You are on page 1of 99

Mỹ thuật trang

phục
Nhóm 1 – DHMAY16A3HN
Thành viên
Phạm Quỳnh Giang
Phùng Thị Mỹ Hạnh
Đặng Thu Hiền
Nguyễn Thị Hải Minh
Nguyễn Huy Hoàng
Đỗ Thị Thanh Vinh
Phạm Minh Anh
Trang phục với người mặc
Các phong cách
01 thời trang

02 Lựa chọn trang phục


Các phong cách
01 thời trang
Phong cách là gì?
Phong cách là những đặc điểm có
tính chất hệ thống về tư tưởng và
nghệ thuật, biểu hiện trong cách
sáng tác của người nghệ sĩ hay
trong các sáng tác nói chung
thuộc cùng 1 thể loại. Như vậy
phong cách thiết kế trang phục là
những đặc điểm có tính chất hệ
thống về ý tưởng và cách thể hiện
trên trang phục.
Ảnh hưởng của phong cách
trang phục với cuộc sống
Trong cuộc sống xã hội, có bao
nhiêu con người là bấy nhiêu cá
nhân. Và từ lâu trang phục đã
trở thành phương tiện hữu ích
cho con người trong việc thể
hiện tính cách của mình. Cũng
nhờ vào trang phục mà ta có
thể đánh giá về tính cách mức
sống, tôn giáo, địa vị xã hội của
một cá nhân, cũng như thời
gian, văn hóa dân tộc, mức độ
văn minh của một xã hội.
Ngoài ra, trang phục còn
là một yếu tố quan trọng
giúp phần không nhỏ vào
thành công của mỗi người.
Tùy theo mỗi tính cách
bản thân mà ta sẽ tự lựa
chọn cho mình một phong
cách thích hợp nhằm tôn
vinh vẻ đẹp tâm hôn và
hình thể vốn có trong ta .
Các phong cách thời trang
• Phong cách cổ điển

• Phong cách thể thao ( The Sports)

• Phong cách lãng mạn

• Phong cách dân gian

• Phong cách viễn tưởng


Phong cách cổ điển
Các tỷ lệ của quần áo phù hợp với các tỷ
lệ tự nhiên của thân hình người, đường eo
trong quần áo phù hợp với vị trí tự nhiên
của eo thân hình người. đường vòng nách
(để tra tay áo) đi qua vị trí khớp vai.
Đường vòng cổ đi qua vị trí đốt sống thứ
bảy và chủ nhật trước trên. Các đường của
mẫu nói chung và các chi tiết là đơn giản,
cô đọng .
Phong cách thể thao
Quần áo phong cách thể thao đặc trưng
bởi hình thức tự do, phóng khoáng được
nhấn mạnh, bảo đảm sự thuận tiện của con
người trong vận động, trong khi đó tính
chất con vẽ, chỉnh tề, thể thao của thân
hình người cũng được nhấn mạnh.
Phong cách thể thao
Đặc trưng cho quần áo với phong cách này
là từ các chi tiết túi ốc ngoài và nắp túi
được cái cúc. Thắt lưng, cổ lá sen, tay
măng sét, các loại xếp ly. Tiếp đoạn mẫu
và giải pháp kết cấu của các đường trang
trí và đường cấu trúc phải đơn giản và rõ
ràng. Chính đặc điểm này mà trang phục
mang phong cách thể thao thường được
thiết kế trên những chất liệu co giãn hút
ẩm tốt, thoáng mát. Đường nét thiết kế
cũng như chi tiết trang trí phải mạnh mẽ.
Phong cách thể thao

