You are on page 1of 29

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Kiểm tra kiến thức đã học

2. Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu về qui luật liên kết gen

Hoạt động 2: Tìm hiểu về qui luật hoán vị gen

Hoạt động 3: Ý nghĩa của hiện tượng liên kết và


hoán vị gen

3. Củng cố bài học

4. Giao bài tập


BÀI 11
LIÊN KẾT GEN VÀ
HOÁN VỊ GEN

Thomas Hurt Morgan


• Đối tượng nghiên cứu:
Ruồi giấm (Drosophila melanogaster)

1 Vòng đời ngắn: 10- 14 ngày/ 1 thế hệ

2 Kích thước nhỏ, dễ nuôi

3 Có nhiều biến dị

4 Số lượng NST ít : 2n = 8 NST


Bài 11 :LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

I. LIÊN KẾT GEN

1- Thí nghiệm
Thân xám, Thân đen,
P t/c Cánh dài  Cánh ngắn

100%Thân xám,
F1
Cánh dài

thân đen,
Lai phân
tích F1
Thân xám,
cánh dài
 cánh ngắn

Fa

Tỉ lệ KH 50% Xám-Dài 50% Đen-ngắn


2. Nhận xét:

 - Tính trạng thân xám luôn đi với cánh dài, thân đen luôn đi
với cánh ngắn, tạo nên các nhóm tính trạng luôn đi cùng
nhau.

 - Fa thu được 2 tổ hợp với tỉ lệ ngang nhau, cơ thể ruồi cái

thân đen, cánh ngắn chỉ cho ra 1 loại giao tử vì vậy đực F1
thân xám, cánh dài phải cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang
nhau, điều này chỉ giải thích được khi các gen quy định 2
tính trạng nằm trên cùng một NST, phân li cùng nhau
trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
3. Sơ đồ lai:

Qui ước gen: + A: thân xám; a: thân đen

+ B: cánh dài; b: cánh ngắn

* Cách viết kiểu gen và giao tử:


AB
A B A B AB
a b ab
a b ab
Sơ đồ lai

ab
PTC : AB  (Đen-ngắn)
(Xám-Dài)
AB
ab

GP : 100% AB 100% ab

AB 100% Xám-Dài
F1 : ab
Sơ đồ lai: Đực F1 lai phân tích

Pa : F1 AB ab
ab
 ab (Đen-ngắn)
(Xám-Dài)

GPa : 50% AB 50% ab 100%ab

Fa : 50% AB 50% ab
ab ab

50% (Xám-Dài) 50% (Đen-ngắn)


4. Cơ sở tế bào học

PTC : A A a a
(Xám-Dài)
B B
 b b
(Đen-ngắn)

GP : A a
B b

A a
F1 : 100% Xám-Dài
B b
Pa : A a a a
F1 
(Xám-Dài) B b b b (Đen-ngắn)

A a a 100%
GPa : 50% 50%
B b b

A a a a
Fa : 50%
50%
B b b b
50% (Xám-Dài) 50% (Đen-ngắn)
5. KẾT LUẬN

1 2

Trên một NST có


nhiều gen, các gen Số nhóm gen liên
trên cùng một NST kết ở mỗi loài = số
có xu hướng di NST trong bộ đơn
truyền cùng nhau bội (n) của loài đó.
gọi là liên kết gen.
HƯỚNG DẪN VIẾT KIỂU GEN VÀ TÍNH TỈ LỆ
GIAO TỬ TRONG LIÊN KẾT GEN
- Nếu chứa các cặp gen đồng hợp tử  1 loại giao tử
- Nếu có một cặp gen dị hợp trở lên  2 loại giao tử tỉ
lệ tương đương: ½ : ½
Ví dụ:
AB
AB
100% AB

50% AB
AB
aB
50% aB
Bài tập
Bài 1. Tính số loại giao tử và viết giao tử của các kiểu gen sau. Biết các
gen nằm trên cùng một NST và liên kết hoàn toàn
AB AB Ab
a. b. C.
AB Ab Ab

AB AB Ab
d. e.aB
f. ab ab

aB aB ab
g. h.aB
i. ab ab

Ab
k.
aB
Bài 2. Ở ruồi giấm, A: thân xám; a: thân đen; B: cánh
dài; b: cánh ngắn. Biết hai cặp gen này nằm trên cùng
một cặp NST và liên kết hoàn toàn.
Thực hiện phép lai sau:

