You are on page 1of 35

BÀI TẬP

Ở ruồi giấm:
P t/c Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh ngắn.
F1: Thân xám, cánh dài
F1 x Thân đen, cánh ngắn Kết quả ở FB như thế
nào? Vì sao?
CHUYÊN ĐỀ. LIÊN KẾT GEN
VÀ HOÁN VỊ GEN
CHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌC MORGAN

Thomas Hunt Morgan (25.9. 1866 – 1945)


Giải thưởng Nobel năm 1933. Chủ tịch Viện hàn lâm khoa học
Hoa Kỳ 1927 – 1931. Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học
Liên Xô 1932. Ông là người đề xuất học thuyết di truyền NST
(1910 – 1922)
I. Phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu: Ruồi dấm:
Vòng đời ngắn , sinh sản nhanh và
nhiều, bộ NST ít (2n = 8)

2. Phương pháp nghiên cứu:


Sử dụng phép lai phân tích: Cá thể có
kiểu hình trội lai với cá thể có kiểu
hình lặn
Lai thuận nghịch: gồm hai phép lai
trong đó vai trò của P thay đổi
3. Thí nghiệm:
Pt/c : Pt/c :
X X
Xám, dài Đen, cụt Xám, dài Đen, cụt

F1 : F1 :
(100% xám / dài ) (100% xám / dài )

Lpt: pa :
X X
Xám, dài Đen, cụt Xám, dài Đen, cụt

Fa : pb :

Xám, dài Xám, dài Đen, cụt Đen, cụt Xám, dài Đen, cụt Xám, cụt Đen, dài

50% xám dài 50% đen cụt 965 : 944 : 206 : 185
(0,415) ( 0,415) (0,085) (0,085)

Phép lai 1 Phép lai 2


II. LIÊN KẾT GEN :
1. Thí nghiệm 1:
PTC : Thân xám Thân đen
Cánh dài  Cánh cụt

F1 :
100% Xám - Dài

Lai phân tích F1 :

Pa : ♂ Xám-Dài  ♀ Đen-Ngắn

Fa

Ti lệ KH 50% Xám-Dài 50% Đen-Ngắn


*Giải thích :
1 - Ở F1 : 100% Xám-Dài ▪ Xám > Đen ; Dài > Ngắn (ĐL I
Mendel)
▪ Gọi gen A : Xám > a : Đen ; Gen B : Dài > b : Ngắn
 F1 dị hợp tử 2 cặp gen (vd: Aa,Bb)
Ruồi cái thân đen cánh ngắn có KG đồng hợp(aa, bb) cho 1
loại giao tử.Trong lai phân tích : Fa phân ly 1 XD : 1 ĐN  ▪
Ruồi đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử
▪ AB = ab = 50% ( ≠ 4 loại G như trong phân ly độc lập)
 Trong quá trình sinh giao tử ở ruồi đực F1 :
▪ Gen A
A và B đã phân ly cùng nhau  do cùng nằm trên
1NST B , kí hiệu là AB
▪ Gen a và b luôn
a phân ly cùng nhaunằm trên NST tương
đồng còn lại b, kí hiệu là ab
 2 Tính trạng màu thân và độ dài cánh đã di truyền
liên kết nhau .
2. Đặc điểm của liên kết hoàn toàn:
1 NST
- Các gen trên cùng ……………phân ly cùng
nhau và làm thành nhóm liên kết
……...

- Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với


số NST đơn bội (n) của loài đó.
- Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với
số gen liên kết.
* Cách viết kiểu gen:
BV
B V B V

b v b v bv
III. HOÁN VỊ GEN
1.Thí nghiệm của Morgan:

Lai phân tích ruồi cái F1 :


Pa : ♀ Xám-Dài ♂ Đen-Ngắn

Fa :

Xám-Dài Đen-Ngắn Xám-Ngắn Đen-Dài


41% 41% 9% 9%

82% kiểu hình giống P 18% kiểu hình khác P


. Nhận xét:
Khi đem lai phân tích ruồi đực F1 thì kết quả
thu được khác với đem lai phân tích ruồi
cái F1
Kết quả Fa thu được 4 loại kiểu hình:
•So với liên kết gen: tăng số loại kiểu hình
•So với phân li độc lập của Men đen: giống
về các loại kiểu hình nhưng khác về tỉ lệ
kiểu hình.
→ Hiện tượng hoán vị gen
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG:

SĐL: B b
b b

V v X v v

B b

V v

B B b b b

V v V v v
0,41 0,09 0,09 0,41 1,0
FB :
B B b b

V v V v
0,41 0,09 0,09 0,41

B b B b b b b b
b

V v v v V v v v
v
0,41 0,09 0,09 0,41
1,0 Xám, dài Xám, cụt Đen, dài Đen, cụt
Tần số HVG tính theo công thức:
Tổng số giao tử sinh ra do HVG