Trang phục mang phong


cách thể thao rất đa dạng
và được nhiều bạn trẻ ưa
chuộng bởi sự đơn giản,
năng động nhưng không
kém phần quyến rũ.
Trang phục thể thao
thường được thiết kế ôm
sát cơ thể chính vì thế mà
chất liệu thường co giãn,
thoáng mát, hút ẩm tốt.
Phong cách lãng mạn
Trang phục thiết kế theo phong cách này
mang tính lãng mạn rất cao. Nguồn cảm
hứng vô tận chẳng hạn như cảm hứng vẻ
đẹp của một lọ hoa, một màu sắc trong
thiên nhiên hay một kiểu cắt cụt mới lạ…
Ông phong cách này người thích thì có thể
thể hiện hết những ý tưởng của mình hoặc
các nhà thiết kế có thể vận dụng những
đường nét, hình dáng, màu sắc, hoa văn và
cả chất liệu có đem vào trong thiết kế của
mình.
phong cách dân gian
Tiếp đoạn quần áo có thể là không
bình thường cũng như bất đối
xứng. Giải pháp kết cấu của các
đường về cơ bản có tính chất trang
trí, không làm nổi bật các đường
kết cấu.
phong cách viễn tưởng
Phong cách hiện tại có kiểu bóng mới nặng chịu ảnh hưởng nhiều từ
bộ phim khoa học giả tưởng, tiểu thuyết, để hiện cái nhìn mới về thế
giới xung quanh.
phong cách viễn tưởng
Ứng dụng chất điều mới lạ đã qua không xử lý để tạo nên trang phục
như kim loại, những trách nhiệm của ánh kim, có tính phản quang.
Phong cách này thường được áp dụng để kế trang phục cho các bộ
phim giả tưởng, phim cổ trang
phong cách viễn tưởng
Phong cách lập dị ( phong cách đường phố )
Đây là những trang phục mang tính chất quái lạ ,
thể hiện tính sáng tạo cao và cá tính của người
thiết kế. Đây cũng có thể là trang phục bình
thường nhưng được người mặc gia công thêm
nhằm tạo tính độc đáo cho bộ trang phục của
mình. Những trang phục này thể hiện một cách
nhìn nhận, tình cảm hay thái độ của người mặc
đối với xã hội và thế giới xung quanh mình đôi
khi mang tính nổi loạn. Phong cách này thường
được thể hiện bởi thế giới trẻ , nhưng người
muốn thế hiện cái tôi để người khác chú ý đến
phong cách viễn tưởng
Phong cách lập dị
( phong cách đường phố )
Phong cách lập dị ngày nay có
thế nói đến đó là phong cách
COSPLAY, HARAJUKU kiểu
thời trang mang đậm chất nổi
loạn, sáng tạo bắt nguồn từ Nhật
Bản từ những năm 1970 và
chúng rất được thịnh hành
không chỉ ở bạn trẻ Nhật mà còn
lan rộng trên thế giới
phong cách viễn tưởng

Phong cách bảo tồn


Phong cách bảo tồn thường không có tính
ứng dụng , các thiết kế được tạo ra với
mục đích biểu diễn với những ý tưởng và
chất liệu mới lạ thể hiện hết cái tối, cái
cảm xúc mà người thiết kế muốn thể hiện
phong cách viễn tưởng

Phong cách bảo tồn


Ưu điểm của phong cách này đó
là nguyên liệu không gây ô
nhiễm môi trường nhưng khuyết
điểm ở chỗ độ bền không cao,
không có tính ứng dụng , không
có độ co giãn như len, lụa hay
những chất liệu tổng hợp khác
Lựa chọn
02 trang phục
Lựa chọn trang phục
• Trang phục và cơ thể người

• Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục trẻ em

• Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục nhẹ và khoác ngoài

• Đặc diểm mỹ thuật bộ trang phục trưng diện

• Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục có chức năng đặc biệt


Trang phục và cơ thể người
Trong thiết kế mỹ thuật quần áo, họa sĩ tạo mẫu phải hiểu được cái yếu tố
cơ bản sau:
1. Hình dạng bên ngoài, các phần cơ bản của cơ thể và các tỷ lệ các phần
của cơ thể người
2. Hoạt động của con người và môi trường xung quanh
3. Quần áo, tính chất và các hình thức của nó
Người ta phân tích 4 dạng bầu vú:
+ dạng cái chén - dạng bán cầu
+ dạng hình chóp - dạng chảy xệ

Hình dáng ngực ở mặt chiếu cạnh


Trang phục và cơ thể người
Bụng: từ dưới lồng ngực lên đến mép trên
xương chậu. Ở phụ nữ bụng dài hơn một
chút và rộng hơn so với nam, nhỏ nhiều về
phía
Lưng:trước và cóthân
là phần dạng tròn
sau làm ở dưới đốt sống
cổ thứ bảy và xương cùng. Phần trên lưng
ngang ngực gọi là vòng ngực, còn phần
dưới gọi là vùng thắt lưng. Phần trên lưng
rộng hơn phần thắt lưng, có dạng lồi lên ở
vùng xương bả vai
Hình dáng đường viền lưng
Trang phục và cơ thể người

