đối tượng
chịu phí?
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ
THEO HOẠT ĐỘNG
(ACTIVITY–BASED COSTING)

là phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm trên
cơ sở xác định chi phí của các nguồn lực được tiêu hao
bởi các HOẠT ĐỘNG cần thiết để sản xuất sản phẩm,
không phụ thuộc vào nơi phát sinh chi phí.
ABC Phương pháp
truyền thống
Nguồn lực Nguồn lực

Tiêu hao Xác định trực tiếp qua Phân bổ


nguồn phát sinh nguồn lực

Hoạt động Nơi phát sinh chi


(Activities) phí (Cost centers)

Tiêu hao Xác định trực tiếp qua


nguồn phát sinh hoạt động
Sản phẩm (và các đối Sản phẩm
tượng chịu chi phí khác)
Sự cần thiết phải áp dụng phương
pháp xác định chi phí theo hoạt động

 Nhược điểm của phương pháp phân bổ chi phí


truyền thống
 Tiêu thức phân bổ chi phí đơn nhất.
 Cơ sở phân bổ thường tỷ lệ với khối lượng hoạt động,
trong khi rất nhiều chi phí không biến đổi tỷ lệ với khối
lượng hoạt động.
 Tập trung vào bộ phận, không tập trung vào quá trình.
 Tập trung vào chi phí phát sinh, không tập trung vào nguồn
phát sinh chi phí.
Sự cần thiết phải áp dụng phương pháp
xác định chi phí theo hoạt động (tiếp)
 Thay đổi của môi trường kinh doanh
 Chi phí sản xuất chung ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong
tổng chi phí sản xuất.
 Sử dụng 1 tiêu thức phân bổ duy nhất không hợp lí do chi phí
sản xuất chung chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau.
 Quá trình sản xuất ngày càng phức tạp đòi hỏi có nhiều tiêu
thức phân bổ chi phí.
100%
Chi phí sản xuất chung

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1960 2000+
Sự cần thiết phải áp dụng phương pháp
xác định chi phí theo hoạt động (tiếp)

 Phương pháp xác định chi phí theo hoạt động


 Phân nhóm chi phí sản xuất chung thành nhiều nhóm, mỗi
nhóm chi phí được phân bổ cho các sản phẩm sản xuất
theo các tiêu thức (nguồn phát sinh chi phí) khác nhau.
 Tập trung vào các HOẠT ĐỘNG thực hiện để sản xuất
sản phẩm.
 Kết nối giữa chi phí (tiêu hao nguồn lực) với các kết quả
đạt được (đầu ra của quá trình sản xuất).
• Sản phẩm hình thành các hoạt động
• Các hoạt động tiêu hao các nguồn lực
• Tiêu hao các nguồn lực làm phát sinh chi phí

8
Sự cần thiết phải áp dụng phương pháp
xác định chi phí theo hoạt động (tiếp)

 Xác định chi phí chi phí theo phương pháp ABC:
 Cố gắng xác định mối liên hệ trực tiếp giữa chi phí và
đối tượng chịu phí

Phương pháp truyền thống

Chi phí Hoạt động Sản phẩm

Bước 1 Bước 2
Phương pháp ABC
Các thành phần cơ bản trong phương pháp
xác định chi phí theo hoạt động

Nguồn lực Hoạt động Đối tượng chịu phí

Lương 3.300 Quá trình kinh doanh Sản phẩm A

Khấu hao 1.500 Các hoạt động Sản phẩm B


thiết bị SX • Lập kế hoạch sản xuất
Khấu hao • Chuẩn bị máy móc Sản phẩm C
200
nhà xưởng • Sản xuất
• Kiểm tra chất lượng
Điện 2.200

Khác 1.800
Mô hình tổng quát của phương pháp xác
định chi phí theo hoạt động

Nguồn Nguồn
phát phát
sinh sinh
Nguồn lực nguồn Hoạt động hoạt Đối tượng chịu phí
lực động

Bộ phận 1 Bộ phận 2 Quá trình 1 Quá trình 2 Sản phẩm 1 Sản phẩm 4

Nguồn lực 1 Hoạt động 1 Hoạt động 4


Sản phẩm 2 Sản phẩm 5
Nguồn lực 2 Hoạt động 2 Hoạt động 5

Sản phẩm 3 Sản phẩm 6


Nguồn lực 3 Hoạt động 3 Hoạt động 6
Các bước thực hiện phương pháp xác định
chi phí theo hoạt động

Bước
Xác định và phân loại các hoạt 1 liên quan tới việc sản xuất
động
sản phẩm và nhóm chi phí sản xuất chung vào các nhóm.