P: Ab
x aB
ab ab

a. Tính tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình ở F1


b. Lấy ruồi cái thân xám cánh dài F1 đem lai phân
tích. Tính xác suất xuất hiện kiểu hình thân xám
cánh dài ở đời con.
Bài 11 :LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm:

Đen-ngắn
Pb:
Xám-Dài

Fb:

965 Xám-Dài 944 Đen-ngắn 206 Xám-ngắn 185 Đen-Dài


(41,5%) (41,5%) (8,5%) (8,5%)

83% kiểu hình giống P 17% kiểu hình khác P


2. Nhận xét:

- Ruồi đực thân đen, cánh ngắn khi giảm phân cho một loại
giao tử.

- Fb có 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau.

→ Ruồi cái F1 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau

→ Vậy trong giảm phân tạo giao tử ở ruồi cái có hiện tượng
hoán vị gen làm xuất hiện các tổ hợp gen mới.
3. Sơ đồ lai:

ab AB
Pb : Đen-Ngắn  Xám- Dài
ab ab
GPb : AB = ab = 0,415 Giao tử Liên kết
100%ab
Fb : Ab
b = aB
B = 0,085 Giao tử Hoán vị

0,415 AB 0,415 ab 0,085 Ab 0,085 aB

AB ab Ab aB
ab ab ab ab
100%ab Xám-Dài Đen-Ngắn Xám-Ngắn Đen-Dài
0,415 0,415 0,085 0,085
4. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
5. Kết luận:

1 2

Hoán vị gen là hiện


tượng các gen trên Tần số hoán vị gen
một cặp NST tương (f) là tỉ lệ % số cá thể
đồng đổi vị trí gen có tái tổ hợp gen
với nhau
- Tần số hoán vị gen trong phép lai của Morgan có thể được
tính như sau:

f = ((206 + 185):(965 + 944 + 206 + 108))x 100=17%


Hoặc f = tổng tỉ lệ giao tử hoán vị
Đặc điểm của HVG:

HVG có thể xảy ra ở 1 giới hoặc ở cả 2 giới tùy loài sinh vật:
+ f dao động từ 0% -50%
+ Hai gen nằm càng gần nhau thì f càng thấp và ngược lại.

Tại sao tần số HVG


không vượt quá 50% ?
Bài 11 :LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
III. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen:
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen:
+ Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng
chọn được các giống có những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm
với nhau.
2. Ý nghĩa của HVG:
 + Làm tăng các biến dị tổ hợp tăng tính đa dạng của sinh giới.
 + Nhờ hoán vị gen những gen quí nằm trên các NST khác
nhau có thể tổ hợp với nhau thành một nhóm liên kết có ý
nghĩa trong tiến hoá và chọn giống.
 + Dựa vào tần số HVG để lập bản đồ di truyền (1%=1cM)
HƯỚNG DẪN VIẾT KIỂU GEN VÀ TÍNH TỈ LỆ
GIAO TỬ TRONG HOÁN VỊ GEN

- Giao tử liên kết: 100%  f 1  f



2 2

- Giao tử hoán vị: f


2

Ví dụ:

AB
Cơ thể có kiểu gen (với tần số f = 0,4) cho 4 loại
ab
giao tử:
100%  f 1  f
+ AB = ab = 2

2 = 0,3
f
+ Ab = aB = 2 = 0,2
BÀI TẬP

Bài 1. Tính số loại giao tử, tỉ lệ các loại giao tử của các cơ thể
sau
Ab
a. Cơ thể có kiểu gen biết tần số hoán vị là 20%
aB

AB
b. Cơ thể có kiểu gen biết tần số hoán vị là 30%
ab
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 2. Ở một loài thực vật, Cho phép lai: x thu được F1. Cho
biết gen A qui định thân cao trội hoàn toàn với alen a qui định
thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn với alen b qui
định hoa trắng, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen
ở hai giới với tần số bằng nhau (f=15%). Tính theo lí thuyết, tỉ lệ
kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình ở F1.
XIN CẢM ƠN

You might also like