Mông: cấu tạo bởi xương chậu và cơ mông tạo nên hình dạng
và mức độ lồi ở phần mông của người, cần phải chú ý khi xác định
hình khối trong quần áo
• cẳng tay: là phần dưới của tay từ khuỷu tay đến khớp bàn tay.
Bắp thịt cẳng tay dày và nặng hơn ở bắp tay, còn ở bàn tay thì
mỏng hơn
• đùi: là phần ở trên chân cho đến đầu gối
• cẳng chân: từ đầu gối đến khớp bàn chân. Các bộ phận kể trên
của cơ thể có giá trị trong thiết kế mẫu quần áo vẽ hình dạng kích
thước quần áo theo chiều thẳng đứng và nằm ngang
các vòng chu vi trên cơ thể người
Khi tạo mẫu quần áo các vùng kết cấu sau đây được sử dụng làm cơ
sở để thiết kế trang phục:
1. Vòng đầu: để tính đến khi tạo hình phần che phủ đầu, áo, chui
đầu...
2. Vòng cổ: để tính đến khi tạo hình cổ áo, vòng cổ thân Áo, vòng
cổ là mặt phẳng đầu tiên của sự phân đoạn cơ thể người theo đường
nằm ngang
3. Bả vai: để tính đến khi thiết kế cho thân hình có dạng khác nhau
của hai vai sự xoay của chúng xác định độ rộng chung của áo giữa
hai vai là mặt phẳng thứ hai của sự phân đoạn cơ thể người theo
đường nằm ngang
4. Vòng ngực: theo đường nằm ngang sát gần nách đằng trước đi
qua hai điểm đầu ngực vòng về sau lưng theo phần ngực của lưng
các vòng chu vi trên cơ thể người
các vòng chu vi trên cơ thể người
5. Vòng eo: theo đường nằm ngang đi qua chỗ eo nhỏ nhất của cơ
thể, nó là nơi phân chia cơ bản của người theo đường nằm ngang
6. Vòng mông :theo đường nằm ngang đi qua phần trên của đùi,
mông và bụng dưới được tính để xác định hình khối độ rộng và sự
phân đoạn quần áo ở vị trí này
7. Vòng đùi: nằm giữa vòng mông và đầu gối được tính khi xác định
hình khối độ rộng quần áo ở đùi
8. Vòng bắp chân: làm ở dưới đầu gối đặc trưng của hình khối và độ
rộng của phần dưới chân
9. Vòng cẳng tay: làm từ cẳng tay đến bàn tay xác định hình khối và
độ rộng tay áo ở vai khuỷu tay ,bàn tay
các vòng chu vi trên cơ thể người
các kích thước cơ thể và kiểu dáng người
• Các số liệu quan trọng nhất của cơ thể người là chiều cao kích thước
dáng người và tỉ lệ giữa các phần trên cơ thể người

Để may quần áo thường chia cơ thể thành năm


nhóm chiều cao
các kích thước cơ thể và kiểu dáng người

Phân loại cơ thể người theo dạng người


và độ gầy béo, tùy theo dáng người mà
chia thành:
a) Người cân bằng
b) Người Gù
c) Người ưỡn
các kích thước cơ thể và kiểu dáng người

Dáng người xác định theo độ nghiêng của cột sống. Dáng nam tương
tự như dáng nữ

Độ béo gầy của người xác định bởi hệ thức giữa 3 số đo : nữa vòng
ngực, nữa vòng eo và nửa vòng mông. Tất cả có 3 loại người : gầy ,
trung bình, béo
các kích thước cơ thể và kiểu dáng người

Độ béo gầy phụ thuộc đáng kể vào lứa tuổi. Gầy và trung bình là đặc
điểm của lứa tuổi trẻ (20-29tuổi) và trung bình (30-44 tuổi)
các kích thước cơ thể và kiểu dáng người