Xác định nguồn phát sinhBước 2 liên hệ chặt chẽ với chi
(có mối
phí) của từng nhóm hoạt động.

Bước 3
Tính hệ số phân bổ chi phí của từng nhóm hoạt động.

Bước 4
Phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm sản xuất trên
cơ sở hệ số phân bổ chi phí đã xác định cho mỗi nhóm.
12
Bước 1 - Phân nhóm các hoạt động và
xác định chi phí cho các hoạt động

Chi phí phát sinh

Nhóm CP Nhóm CP Nhóm CP


hoạt động hoạt động hoạt động
X Y Z
Bước 1 - Phân nhóm các hoạt động và
xác định chi phí cho các hoạt động (tiếp)

 Mỗi hoạt động sẽ được thiết lập một nhóm chi phí.
 Một nhóm chi phí có thể bao gồm nhiều hoạt động,
nếu các chi phí này tăng (giảm) phụ thuộc vào cùng
một nguồn hoạt động (activity drivers).

$ $
$
$ $
$
Bước 1 - Phân nhóm các hoạt động và
xác định chi phí cho các hoạt động (tiếp)
CÁC CẤP ĐỘ HOẠT ĐỘNG

Chi phí phát sinh nhằm duy trì quá trình sản xuất
Hoạt động cấp duy trì tổ chức

Chi phí cần thiết để hỗ trợ sản xuất các loại sản phẩm khác nhau
Hoạt động cấp sản phẩm

Chi phí phát sinh mỗi khi sản xuất một lô (mẻ) sản phẩn
Hoạt động cấp lô (mẻ)

Chi phí phát sinh mỗi khi sản xuất một đơn vị sản phẩm
Hoạt động cấp đơn vị

Các hoạt động ở cùng một cấp độ có thể được


gộp chung thành một nhóm.
Câu hỏi 1

 Công ty NiceGarden sản xuất 4 loại dụng cụ làm vườn: xẻng, cuốc,
kéo cắt cành, vòi phun tưới. Mỗi loại sản phẩm được sản xuất theo lô,
tại mỗi thời điểm nhà máy chỉ sản xuất 1 lô. Hãy sắp xếp các nhóm
hoạt động dưới đây theo cấp đơn vị, cấp lô, cấp sản phẩm và cấp duy
trì tổ chức.
 Thiết kế sản phẩm
 Bảo dưỡng nhà máy
 Chuẩn bị máy móc
 Lắp ráp dụng cụ
 Mua nguyên vật liệu
 Điều hòa nhiệt độ nhà máy
 Sơn dụng cụ

16
Bước 1 - Phân nhóm các hoạt động và
xác định chi phí cho các hoạt động (tiếp)

 Chi phí của mỗi hoạt động là tổng các nguồn lực tiêu
hao cho hoạt động đó.
 Nếu nguồn lực chỉ tiêu hao cho một hoạt động duy
nhất thì tính 100% cho chi phí của hoạt động đó.
 Nếu nguồn lực tiêu hao cho nhiều hoạt động, cần xác
định nguồn phát sinh nguồn lực (resource drivers).
• Nguồn phát sinh nguồn lực là nhân tố đo lường mức độ
tiêu hao nguồn lực cho các hoạt động (ví dụ: nguồn lực
tiền lương có nguồn phát sinh là thời gian làm việc của nhân
viên cho từng hoạt động)
Công ty Bạch Dương

Công ty Bạch Dương sản xuất 2 loại xe đạp: xe đua và xe


địa hình. Công ty xác định có 5 nhóm hoạt động sau:

Hoạt động Chi phí


Xử lý đơn hàng Chi phí của các nguồn lực tiêu hao để tiếp nhận và xử lý
đơn đặt hàng của người mua
Chuẩn bị máy Chi phí của các nguồn lực tiêu hao để chuẩn bị máy
móc thiết bị sẵn sàng cho sản xuất.
Chạy máy Chi phí của các nguồn lực tiêu hao để vận hành thiết bị
sản xuất.
Nghiên cứu phát triển Chi phí của các nguồn lực tiêu hao để nghiên cứu, thiết
sản phẩm kế, phát triển các loại sản phẩm.
Duy trì nhà xưởng Chi phí của các nguồn lực tiêu hao nhằm duy trì hoạt
động của toàn nhà máy.
Công ty Bạch Dương

