You are on page 1of 34

CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM

Da

Thần

kinh
Chấn
thương
phần
mềm
Mạch
Gân
máu

Dây
chằng
Chấn
thương
phần mềm

Vết thương Tổn


thương kín Dị vật
Vết thương (Open injuries): Tổn thương liên
quan tới phá vỡ bề mặt da
VT do vật tù
hay mài
mòn(Abrasion)

Vết
Lóc da thương Rách da
(Degloving) (open (Laceration)
injuries)

Vết cắn
(Bite)
Mài
mòn

Vết
xước
Rách da: hình thái và độ sâu của vết
rách da thay đổi theo vật và cơ chế
tổn thương. Khi sơ cứu và điều trị cần
tiên lượng các biến chứng kèm theo
như nhiễm trùng, dị vật hay tổn
thương sâu các thành phần khác
Vết cắn: khả năng cao nhiễm trùng vết thương
do vi khuẩn từ miệng đi vào vết thương. Bên
cạnh đó, vết cắn của các loại động vật có khả
năng làm tổn thương xương hoặc để lại 1 phần
như là dị vật vết thương. Trường hợp này cần
chụp xquang để đánh giá sâu hơn.
Lóc da: thường tạo ra do lực xé các lớp dưới da.
Xử trí vết thương
Cầm máu

Làm sạch vết thương

Đóng miệng vết thương và


che phủ

Phòng chống biến chứng


CẦM MÁU
Băng ép

Ấn mạch

Bằng nhồi

Gấp chi

Garo
LÀM SẠCH VẾT THƯƠNG

Viêm xuất Hình Quá trình


Tăng sinh
tiết làm thành mô thành lập
TB
sạch VT liên kết sẹo
LÀM SẠCH VẾT THƯƠNG

Tạo máu
đông
Ngay khi có Tăng tính
VT thấm mạch
Phân hủy
Pr tại chỗ
LÀM SẠCH VẾT THƯƠNG

Xâm nhiễm
VK
Hóa ứng
6 giờ có VT
động BC

Thực bào
Biofilm được tạo thành nhanh như
thế nào?
Staphylococci, Pseudomonas, Escherichia coli:
- Bám vào vết thương sau vài phút
- Hình thành các khúm VK trong 2-4 giờ

Dung nạp với các chất diệt khuẩn (kháng sinh,


khử trùng…) : 6-12 giờ

Phát triển thành các khúm biofilm trưởng thành,


đề kháng mạnh mẽ với các chất kháng khuẩn
và giúp lan tràn vi khuẩn trong vòng 2-4 ngày
Biofilm làm chậm tiến trình lành
vết thương như thế nào?

Tổn thương mô
Biofilm kích thích Cơ thể cố gắng loại lành, các protein và
các tế bào miễn
đáp ứng viêm mạn bỏ biofilm:chất oxy dịch, làm suy giảm
tính hoá, protease quá trình lành vết
thương
Biofilm
s

TB
viêm Biofilms
X
Tác nhân VI
kháng X X Kháng
KHUẨ
khuẩn tại chỗ N thể
X
KS
toàn
thân
Biofilms – Điều kiện thuận
lợi
• HIV
Mô thiếu • Đái tháo đường
máu Suy • Chấn thương
hoại tử giảm nặng
miễn • Xạ trị
dịch
• Dùng thuốc ức
chế miễn dịch

Dinh
dưỡng
kém
Các yếu tố gợi ý vết thương có
biofilm

Các chất sệt sệt dễ dàng lấy ra khỏi vết thương và hình thành lại
nhanh chóng (24-72h)

Thất bại với điều trị kháng sinh Vết thương ẩm quá mức hay có
hay tái phát nhiễm trùng sau
ngưng điều trị kháng sinh nhiều dịch tiết

Vết thương Đáp ứng với


Cấy vết Nhiễm trùng
không lành dù corticoid và
thương âm đã chăm sóc trên 30 ngày ức chế TNF-
tính
tối ưu alpha
Tại sao phải rửa vết thương?

Giảm vi khuẩn phù du, các


mảnh vụn, tạp chất, và dịch
viêm

NHƯNG có thể gây tổn


thương mô

• Áp lực được sử dụng để làm


Tùy thuộc vào sạch
• Bản thân chất tẩy rửa
Không gây
Tiêu diệt
độc cho cơ
được VK, đặc
thể khi sử
biệt là phân
dụng trên
hủy biofilms
diện rộng

Có khả năng Không tổn


thấm sâu vào thương
các tổ chức Yêu cầu mô vết
của một thương
dung dịch
rửa vết
thương
Cần cân
nhắc!

Nguy cơ tổn
Lợi ích làm sạch
thương sự phát
vết thương
triển mô mới
Các loại dung dịch thường
dùng
Hoặc:
Bằng:
-Hydrogen peoxide
-Sodium
-Nước hypochlorite
-Acid acetic
-Nước
-Cồn
muối
-Các chế phẩm bạc ion
-Dung
hóa
dịch
Ringer -Chlorhexidine
-Polyhexanide/betaine
-Povidone-iodine
Đa số độc hại và hạn chế hoặc làm
chậm tiến trình lành vết thương
Các nghiên cứu
Nguyên bào
Tế bào
sợi
sừng
(in vitro)
• Saline • Biolex
Ít độc hại •Shur-clens • Shur-clens
(Convatec) • Techni-Care

• Hydrogen
•Dial antibacterial
peroxide
Độc hại soap
• Modified Dakin’s
• Ivory liquid-gel
solution
• Povidone (10%)

Wilson JR, Mills JG, Prather ID, Dimitrijevich SD (2005), A toxicity index of skin and wound
cleansers used on in vitro fibroblasts and keratinocytes, Adv Skin Wound Care,18(7):373-8.
Các loại dung dịch thường
dùng
Normal Saline
•Đượcsử
dụng rộng rãi
•Không làm
giảm gánh
nặng sinh học
hay cải thiện
quá trình lành
VT
• Bạc ion hóa: kháng khuẩn hiệu quả. Tuy
nhiên, hiệu quả bị rút ngắn khi gắn với
Bạ protein và ion cloride.
c • Ko có bằng chứng thúc đẩy lành thương.

• 2 dạng: dung dịch 0.05% để rửa VT và


dung dịch 4% để rửa tay trước phẫu thuật.
Chlorhexidin • Có một số chứng cứ về tính độc hại
e

• Sát khuẩn da, bề mặt VT, nồng độ đạt đc


Cồ hiệu quả kháng khuẩn: >50%, nên từ 60- 90%
n
Povidone Iodine

Kháng khuẩn hiệu quả, nhưng hiệu quả trên


quá trình lành VT chưa rõ ràng

Hấp thụ iod có khả năng gây ra một số tác


dụng phụ đáng kể

Các sản phẩm thương mại chứa một số chất


tẩy, ảnh hưởng quá trình lành thương

=> Nên rửa lại với nước hoặc saline sau khi
dùng povidone iodine
Bầm
tím

Chấn
Đụng Bong
thương
dập gân
kín

Căng

Tác giả Blaise Dubois, Jean-Francois Esculier trong báo cáo của mình 2019 đề xuất cách tiếp cận
chấn thương phần mềm khác có khả năng hỗ trợ chấn thương phần mềm nhiều giai đoạn.

You might also like