A. cơ thể gầy B. cơ thể trung bình C. cơ thể béo


các kích thước cơ thể và kiểu dáng người
Người trung bình và người béo đại diện cho mọi lứa tuổi và thường
được phân thành 8 kiểu dáng thân hình. Sự phân bố các kiểu dáng
này theo kích cỡ số quần áo được trình bày trong bảng sau đây:
CÁC TỶ LỆ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
Tỷ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể người chia làm 3 mẫu
cơ bảnđiểm
+ Đặc : tương đối của các kiểu tạng người theo các thành phần cơ
bản của cơ thể:
CÁC TỶ LỆ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
+ Tỷ lệ % các phần của cơ thể so với chiều cao đối với nữ có cơ thể cân đối
thường thấy:
CÁC TỶ LỆ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
Đối với họa sĩ tạo mẫu việc nghiên cứu tỷ lệ giữa các bộ phận cơ thể
người so với chiều cao và so sánh giữa các bộ phận với nhau là cần
thiết, vì chúng cần cho việc giải quyết tỷ lệ quần áo sao cho đại diện
cho thân hình người ở dạng thuận lợi nhất.
Muốn thế người họa sĩ sử dụng các tiêu chuẩn hoặc sơ đồ khác nhau
khi xây dựng ở cơ thể người
- Hầu như tất cả
các tiêu chuẩn được đặt ra đều dẫn tới việc xác lập sự phụ thuộc của
các phần riêng lẻ trên cơ thể người vào giá trị không đổi được lấy làm
đơn vị quy ước hay ''mô đun ''
- Các tỷ lệ được biểu thị bằng các con số hoặc các sơ đồ hình học .
Các tỷ lệ đó phải đảm bảo quan niệm về kích thước chung của các cơ
thể người va ngược lại theo kích thước chung của cơ thể con người
Chiều cao người kiểu '' thân ngắn tứ chi dài ''
bằng 8 mô đun
Chiều cao người kiểu cân đối bằng 7,5
mô đun
Chiều cao người kiểu '' thân dài tứ chi
ngắn '' bằng 7 mô đun
Cơ thể người có chiều cao gấp 8 lần
chiều cao đầu là cân đối nhất. Trong thực
tế, hoạ sỹ tạo mẫu thường gặp những thân
hình người có các số liệu sai lệch quanh
các tiêu chuẩn trên. Nó tùy thuộc vào lứa
tuổi, dân tộc,...
Ngoài ra còn tùy thuộc theo những yếu tố
như mốt theo mùa,...
Sự phụ thuộc của dạng quần áo vào thân
hình, lứa tuổi, mùa
Quần áo là phần cơ bản của trang phục (gồm: quần áo, mũ nón, giày dép,
túi, găng tay,...)
Dạng quần áo có thể phục thuộc vào các yếu tố khác nhau, trong đó
hình dạng người đặc điểm, lứa tuổi, vẻ ngoài, tính tình và những
nét đặc điểm khác của con người vào lao động, thời gian trong năm,
thời gian trong ngày, hoàn cảnh xung quanh, địa điểm hoạt động
của con người.
Cuối cùng ngoài những yếu tố trên còn có sự phụ thuộc
giữa các dạng quần áo và yêu cầu thẩm mỹ của xã hội
loài người trong từng thời gian cụ thể mà con người sống
và làm việc nghĩa là phụ thuộc vào mốt
Như ta thấy xã hội ngày càng phát triển nhu cầu ăn mặc của con
người không còn là bảo vệ hay che đậy cho cơ thể nữa mà còn phải
mang tính thẩm mỹ, làm đẹp
Quần áo còn phụ thuộc vào hình dạng
người, chiều cao, cỡ số, béo gầy, phong
thái, giới tính, chức năng sử dụng, yêu
cầu vệ sinh, người lớn trẻ em
Sự thay đổi hình dạng quần áo tùy theo lứa tuổi, thay đổi vẻ ngoài của
con người trong từng thời kỳ của cuộc sống, mỗi lứa tuổi cần nhấn
mạnh những nét xác định vẻ ngoài của con người những phần riêng lẻ
của thân thể, trong hình dạng và các chi tiết quần áo.
Với những lứa tuổi nhất định cần phải nhấn mạnh những phần riêng
biệt của cơ thể nam nữ và trẻ em :
Bé gái 1-2 tuổi: tiết đoạn tỷ lệ trong quần áo đối với thân thể, áo váy
phải rất ngắn, hở chân, rộng rãi không cản trở, hoạt động không gò bó
Bé gái 5 tuổi: quần áo che phủ phần nhỏ thân hình, các tỷ lệ quần áo
đối với tỷ lệ thân thể bị thay đổi làm nổi bật: đầu và chân
Bé gái 10 tuổi: đối với lứa tuổi này sự xuất hiện eo lưng là đặc điểm nổi
bật, quần áo che phủ phần lớn thân hình tạo thành hai phần áo và váy,
nhấn mạnh đường eo
Em gái 15 tuổi: khi tạo mẫu quần áo có tính
đến cấu tạo cơ thể các cô gái. Sự xuất hiện
của ngực được định hình, áo và váy nhấn
mạnh ngực, bờ vai và tay...
Nữ 18-20 tuổi: bộ trang phục có nữ tính chiếm ưu thế vì vậy tùy
thuộc theo một mà họa sĩ nhấn mạnh đùi, mông, eo, ngực
Nữ 30 tuổi : bộ trang phục đặc biệt chú ý kiểu tóc, chân, tay
Nữ 40 tuổi và lớn hơn : trang phục và thái độ đối với
trang phục dùng làm nền để biểu lộ nữ tính mặt chiếm ưu
thế, vẻ đẹp trí tuệ của bộ mặt
Đối với nam như đã thấy những đặc điểm nổi bật theo lứa tuổi của các
bộ phận trên cơ thể người được trình bày rõ ràng ở bảng trên
Thiên nhiên ban cho mỗi người một diện
mạo: điều này đòi hỏi phải có một hình thức
nhất định có hình ảnh của mỗi người, bởi vì có
những đặc điểm (nội tâm nào đó) ít nhiều đóng
vai trò quyết định trong việc chọn dạng và màu
sắc quần áo
Vấn đề ai mặc cái gì cho phù hợp vẫn còn
tranh cãi, có 2 ý kiến :

