You are on page 1of 27

KINH TẾ VI MÔ

Người trình bày


GVC-Nguyễn Văn Long
Chương 5: Quyết định lựa chon bên mua
(người tiêu dùng)

SV A có thu nhập tiêu dùng 3000.000 VND/tháng tài


trợ từ cha mẹ, tiết kiệm 10%; còn lại dùng hết cho 2
hàng hoá lương thực và giải trí với giá tương ứng P(F)
= 20.000 đ/đơn vị, P(M) = 15.000 đ/đơn vị. Giả định
rằng SV A không bị giới hạn về thời gian và có hàm
tổng lợi ích TU= 2(F(1/3))*(M(2/3)) (F: đơn vị lương
thực; M: số đơn vị giải trí). Tìm M và F để tối đa hóa
lợi ích (sự thỏa mãn là cao nhất)?
Tìm điều kiện để tối đa hóa lợi ích

• Bài toán tối ưu


– Hàm mục tiêu:
• Hàm lợi ích đạt max
VD: TU= 2(F(1/3))*(M^(2/3)) max (trong 1 tháng)
(F và M là lượng 2 hàng hóa)
– Ràng buộc bởi thu nhập tiêu dùng (I) dùng hết
cho 2 HH F và M giá tương ứng: PF và PM
• P trình đường ngân sách: I = PF*F + PM*M
Để giải bài toán

• Trả lời:
– Lợi ích, Tổng lợi (TU); Lợi ích cận biên (MU)
• MU công thức và qui luật MU giảm dần
– Tìm điều kiện để tối đa hóa lợi ích
Bài toán
– Hàm mục tiêu:
• Hàm lợi ích đạt max
VD: TU= 2(F(1/3))*(M^(2/3)) max (trong 1 tháng)
(F và M là lượng 2 hàng hóa)
– Ràng buộc bởi thu nhập tiêu dùng (I) dùng hết
cho 2 HH F và M giá tương ứng: PF và PM
• P trình đường ngân sách: I = PF*F + PM*M
 2700.000 = 20.000*F + 15.000*M
Tìm điều kiện để tối đa hóa lợi ích
(1 trong 3 cách)
- Cách (1): sử dụng nhân tử giả Lagrange
(SGK:Lê Thế Giới)
- Cách (2): sử dụng đường đồng ích (U); &
đường ngân sách (I) (SGK:Lê Thế Giới)
- Cách (3): Sử dụng phân tích cận biên
Delta(Q)= Delta(TU)
1 =25
Delta(Q)= Delta(TU)
1 =18
TU TU max

Q
MU
MU

Q
2
Ví dụ: Đường đồng ích (U)
• Thu nhập tiêu dùng (I) = thu nhập – tiết kiệm; được dùng
hết cho 2 hàng hóa F (giá PF) và (M giá PM).
Kế hợp tiêu dùng M F
(Giỏ hàng hóa)
A 5 10 Giảm 3 F
Tăng 1 M
B 6 7
Tăng 1 M Giảm < 3 F
C 7 5
• Tăng M từ 56 đánh đổi F là 3
• Tăng M từ 67 lợi ích cận biên sau sẽ nhỏ hơn từ 56 do đó đánh
đổi F nhỏ hơn 3 (lấy bằng 2)
Việc chọn tiêu dùng tại A hoặc B hoặc C đem lại lợi ich
như nhau gọi là đồng ích.
Việc chọn tiêu dùng tại A hoặc B hoặc C đem lại lợi ich
như nhau gọi là đồng ích .
Hệ số góc đường đồng ích (MRS: tỷ lệ thay
F thế biên) = tan = đối/kề = delta (F)/delta (M)
Di chuyển từ A  B: lợi ích không đổi
-Lợi ích F giảm: delta(TUF) = delta(F)*MUF
-Lợi ích M tăng: delta(TUM)= delta(M)*MUM
A
-Vì lợi ích không đổi nên ta có
B -Lợi ích F giảm delta(TUF ) + Lợi ích M tăng:
delta(TUM) = 0
C (U)  delta(F)*MUF + delta(M)*MUM = 0
-  delta(F)/delta(M) = -MUM/MUF (*)
-
M
2
Đường ngân sách (I)
• Thu nhập tiêu dùng (I) = thu nhập – tiết kiệm;
được dùng hết cho 2 hàng hóa F (giá P F) và
(M giá PM).
• I = PF * F + PM * M  F = I/PF – (PM/PF)*M
• Hệ số phương trình đường ngân sách = – (PM/PF)
• Tung độ góc = I/PF
• Hoành độ góc = I/PM
Ràng buộc về ngân sách dùng hết: điểm lựa chọn phải
nằm trên đường ngân sách
F