Các nguồn lực tiêu hao tại Công ty Bạch Dương bao gồm:

Mức độ tiêu hao các nguồn lực cho các hoạt động như sau:
Công ty Bạch Dương

Chi phí được xác định cho các hoạt động tại Công ty Bạch
Dương như sau:

35%*3.300.000
Câu hỏi 2
Nhà xe Hải Yến xác định có 4 nhóm hoạt động: chạy xe, đón-trả khách, chăm
sóc khách hàng và các hoạt động khác. Chi phí được tổng hợp như sau:

Mức độ tiêu hao các nguồn lực cho các hoạt động như sau:

Hãy phân phối nguồn lực cho các hoạt động.


Bước 2 – Xác định nguồn phát sinh của
các hoạt động

Nguồn phát sinh hoạt động (Activity drivers)


là thước đo định lượng về “đầu ra” của một hoạt động

Tiêu thức Tiêu thức


số lượng thời gian

Số lần Thời gian cần


hoạt động thiết để thực hiện
xảy ra. hoạt động.
Công ty Bạch Dương

Nguồn phát sinh hoạt động tại Công ty Bạch Dương


Câu hỏi 3

 Nhà xe Hải Yến xác định có 4 nhóm hoạt động: chạy


xe, đón-trả khách, chăm sóc khách hàng và các hoạt
động khác.
 Hãy xác định nguồn phát sinh chi phí của các hoạt
động này.
Câu hỏi 4

 Công ty AFAST sản xuất xe điện dùng năng lượng mặt trời sử dụng
trong các khu nghỉ dưỡng. Xe điện được sản xuất theo lô. Công ty
vừa sản xuất các sản phẩm tiêu chuẩn, vừa sản xuất theo đơn đặt
hàng có điều chỉnh thiết kế theo nhu cầu của khách hàng. Sau khi
sản xuất xong, từng chiếc xe được kiểm tra chất lượng, chạy thử
trên sân của Công ty. Hãy xác định các nguồn phát sinh cho các
hoạt động dưới đây:
 Chạy máy
 Điều chỉnh thiết kế
 Kiểm tra chất lượng sản phẩm

25
Bước 3 – Tính hệ số phân bổ chi phí cho
từng nhóm hoạt động

Hệ số phân Tổng chi phí của nhóm hoạt động


bổ chi phí = Mức hoạt động
hoạt động

Nhóm CP Nhóm CP Nhóm CP


hoạt động hoạt động hoạt động
X Y Z

Hệ số phân bổ chi Hệ số phân bổ chi Hệ số phân bổ chi


phí hoạt động X phí hoạt động Y phí hoạt động Z
Công ty Bạch Dương

 Công ty Bạch Dương tổng hợp mức độ hoạt động và chi phí
theo từng hoạt động như dưới đây:

Nhóm chi phí Chi phí ước tính Mức độ hoạt động ước
(nghìn đồng) tính
Chạy máy 5.000.000 50.000 giờ
Chuẩn bị máy 1.000.000 2.000 lần
Xử lý đơn hàng 500.000 2.500 đơn hàng
Nghiên cứu phát triển sản phẩm 2.000.000 2 sản phẩm
Duy trì nhà máy 500.000 25.000 m2
Tổng 9.000.000 50.000 giờ

27
Công ty Bạch Dương

CPSX chung Mức độ hoạt động Hệ số phân bổ chi phí theo hoạt
Nhóm Chi phí ÷ =
ước tính ước tính động

Chạy máy 5.000.000 50.000 giờ máy 100 nghìn đồng / 1 giờ máy
Chuẩn bị máy 1.000.000 2.000 lần 500 nghìn đồng /1 lần
Xử lý đơn hàng 500.000 2.500 đơn hàng 200 nghìn đồng/ 1 đơn hàng

Nghiên cứu phát triển


sản phẩm 2.000.000 2 sản phẩm 1.000.000 nghìn đồng/1 sản phẩm
Duy trì nhà máy 500.000 25.000 m2 20 nghìn đồng/1m2
Tổng 9.000.000

Bước 1 Bước 2

28
Câu hỏi 5

Công ty G sản xuất 2 sản phẩm: áo khoác và mũ ngụy trang. Mỗi năm
công ty sản xuất khoảng 50.000 áo khoác và 20.000 mũ.