+ Một số họa sĩ sử dụng các bảng tính sẵn chọn


kiểu dáng và màu sắc quần áo tùy theo đặc
điểm thân hình, dáng người, màu da, màu mắt,
màu tóc, từ đó đưa ra lời khuyên cho mỗi
trường hợp cụ thể
+ Các họa sĩ khác xuất phát từ mốt nào đó đang
Việc chọn cụ thể một kiểu màu sắc, quần áo phụ thuộc vào vẻ ngoài
của người, nhưng không được bỏ sót kiểu dáng, màu sắc, nhấn mạnh
hoặc che đậy hay làm nổi bật nét, khuyết tật của cơ thể, chúng phải thể
hiện được tính cách tương ứng với vẻ ngoài, lứa tuổi. Ngoài ra tính
tình của mỗi người có khác nhau như: trầm tính, điềm đạm, thản nhiên,
lãnh đạm, số khác thì ngược hẳn các tính cách trên.....
Dạng quần áo cũng phụ thuộc vào hoạt động đa dạng của
con người:
Các dạng lao động chân tay, nội trợ, công nhân viên chức nhà nước, ở các
xí nghiệp, nhà máy, phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu, nhà giáo và các
viện khác, xen kẽ luân phiên với các buổi học vui chơi thể thao, du lịch,
nghỉ ngơi v.v.... trong những hoàn cảnh và môi trường khác nhau
=> Như vậy đối với mỗi hoạt động và
nghỉ ngơi của con người thì phải có
quần áo riêng đáp ứng được những
yêu cầu của hoạt động và hoàn cảnh
môi trường
Mùa thu và mùa xuân cân có những quần áo để khỏi bụi, ẩm,
mưa hoặc gió
Mùa hè phải có những quần áo mỏng nhẹ, chống được sức nóng
của mặt trời
=> Sự đổi mùa trong năm : mùa xuân, mùa
hè, mùa thu, mùa đông không những ảnh
hưởng đến sự thay đổi dạng quần áo mà còn
ảnh hưởng đến sự thay đổi của bản thân, tâm
trạng của con người. Dạng và màu sắc quần
áo, các thành phần phụ của nó tạo thành bộ
trang phục, kiểu tóc, son phấn, đồ trang sức
có thể phản ánh một cách hình ảnh tâm
trạng, tính cách của con người và sự đổi mùa
và đặc điểm tính chất của màu
Bởi vậy người họa sĩ phải tìm hiểu được sự thay đổi này và thể
hiện nó trong trang phục. Cho nên khi nghiên cứu đặc điểm
những thay đổi bên ngoài của thiên nhiên và con người trong mối
tương quan với sự đổi mùa trong năm , người ta lập ra 4 sơ đồ
cho quần áo. Các sơ đồ này dùng làm cơ sở để thể hiện dạng và
màu
Mùa của
xuântrang phục: Mùa hè
Mùa thu