I/PF 0 Không đạt được với ngân sách đã cho

0 Đạt được
nhưng
ngân sách chưa (I)
được dùng hết

0 I/PM M
3 trường hợp thay đổi đường ngân sách

• I thay đổi (PF và PM không đổi  hệ số góc


không đổi): vẽ đồ thị I tăng và I giảm
• PF thay đổi (I và PM không đổi  hoành độ
góc không đổi): vẽ đồ thị PF tăng và PF giảm
• PM thay đổi (I và PF không đổi  tung độ góc
không đổi): vẽ đồ thị PM tăng và PM giảm
I thay đổi (PF và PM không đổi  hệ số góc không đổi): vẽ
đồ thị I tăng và I giảm

I/PF

(I)

0 I/PM M
PF thay đổi (I và PM không đổi  hoành độ góc
không đổi): vẽ đồ thị PF tăng và PF giảm

I/PF

(I)

0 I/PM M
PM thay đổi (I và PF không đổi  tung độ góc
không đổi): vẽ đồ thị PM tăng và PM giảm

I/PF

(I)

0 I/PM M
Tìm điều kiện tối đa hóa lợi ích (tối ưu)
- (1) điểm lựa chọn nằm trên đường ngân sách (ràng buộc)
- (2) Đường cong xa nhất là tiếp tuyến

F 0 Không đạt được với ngân sách đã cho


Tại tiếp tuyến hệ số góc hai đường bằng nhau
- HệSốGóc Đườngđồngích (MRS)=delta(F)/delta(M)
- Hệ Số Góc Đường ngân sách = - PM/PF
I/PF (U)
-Theo (*) ta có delta(F)/delta(M) = -MUM/MUF (*)
 PM/PF = MUM/MUF
F -
0 Đạt được
nhưng
ngân sách chưa
-  MUM/PM = MUF/PF
được dùng hết (I)

(I) I/PM M
ĐK tối đa hóa lợi ích
• MUM/PM = MUF/PF
• I = PF * F + PM * M  F = I/PF – (PM/PF)*M
2
Điểm lựa chọn = ĐK tối đa hóa lợi ích

Trong hình, điểm cân bằng tiêu dùng


được xác định tại tiếp điểm F (QX*,QY*)
QX* đơn vị hàng hóa X và QY* đơn vị
hàng hóa Y. Cá nhân không thể đạt được
mức lợi ích lớn hơn U0 trừ khi cá nhân có
thể mở rộng được phạm vi lựa chọn của
F đường ngân sách ra hướng bên ngoài
Kết luận: Điều kiện để tối đa hóa lợi ích khi lựa
chọn tiêu dùng (cân bằng tiêu dùng)

- Chú ý: F=X và M=Y


Giải bài toán tối đa hóa lợi ích
• SV A có thu nhập tiêu dùng 2000.000 VND/tháng tài trợ từ cha mẹ,
dùng hết cho 2 hàng hoá lương thực và giải trí với giá tương ứng
P(F) = 15.000 đ/đơn vị, P(M) = 10.000 đ/đơn vị. Giả định rằng SV A
không bị giới hạn về thời gian và có hàm tổng lợi ích
TU= 2(F^(1/3))*(M^(2/3)) (F: đơn vị lương thực; M: số đơn vị giải
trí). Tìm M và F để tối đa hóa lợi ích?

• Giải: điều kiện tối đa hóa lợi ích


• MUM/ PM = MUF/PF (1)
• Và I = 2000.000 = PF*F + PM*M = 15000*F + 10000*M (2)
• Tìm F và M để tối đa hóa lợi ích của SV tiêu dùng trong 1 tháng
• Giải: điều kiện tối đa hóa lợi ích
• MUM/ PM = MUF/PF (1)
• Và I = 2000.000 = PF*F + PM*M = 15000*F + 10000*M (2)
• Tìm F và M để tối đa hóa lợi ích của SV tiêu dùng trong 1 tháng

• Cần tìm MUM và MUF :


• MUM = (TU)’M = 2(F(1/3))*(M(2/3))’M = 2* (F(1/3)) * (2/3)*(M(-1/3)) = (4/3)
* (F(1/3)) / (M(1/3))
• MUF = (TU)’F = 2(F(1/3))*(M(2/3))’F = 2* (1/3)*(F(-2/3)) * (M(2/3)) = (2/3)
* (M(2/3))/ (F(2/3))
• Thế MUM và MUF vào (1)
• (4/3) * (F(1/3)) / (M(1/3)) (2/3) * (M(2/3))/ (F(2/3))
• 10000 15000

  (4/30) * F = (2/45)* M  M = 3*F thế vào (2)  F = 400/9


  M = 400/3
• Vậy F = 400/9 & M = 400/3 , SV A tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng/tháng

You might also like