Hệ số phân bổ chi phí chuẩn bị sản xuất được sử dụng để phân bổ chi phí
chuẩn bị sản xuất cho mũ ngụy trang là bao nhiêu?
A. 1 triệu đồng/ 1 lần chuẩn bị
B. 2.000 triệu đồng/ 1 lần chuẩn bị
C. 1,33 triệu đồng/ 1 lần chuẩn bị
D. 9 triệu đồng/ 1 lần chuẩn bị
Câu hỏi 6

Công ty U bán các bức tượng sưu tập. Chi phí ở bộ phận giao nhận
được chia thành 3 nhóm: 1- đóng gói và vận chuyển; 2- kiểm tra lần
cuối trước khi giao hàng; 3- hoạt động chung.

Trong tháng 8 công ty có 800 đơn hàng, bán tổng cộng 4.000 bức
tượng, đóng gói và vận chuyển 2.100 hộp.
Chi phí hoạt động chung phân bổ cho mỗi đơn hàng là bao nhiêu?
A. 42 nghìn đồng
B. 295,3 nghìn đồng
C. 85 nghìn đồng
D. 100 nghìn đồng
Bước 4 – Phân bổ chi phí sản xuất chung
cho các sản phẩm

1. Xác định tất 2. Xác định 3. Tính chi phí


cả các hoạt mức độ sử sản xuất chung
động liên quan dụng mỗi hoạt cho sản phẩm
tới sản phẩm. động cho sản trên cơ sở hệ
phẩm. số phân bổ chi
phí của từng
hoạt động.
Bước 4 – Phân bổ chi phí sản xuất chung
cho các sản phẩm (tiếp)
Chi phí hoạt động Hệ số phân Mức độ sử dụng
Z phân bổ cho bổ chi phí
sản phẩm #1
= X hoạt động Z cho sản
hoạt động Z phẩm #1

Chi phí sản xuất chung

Nhóm CP Nhóm CP Nhóm CP


hoạt động hoạt động hoạt động
X Y Z

Hệ số phân bổ CP Hệ số phân bổ CP Hệ số phân bổ CP


hoạt động X hoạt động Y hoạt động Z

Sản phẩm #1 Sản phẩm #2 Sản phẩm #3


Công ty Bạch Dương

 Công ty Bạch Dương có kế hoạch sản xuất 25.000 chiếc


xe đua và 5.000 chiếc xe địa hình, với mức độ sử dụng
các nguồn lực hoạt động hỗ trợ sản xuất như sau:
Mức độ sử dụng hoạt động của các
sản phẩm
Nhóm hoạt động
Xe đua Xe địa hình
Chạy máy 30.000 20.000 giờ máy

Chuẩn bị máy 500 1.500 lần chuẩn bị

Xử lý đơn hàng 750 1.750 đơn hàng

Nghiên cứu phát triển sản phẩm 1 1 sản phẩm

Duy trì nhà máy 10.000 15.000 m2

33
Mức độ sử dụng hoạt động của các
Nhóm hoạt động sản phẩm

Công ty Bạch Dương Xe đua Xe địa hình


Chạy máy 30.000 20.000 giờ máy

Chuẩn bị máy 500 1.500 lần chuẩn bị

Xử lý đơn hàng 750 1.750 đơn hàng

Nghiên cứu phát triển sản phẩm 1 1 sản phẩm

Duy trì nhà máy 10.000 15.000 m2

XE ĐUA
Mức độ sử Chi phí phân
Nhóm hoạt động dụng hoạt x Hệ số phân bổ chi phí theo hoạt = bổ (nghìn
động động đồng)
Chạy máy 30.000 100 nghìn đồng / 1 giờ máy 3.000.000
Chuẩn bị máy 500 500 nghìn đồng /1 lần 250.000
Xử lý đơn hàng 750 200 nghìn đồng/ 1 đơn hàng 150.000
Nghiên cứu phát triển SP 1 1.000.000 nghìn đồng/1 sản phẩm 1.000.000
Duy trì nhà máy 10.000 20 nghìn đồng/1m2 200.000
Tổng chi phí phân bổ (a) 4.600.000
Số đơn vị sản phẩm sản xuất (b) 25.000
Chi phí sản xuất chung đơn vị sản phẩm
[(a)/(b)] 184