Mùa đông
Mùa xuân: như bức tranh thiên nhiên bừng tỉnh giấc,
muôn màu hoa khoe sắc , đời sống tuổi trẻ gây cho mọi
người tâm trạng phấn khởi vui sướng

+ Cảm giác của con người vè mùa xuân là nhạy cảm, dễ


xúc động. Vì vậy trong bộ trang phục phải có tính ước lệ
nào đó, phải rất đa dạng, màu sắc tinh khiết không pha trộn.
Hay trong các hình vẽ, họa tiết trang trí không nên dùng
các kết hợp tương phản
+ Màu sắc trong quần áo và các phần phụ phải tương
đương nhau Bộ trang phục không được chuyển một cách
đột ngột trong cách kết hợp màu. Tất chân màu sáng
Mùa hè : tất cả đều tương đương, da, thân, mình được nhấn mạnh. Quần
áo nhẹ tươi sáng, màu sắc tự nhiên. Mũ vải to, giày nhẹ màu sáng. Tất
nếu cần màu da, trang điểm ít, chỉ nhấn mạnh đôi môi
Mùa thu : gây cho ta cảm giác mùa hè và mùa xuân. Bộ trang phục mùa
thu có phần hơi nặng nề, to lớn, bền chắc
+Quan trọng nhất là
vải, hoa văn, vẻ ngoài, tuyết lông của vải màu sắc quần áo các phần phụ
phức tạp, dịu bớt
+Tất chân có nhiều màu sắc, giày da phù hợp
độ dày chung của quần áo, có thể kín không bóng, đế giày, kiểu tóc lớn
hơn, trang điểm nhiều hơn
Mùa đông : trang phục có nặng nề hơn mùa thu , giá thành quần áo đắt
hơn , vải , vật liệu may dày , ấm hơn. Khuy móc , khuy cài quần áo nổi
bật , tất , giày da nặng nề
+ Đồ trang trí làm từ vật liệu tự nhiên , vàng , bạc, gỗ , nhẹ nhàng
thanh thoát về hình dạng
+ Kiểu tóc dày , xù , trang điểm nhấn mạng da mặt
Ngoài những điều đó còn phải
nghiên cứu dạng quần áo như thế
nào để nội dung của nó , chức năng
của nó phơi đầy đủ sao cho hình
dạng , màu sắc , chất liệu may phản
ánh được những đặc điểm sử dụng ,
hoạt động của con người , thời gian
trong ngày , mùa trong năm , hoàn
cảnh xung quanh ,cũng như thể hiện
các yêu cầu tương tự và thẩm mỹ
của xã hội . Trong bộ quần áo thích
hợp con người cảm thấy thoải mái ,
thuận tiện, không chỉ về mặt thể chất
mà cả tâm lý, cảm thấy vững tin ,
thỏa mãn là thành viên trong xã hội
=> Công cuộc tìm kiếm giải pháp cho những dạng quần áo thích
hợp như thế. Việc nghiên cứu triển khai những giải pháp đó chính
là bản chất của thiết kế mỹ thuật , trình bày mỹ thuật quần áo và
nhiều chi tiết khác , của bộ trang phục , cần thiết cho đời sống con
người trong xã hội
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục trẻ em

Công việc sáng tạo mẫu và thiết kế mĩ


thuật quần áo trẻ em là một trong
những lĩnh vực của mĩ thuật ứng dụng.
Bộ trang phục đẹp thuận tiện phù hợp
với chức năng không những góp phần
phát triển bóc thử nghĩ mà còn giáo
dục kỹ năng lao động tính ưa, sạch sẽ,
tính cẩn thận, tính khiêm tốn và những
đức tính khác của con người tương lai
trong xã hội văn minh
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục trẻ em
Sự phụ thuộc của quần áo trẻ em vào các
yếu tố như:
• Phụ thuộc vào thân hình con người
• Hình dáng quần áo cũng phụ thuộc vào đặc điểm lứa
tuổi của con người quần áo trẻ em cũng phụ thuộc
vào các dấu hiệu tuổi
• Hình dáng quần áo phụ thuộc với dung mạo con
người, Rõ ràng là quần áo chị em cũng phụ thuộc vào
cái dấu hiệu này
• Hình
Ngoài dạng dạng
ra hình khác quần
nhau áo
củatrẻcon
emngười. Hoạt
còn phụ động
thuộc của
vào
thờitrẻ emtrong
gian Khácnăm,
biệt trong
với hoạt động
ngày, củacảnh
hoàn người lớnquanh
xung nên
hìnhphụ
và còn dạng củavào
thuộc quần áo trẻ em cũng phải khác biệt Với
mốt
quần áo người lớn
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục nhẹ và Khoác ngoài

Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục nhẹ


Đó là bộ quần áo mặc hằng ngày cho hầu hết mọi
người làm việc hoặc hoạt động
Nó tùy thuộc vào sự khác biệt nghề nghiệp và
mối quan hệ qua lại của người lao động với
những người khác
Những trang phục này không nên làm chi tiết
những sự trang trí quá mức vì có thể chóng chán
Màu sắc, hoa hợp với hoàn cảnh công việc.
Những bộ quần áo như thế phải là mốt trong một
thời gian khá dài
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục nhẹ và Khoác ngoài
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục khoác ngoài
Trang phục khoác ngoài chủ yếu dùng để bảo vệ con người khỏi
các tác động bên ngoài của tự nhiên
Quần áo mặc ngoài đòi hỏi đến khá nhiều công và vải so với các
loại quần áo khác
Khi diện những chiếc áo khoác ngoài, người ta thường đặc biệt
chú ý đến những tiểu tiết như khuy (móc) cài Hoặc phần cổ áo
Chất liệu của những chiếc áo khoác ngoài cũng là một phần rất
quan trọng. Đối với Xuân hoặc he thường sử dụng các loại vải nhẹ
mỏng. Qua đến mùa thu đông người ta sẽ sử dụng các loại vải dày
và nặng hơn.
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục nhẹ và Khoác ngoài
Quần áo khoác ngoài mua hè của nam và nữ được chia
thành quần áo mặc hằng ngày và quần áo diện.
Quần áo mặc ngoài của nam và nữ là mùa thu vì là
quần áo mặc ngoài, chúng phải liên kết với quần áo
trong bằng sự thống nhất giải pháp phong cách và bằng
các biện pháp liên kết cấu trúc.
Vì cơ bản đối với quần áo mùa đông là bảo vệ khỏi bị
lạnh và bụi. Cấu trúc của quần áo mùa đông tương tự
như quần áo mùa thu, chỉ khác ở chỗ quần áo mùa
đông người ta sử dụng nhiều nguyên liệu hơn Và quần
áo mùa đông thực tế hình dạng phức tạp do có những
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục trưng diện

Các bộ quần áo có chức năng đặc


biệt được xác định chủ yếu bởi
các dạng hoạt động của con
người và hoàn cảnh tình huống
khi diễn ra hoạt động ấy. Thuộc
về các bộ trang phục chức năng
đặc biệt có: quần áo sản xuất,
quần áo thể thao và quần áo biểu
diễn nghệ thuật tạp kỹ. Sự
chuyên môn hoá các quần áo này
gây nên các đặc điểm về hình
dạng, vật liệu, sự trang trí, các
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục trưng diện
Ở mọi dạng quần áo có chức năng đặc biệt
đều có những đặc điểm chung: bảo vệ con
người khỏi những tác động có hại, thuận tiện
và có thẩm mỹ. Một dạng quần áo, bảo vệ
con người khỏi những tác động có hại, thuận
tiện là chủ yếu, còn chất lượng mỹ thuật phải
tuỳ thuộc vào các tính chất thực dụng. Trong
các loại quần áo khác, cái cơ bản là những
yêu cầu thẩm mỹ và sự
thuận tiện, còn sự bảo vệ khỏi những tác động
có hại không quan trọng mấy. Cuối cùng, có
thể có những loại quần áo mà chất lượng
thẩm mỹ được ưu tiên hàng đầu, còn sự bảo
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục trưng diện
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục có chức
năng đặc biệt
Việc thiết kế mỹ thuật bộ trang phục trưng diện căn cứ vào chức
năng sử dụng. Tất cả các phần của bộ trang phục: quần áo và các
phần phụ, tất cả đều phải được giải quyết theo phong cách thống
nhất.
Thường thường phần chủ yếu của bộ trang phục là quần áo hoặc bộ
phận nào đó: áo váy, bành tô.
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục có chức
năng đặc biệt
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục có chức
năng đặc biệt
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục có chức
năng đặc biệt
Đặc điểm mỹ thuật bộ trang phục có chức
năng đặc biệt
Cảm ơn cô
và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like