Tần số HVG ( f ) X 100%


Tổng số giao tử tạo ra

? Tính tần số HVG trong TN của Morgan nêu ở


mục 1
3. Định nghĩa hoán vị gen: Hoán vị gen là gì ?
2 gen-alen
1. HVG là hiện tượng ………………. nằm
trên cặp NST tương đồng có
đổi chỗ
thể………………cho nhau và làm xuất
hiện các tổ hợp gen mới. Do
Sự trao đổi chéo
……………………… giữa các crômatit
trong quá trình phát sinh giao tử.
Trong tb số lượng nhiễm Trong trường hợp 2 cặp
sắc thể là có hạn nhưng số gen quy định 2 cặp tính
lương gen là rất nhiều=>có trạng trên cùng nằm trên 1
nhiều gen cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể ,các gen
cùng nhiễm sắc thể. liên kết không hoàn toàn
Trong trường hợp này thì 2 =>có xẩy ra hoán đổi vị trí
cặp gen quy định 2 cặp gen trên NST trong quá
tính trạng trên cùng nằm trình giảm phân tạo giao tử
trên 1 cặp nhiễm sắc thể .
- Các gen trên cùng NST di - Trong giảm phân hình
truyền cùng nhau, tạo thành giao tử , các cặp
thành nhóm gen liên kết NST tương đồng tiếp hợp
- Số nhóm gen liên kết của với nhau , giữa chúng có
1 loài bằng số lượng NST xãy ra hiện tượng trao đổi
trong bộ đơn bội của loài(n) đoạn NST(gọi là trao đổi
chéo ). Kết quả các gen có
thể đổi vị trí cho nhau và
làm xuất hiện các tổ hợp
gen mới
-Các gen trên cùng NST di - Hoán vị gen (trao đổi chéo)
truyền cùng nhau, giúp sinh là 1 trong những cơ chế tạo
vật thích nghi với môi ra biến dị tổ hợp ở các loài
trường, duy trì sự ổn định sinh sản hữu tính tạo ra
của loài nguồn biến dị di truyền trong
chọn giống
- Trong chọn giống người
ta dùng đột biến chuyển -Từ tần số hoán vị gen suy
đoạn để chuyển gen có lợi ra khoảng cách giữa các gen
vào cùng NST tạo ra giống trên NST và lập được bản
có đặc điểm mong muốn đồ gen trên NST
MINH HỌA
Theo Menđen
B B VV
b b v v

Đậu vàng, trơn Đậu xanh, nhăn

Theo Moocgan
B B b b

V v v
V

Thân xám, cánh dài Thân đen, cánh cụt


So sánh phân ly độc lập – liên kết gen- hoán vị
gen

Pt/c : X
Hạt vàng, trơn Hạt
AABB xanh ,nhăn
aabb
F1 : (100% vàng, trơn )
AaBb

Lai pt: BV bv BV bv
F1 X F1 X
F1 vàng ,trơn X Hạt xanh,nhăn bv bv bv bv
AaBb aabb
Giao tử có 1,00 bv
Fa : Gtử :0,5 BV 1,00 bv 0,415 BV
gen liên kết
0,415 bv
0,5 bv 0,085 Bv Giao tử có
1 AABB : 1 AAbb:1aaBB :1 aabb
gen hoán vị
0,085 bV
BV bv BV Bv bV
bv
1 vàng ,trơn : 1 vàng ,nhăn Fa : 0,5 bv 0,5
bv
0,415 :0,415 :0,085 :0,085
bv bv bv bv
:1xanh ,trơn :1 xanh nhăn
50% XÁM DÀI 50% ĐEN CỤT 41,5% XÁM DÀI 41,5% ĐEN CỤT

8,5% XÁM DÀI 8,5% ĐEN CỤT


Đặc điểm ĐLPLĐL ĐLDTLK
Khái -Cặp TT di truyền -Các cặp TT di
niệm độc lâp truyền cùng nhau

Nguyên Do các cặp gen nằm trên -Do các cặp gen cùng
nhân các cặp NSTtương đồng nằm
khác nhau trên 1 cặp NST
Cơ chế Các gen PLĐL& tổ hợp Các gen PLĐL & tổ hợp
tự do trong giảm phân Cùng nhau trong gphân

Kết Với n cặp gen dị hợp Với n cặp gen dị hợp:


quả F1:có 2 loại G F1 cho 2 loại G
F2 cho: 4 kiểu tổ hợp G F2 cho 4 kiểu tổ hợp G
3 KG,2 KH với TL 3:1 3 KG, 2 hoặc 3 KH với
TL:3:1,hoặc 1:2:1
Câu 1: Để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết, Morgan
đã sử dụng phép lai nào đối với con lai F1:

A Tạp giao
B Lai thuận nghịch
C Lai phân tích

D Cả b và c
Câu 2: Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen
là:

A Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST

B Sự trao đổi đoạn giữa các NST ở kì đầu giảm phân 1

C Các gen qui định tính trạng nằm trên các NST khác nhau

D Các gen nằm trên cùng một NST thì phân li cùng nhau
thành nhóm liên kết
Câu 3: Hiệu quả của di truyền liên kết
đối với biến dị tổ hợp:

A Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp

B Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp

C Duy trì kiểu hình giống bố mẹ

D Làm cho sinh vật đa dạng và phong


phú
Câu 4: Moogan sử dụng đối tượng nào trong quá trình nghiên
cứu của mình
A. Đậu Hà Lan
B. Ruồi nhà
C. Ruồi dấm
D. Cừu Doly
Câu 5: Nếu các gen liên kết hoàn toàn , khi cho cơ thể
có kiểu gen AB/ab khi giảm phân cho bao nhiêu loại
giao tử:

A 1
B 2
C 4
D 8
Câu 6. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, hiện tượng tiếp hợp và trao chéo
giữa các crômatit của các cặp NST tương đồng xảy ra ở:
A. kì đầu của giảm phân II
B. kì giữa của giảm phân I
C. kì sau giảm phân I
D. kì đầu của giảm phân I
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của hiện tượng hoán vị gen
và phân li độc lập
A. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do
B. làm xuất hiện biến dị tổ hợp
C. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
D. các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
Câu 8. Trong lai phân tích cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen cùng nằm trên một
NST, việc tính tần số hoán vị gen được thực hiện bằng cách
A. tổng tần số 2 kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị
B. tổng tần số giữa một kiểu hình tạo bởi giao tử hoán vị và một kiểu hình tạo bởi
giao tử không hoán vị
C. tổng tần số 2 kiểu hình tạo bởi các giao tử hoán vị
D. tần số của kiểu hình tương ứng với kiểu gen đồng hợp lặn
AB DE
Câu 9. Một cá thể có kiểu gen ab de
.

Nếu các gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân ở cả 2 cặp
nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra
tối đa bao nhiêu loại dòng thuần ở thế hệ sau?
A. 9
B. 4
C. 8
D. 16
CÁC DẠNG BÀI TẬP

1. XÁC ĐỊNH GIAO TỬ- TỶ LỆ KIỂU HÌNH KIỂU GEN Ở THẾ


HỆ SAU KHI BIẾT f.
VD:
F1 có kiểu gen AB/ab lai phân tích trong trường hợp xảy ra hoán vị
gen với f = 20% thì kiểu hình ở Fb là:
A. 3:1
B. 3:3:1:1
C. 1:2:1

Từ f=> giao tử liên kết, giao tử hoán vị => kiểu gen,


kiểu hình thế hệ con
D d

Trong một cơ thể có kiểu gen AaBbX e X E đã


xảy ra hoán vị gen giữa gend D và d f=20% hãy
xác định tỷ lệ giao tử abX e

A.2,5%
B.5%
C.10%
D.7,5%
Lai hai cá thể đều dị hợp về hai cặp gen (Aa và Bb) . Trong
tổng số các cá thể thu được số cá thể có kiểu gen đồng hợp
lăn chiếm 4%. Biết hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST
thường và không có đột biến xẩy ra. Kết luận nào sau đây là
đúng.
A.Hoán vị gen xẩy ra ở cả bố và mẹ với f = 16%
B.Hoán vị gen xẩy ra ở cả bố và mẹ với f= 20%
C.Hoán vị gen chỉ xẩy ra ở bố hoặc mẹ với f=26%
D.Hoán vị gen xảy ra ở cả bố và mẹ với f = 40%

Nguyên tắc:
Tỷ lệ kiểu hình lặn => giao tử lặn=> kiểu gen dị hợp
thẳng, dị hợp chéo =>tần số.
Ở một loài thực vật A: cây cao, a: cây thấp, B: quả tròn, b: quả
dài. Cho cây dị hợp tử về hai cặp gen giao phấn với cây thân
thấp quả tròn thu được con phân ly : 310 cao tròn: 190 cao dài:
440 thấp tròn: 60 thấp dài.
Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là:
A. 6%
B. 36%
C. 12%
D. 24%
Ở một loài thực vật A:cây cao, a: thấp, B :
đỏ, b: vàng. Cho cây cao quả đỏ giao phấn
với cây cao quả đỏ, trong đó có 1% cây
thấp quả vàng. Xác định tỷ lệ cây cao quả
đỏ có cặp gen đồng hợp về cả hai cặp gen.
A.1%
B. 59%
C. 51%
D. 66%

You might also like