Bước 3
34
Công ty Bạch Dương

 Xe đua có chi phí NVL trực tiếp đơn vị sản phẩm: 1.200 nghìn đồng,
Xe địa hình có chi phí NVL trực tiếp đơn vị sản phẩm: 900 nghìn
đồng. Cả xe đua và xe địa hình đều có định mức thời gian lao động
trực tiếp cho mỗi đơn vị sản phẩm là 3 giờ với đơn giá 60 nghìn
đồng/giờ. Hãy phân bổ chi phí sản xuất chung và tính giá thành đơn
vị sản phẩm mỗi loại:
 theo phương pháp truyền thống (sử dụng thời gian lao động trực tiếp là
tiêu thức phân bổ).
 theo phương pháp xác định chi phí theo hoạt động.
 so sánh kết quả của 2 phương pháp.

35
Câu hỏi 7

Công ty G sản xuất 2 sản phẩm: áo khoác và mũ ngụy trang. Mỗi năm
công ty sản xuất khoảng 50.000 áo khoác và 20.000 mũ.

Chi phí chung phân bổ cho 1 chiếc mũ ngụy trang là bao nhiêu?
A. 1.593 nghìn đồng
B. 240 nghìn đồng
C. 1.000 nghìn đồng
D. 470 nghìn đồng
Câu hỏi 8

Công ty G sản xuất 2 sản phẩm: áo khoác và mũ ngụy trang. Mỗi năm
công ty sản xuất khoảng 50.000 áo khoác và 20.000 mũ.

Chi phí chung phân bổ cho 1 chiếc áo ngụy trang là bao nhiêu?
A. 1.593,3 nghìn đồng
B. 161,6 nghìn đồng
C. 1.000 nghìn đồng
D. 470 nghìn đồng
Câu hỏi 9

Công ty U bán các bức tượng sưu tập. Chi phí ở bộ phận giao nhận
được chia thành 3 nhóm: 1- đóng gói và vận chuyển; 2- kiểm tra lần cuối
trước khi giao hàng; 3- hoạt động chung.

Có 1 khách hàng mới đặt mua 2 bức tượng (có thể được đặt trong 1 hộp
để vận chuyển). Tổng chi phí của bộ phận giao nhận phân bổ cho đơn
hàng này là bao nhiêu?
A. 167 nghìn đồng
B. 147 nghìn đồng
C. 82 nghìn đồng
D. Không số nào đúng
Câu hỏi 10

Công ty U bán các bức tượng sưu tập. Chi phí ở bộ phận giao nhận được
chia thành 3 nhóm: 1- đóng gói và vận chuyển; 2- kiểm tra lần cuối trước
khi giao hàng; 3- hoạt động chung.

Trong tháng 9 công ty có 240 đơn hàng, bán tổng cộng 3.560 bức tượng,
đóng gói và vận chuyển 1.200 hộp. Tổng chi phí của bộ phận giao nhận
phân bổ cho các đơn hàng này là bao nhiêu?
A. 94,8 triệu đồng
B. 50,4 triệu đồng
C. 142 triệu đồng
D. Không số nào đúng
Lợi ích của việc áp dụng phương pháp xác
định chi phí theo hoạt động

 Xác định giá thành sản phẩm chính xác hơn.


 ABC phân chia chi phí sản xuất chung thành nhiều nhóm,
mỗi nhóm sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý hơn.
 Tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất chung.
 Chi phí được xác định cho từng hoạt động, nhà quản lý
phân tích các hoạt động cần thiết để sản xuất sản phẩm,
phân biệt giữa hoạt động gia tăng giá trị và hoạt động
không gia tăng giá trị.
 Giúp các nhà quản lý ra quyết định tốt hơn.

40
Hạn chế của phương pháp xác định chi phí
theo hoạt động

 Áp dụng phức tạp, tốn kém chi phí.


 Vẫn tồn tại việc phân bổ tùy ý do có những hoạt động
khó tìm được nguồn phát sinh chi phí hợp lý.

41
Kết thúc chương 6

You might also like