You are on page 1of 19

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO

DÒNG SÔNG
Hoàng Phủ Ngọc Tường

Thành viên
Nhật Hoàng
Thái An
Hải Đăng
Hồng Liên
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:
-Sinh năm 1937 tại Huế.
-Là một tri thức yêu nước có vốn hiểu biết sâu rộng, có
nhiều hiểu biết sâu trên nhiều lĩnh vực.
-Là nhà văn chuyên viết bút ký, nét đặc sắc trong sang
tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí
tuệ và trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ và một
lối hành văn mê đắm tài hoa.
2. Tác phẩm:
-Là bút ký xuất sắc được viết tại Huế, ngày 4 tháng 1 năm 1981

-In trong tập sách cùng tên.

-Có 3 phần: Văn bản được trích ở phần thứ 1.


Bố cục 2 phần:
Phần 1: Thủy trình của Hương Giang (từ đầu quê hương xứ sở)

• Sông Hương ở Thượng lưu: từ đầu dưới chân núi Kim Ph

• Sông Hương ở ngoại vi TP Huế: tiếp quê hương tiếng gà

• Sông hương giữa TP Huế: còn lại

• Sông Hương với cuộc đời và thi ca: còn lại


II. PHÂN TÍCH
1. Thủy trình của Hương Giang
a. Sông Hương ở Thượng lưu

-Được ví như “bản trường ca của rừng già”.


-Con sông toát lên vẻ đẹp của sức sống
mãnh liệt vừa hùng tráng, vừa trữ tình. Như
bản trường ca bất tận của thiên nhiên.
“ …… rầm rộ hóng cây đại ngàn …” say đắm
giữa những dăm dài chói lọi màu đỏ của hoa
đỗ quyên rừng …”
=> Câu văn dài được chia làm nhiều về liên
tục vừa gợi dậy dư vang của trường ca.
-Sông Hương được hình dung như “cô gái Di-
gan phóng khoáng, man dại”.
-Những cô gái Bô hê Miêng thích sống lang
thang, tự do và yêu ca hát, nhảy múa với vẻ
đẹp hoang dại đầy quyến rũ.
-Ví sông Hương với những cô gái Di-gan,
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khắc vào tâm trí
người đọc 1 ấn tượng mạnh mẽ về vẻ đẹp
hoang dại mà rất tình tứ của con sông.
-Sông hương được nhân hóa như “người mẹ
phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”.

-Sông hương không chỉ đẹp mà còn chính là


một khởi nguồn, là sự bắt đầu của không gian,
văn hóa Huế. Có lẽ không có sông Hương thì
khó có thể có văn hóa Huế ngày nay
Đánh giá chung:
-Có thể nói dưới cái nhìn tinh tế độc đáo của
người nghệ sĩ. Sông Hương ở vùng Thượng lưu
toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt
hoang dại, đầy cá tính.
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
-Trong cảm nghĩ của nhà văn sông Hương giống như người
gái đẹp nằm ngủ mơ mộng giữa cách đồng Châu Hóa đầy
hoang dại được người tình mong đợi đến đánh thức.

-Tả sông Hương ở vùng ngoại ô, tác giả tỏ ra rất am hiểu


địa lý, lịch sử, đặc biệt là dòng sông văn hóa, cây bút ký
này bộc lộ rõ nét tài hoa lịch lãm trong cách hành văn.
-Sông Hương đang chuyển dòng một cách liên tục,
vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo
những đường cong thật mềm.

-Bằng lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ giàu hình
ảnh, HPNT đã diễn tả một cách sinh động từng bước đi
của sông Hương.
-Khiến cảm nhận về sông Hương, về người con
gái đẹp càng trở nên rõ nét và gợi ảm.

-Sông Hương như tấm lụa mềm mại trên cơ


thể người thiếu nữ HPNT đã vẽ lên bằng chất
liệu ngôn từ, cái dáng điệu yêu kiều rất đỗi
tạo hình của sông Hương.
c. Sông Hương giữa lòng thành phố
-Sông Hương về với Huế dường như cũng đổi
thay thánh thoát nhẹ nhàng như chính giọng
nói ngọt ngào của người con gái nơi đây.
c.1. Sông Hương, điệu slow
tình cảm dành riêng cho Huế

-Miêu tả dòng sông giữa lòng thành phố,


HPNT tìm cho mình kênh tiếp cận âm nhạc ở
góc độ này. Sông Hương chính là “điệu slow
tình cảm dành riêng cho Huế”.
-Những chuyển lưu ấy cùng với 2 hòn đảo
nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của
dòng nước, khiến cho sông Hương khi chỉ
còn là mặt hồ yên tĩnh.

-Để làm nổi bật cái đặc trưng này nhà văn đã
liên tưởng, so sánh non sông Nê Va băng
băng lướt lướt qua trước cung điện canh Pê
Téc Bua để ra bể Ban Tích.
c.2. Sông Hương “người nữ tài nữ
đánh đàn lúc đêm khuya”
-Viết về dòng sông Hương giữa lòng thành phố, HPNT không quên
những nét đẹp văn hóa gắn liền với dòng sông thơ mộng này.

=> Ở đây có cái thú vị, cái sắc điệu riêng trong cách trình diễn âm
nhạc của người Huế nhưng cũng có cái quy luật của nghệ thuật
biểu diện trên không gian sông nước.
C.3. Sông Hương

– Người tình dịu tình dịu dàng và chung thủy khi rời
khỏi kinh thành. Sông Hương chếch về hướng
chính Bắc do đặc điểm địa lý ở đất nước ta.

-Nhà văn hình dung sông Hương như nàng Kiều trở
lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề trước khi đi xa.
Đánh giá chung
-Qua những cảm nhận tinh tế về sông Hương có
thể thấy HPNT đã tiếp cận và miêu tả dòng sông
ở nhiều không gian, thời gian khác nhau. Ở mỗi
góc độ, nhà văn đều thể hiện một cái nghĩ sâu
sắc và khá mới mẻ về con sông đã trở thành
biểu tượng của Huế.
Game

You might also like